Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán của các công ty chứng khoán trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 93 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

TRẦN THỊ NHƯ Ý


HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
CỦA CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Kế toán
Mã số ngành: 60340301

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM


TRẦN THỊ NHƯ Ý

HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
CỦA CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : KẾ TOÁN


Mã số ngành: 60340301


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ VĂN NHỊ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM



Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS Võ Văn Nhị






Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 18 tháng 01 năm 2014

Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)


TT
Họ và tên
Chức danh Hội đồng

1
PGS.TS Phan Đình Nguyên
Chủ tịch
2
TS. Phạm Thị Phụng
Phản biện 1
3
PGS.TS. Nguyễn Minh Hà
Phản biện 2
4
TS. Phan Mỹ Hạnh
Ủy viên
5
TS. Nguyễn Bích Liên
Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV




TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 01 tháng 07năm 2013


NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Trần Thị Như Ý. Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 03/09/1979. Nơi sinh: Huế
Chuyên ngành: Kế toán. MSHV: 60340301

I- Tên đề tài:
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán của các công ty chứng khoán trên địa bàn Thành Phố Hồ
Chí Minh
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu này giúp cho các công ty chứng khoán tham khảo để tổ
chức công tác kế toán ngày càng khoa học và hiệu quả hơn qua đó góp phần nâng cao chất
lượng thông tin kế toán để phục vụ tốt hơn cho nhu cầu sử dụng của các đối tượng bên trong
và bên ngoài đơn vị
III- Ngày giao nhiệm vụ: 01/07/2013
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30/12/2013
V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Võ Văn Nhị
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)






i


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Học viên thực hiện Luận văn




Trần Thị Như Ý








ii


LỜI CÁM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được
sự giúp đỡ qu báu của các thy cô và đồng nghiệp, các bn trong lớp. Với sự kính
trọng và biết ơn sâu sc tôi xin được bày t lời cảm ơn chân thành tới:
Ban giám hiệu, Phng đào to sau đi học, các thy cô Trường Đi Học
Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã to mọi điu kiện thuận lợi giúp đỡ tôi

trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Phó giáo sư Tin s Võ Văn Nhị, người thy kính mến đã hết lng giúp đỡ,
và to mọi điu kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các thy cô, bn bè, đồng nghiệp và thành viên
trong gia đình đã luôn  bên cnh đng viên và giúp đỡ tôi học tập, nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.



Trn Thị Như Ý






iii


TÓM TẮT

Thị trường chứng khoán Việt Nam là kênh huy đng vốn cho nn kinh tế
và góp phn rất quan trọng vào sự phát triển của nn kinh tế đất nước.
Công ty chứng khoán là mt trong những định chế tài chính trung gian góp
phn vào sự phát triển đó.
Luận văn nghiên cứu các ni dung của tổ chức công tác kế toán trên địa
bàn Thành Phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu này m rng cho luận văn nghiên cứu
trước đó v hoàn thiện công tác kế toán của các công ty chứng khoán.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tổ chức công tác kế toán của các công ty

chứng khoán hiện nay chưa thật khoa học, hợp lý làm ảnh hưng đến chất lượng
thông tin kế toán cung cấp cho người sử dụng và việc hoàn thiện các ni dung tổ
chức công tác kế toán để góp phn nâng cao chất lượng thông tin kế toán đáp ứng
yêu cu sử dụng thông tin cho các đối tượng sử dụng trong điu kiện thị trường
chứng khoán ngày càng phát triển với xu thế hi nhập toàn cu.











iv


ABSTRACT

Vietnam securities market is the channel to raise capital of the economics
and plays an important role in the economic development.
The securities company is one of the intermediary financial institutions
contribute to its development.
Thesis researches contents of accounting operation at securities company in
Ho Chi Minh City. This study extended for the previous researching the affect the
quality of accounting.
The study results showed the accounting operation currently is not scientific,
reasonable arrangement and affect the quality of accounting information provided to

users. The improvement of contents enhances the quality of accounting information
for user’s requirements with trend of global integration in the developing securities
market.










v



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CÁM ƠN ii
TÓM TẮT iii
ABSTRACT. iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix
DANH MỤC CÁC BẢNG x
Chương 1. GIỚI THIỆU 1
1.1. Lý do chọn đề tài: 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu: 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát: 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể: 2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu: 2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu: 2
1.4. Câu hỏi nghiên cứu: 2
1.5. Phương pháp nghiên cứu: 3
1.5.1. Phương pháp chung: 3
1.5.2. Phương pháp cụ thể: 3
1.5.2.1. Phương pháp định tính: 3
1.5.2.2. Phương pháp định lượng: 3
1.6. Kt cấu đề tài: 4
Chương 2. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG
DOANH NGHIỆP 5
2.1. Những vấn đề chung về tổ chức công tác k toán: 5
2.1.1. Khái niệm về tổ chức công tác kế toán: 5
2.1.2. Vai trò của tổ chức công tác kế toán: 5
2.1.3. Yêu cầu của tổ chức công tác kế toán: 5
vi


2.2. Nội dung của tổ chức công tác k toán: 6
2.2.1. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán: 6
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản: 6
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ và các hình thức kế toán: 7
2.2.4. Tổ chức cung cấp thông tin qua hệ thống báo cáo kế toán: 8
2.2.5. Tổ chức bộ máy kế toán: 10
2.2.6. Tổ chức kiểm tra kế toán: 11
2.2.7. Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế: 11
2.2.8. Tổ chức trang bị cơ sở vật chất phục vụ cho việc thu thập, xử lý và cung
cấp thông tin: 12
2.3. Đặc điểm TCCTKT của công ty chứng khoán: 12
2.3.1. Đặc điểm hoạt động của công ty chứng khoán: 12

2.3.1.1. Sự ra đời của công ty chứng khoán: 12
2.3.1.2. Mô hình tổ chức công ty chứng khoán: 13
2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán trong các công ty
chứng khoán: 15
2.3.2.1. Các quy định pháp lý: 15
2.3.2.2. Đặc điểm hoạt động và vai trò đối với nền kinh tế: 15
2.3.2.3. Yêu cầu cung cấp thông tin của các đối tượng sử dụng liên quan: 17
2.3.2.4. Hệ thống kiểm soát nội bộ: 17
2.3.2.5. Yêu cầu về ứng dụng công nghệ thông tin: 17
2.3.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty chứng khoán: 17
2.3.3.1. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán: 18
2.3.3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản: 18
2.3.3.3. Tổ chức hệ thống sổ và hình thức kế toán: 18
2.3.3.4. Tổ chức cung cấp thông tin: 19
2.3.3.5. Tổ chức bộ máy kế toán: 19
2.3.3.6. Tổ chức trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật: 20
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
vii


3.1. Phương pháp nghiên cứu định tính: 21
3.1.1. Thiết kế nghiên cứu định tính: 21
3.1.2. Nội dung nghiên cứu định tính: 21
3.1.3. Kết quả nghiên cứu định tính: 22
3.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng: 22
3.2.1. Mẫu nghiên cứu sơ bộ: 22
3.2.2. Phương pháp và quy trình thu thập dữ liệu: 22
Chương 4. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC
KẾ TOÁN CỦA CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TRÊN ĐỊA
BÀN TP.HCM 24

4.1. Khái quát chung về tình hình hoạt động và cơ cấu tổ chức của các công
ty chứng khoán trên địa bàn TP.HCM: 24
4.1.1. Tình hình hoạt động: 24
4.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán: 27
4.2. Đặc điểm thông tin k toán và đối tượng sử dụng thông tin k toán: 29
4.2.1. Đặc điểm thông tin kế toán: 29
4.2.2. Đối tượng sử dụng thông tin kế toán: 29
4.3. Tình hình tổ chức công tác k toán tại các công ty chứng khoán trên địa
bàn TP.HCM: 30
4.3.1. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán: 30
4.3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: 32
4.3.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán: 35
4.3.4. Tổ chức cung cấp thông tin: 36
4.3.5. Tổ chức bộ máy kế toán tại các CTCK: 39
4.3.6. Tổ chức kiểm tra kế toán: 40
4.3.7. Tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế: 42
4.3.8. Tổ chức trang bị cơ sở vật chất: 43
4.4. Đánh giá thực trạng TCCTKT của các CTCK trên địa bàn TP.HCM
hiện nay: 44
4.4.1. Ưu điểm: 44
viii


4.4.1.1. Đối với quản lý vĩ mô: 44
4.4.1.2. Đối với các CTCK: 44
4.4.2. Hạn chế và nguyên nhân: 45
4.4.2.1. Những hạn chế: 45
4.4.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế: 47
4.5. Các giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác k toán của các công ty
chứng khoán trên địa bàn TP.HCM: 49

4.5.1. Các yêu cầu về hoàn thiện tổ chức công tác kế toán: 49
4.5.2. Giải pháp hoàn thiện: 49
4.5.2.1. Giải pháp chung: 49
4.5.2.2. Giải pháp cụ thể: 50
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56
5.1. Kt luận: 56
5.2. Kin nghị: 56
5.2.1. Kiến nghị với Cơ quan quản lý nhà nước: 56
5.2.1.1. Kiến nghị với Quốc hội: 56
5.2.1.2. Kiến nghị với Bộ Tài Chính: 57
5.2.1.3. Kiến nghị với Uỷ ban chứng khoán: 57
5.2.2. Kiến nghị với bản thân công ty chứng khoán: 58
KẾT LUẬN . 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61









ix


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CTCK : Công ty chứng khoán
CTCP: Công ty cổ phn

TP.HCM : Thành Phố Hồ Chí Minh
Repo : nghiệp vụ mua/bán chứng khoán có kỳ hn
TCCTKT: Tổ chức công tác kế toán
TTCK : Thị trường chứng khoán.
UBCKNN : Ủy Ban Chứng khoán Nhà Nước


















x



DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1 : 10 công ty chứng khoán đt lợi nhuận sau thuế năm 2012 25

Bảng 4.2 : 10 công ty chứng khoán có kết quả kinh doanh yếu kém nhất năm 2012
27
Bảng 4.3 : Xây dựng hệ thống chứng từ kế toán 31
Bảng 4.4 : Kiểm soát ni b đối với chứng từ kế toán 31
Bảng 4.5 : Ứng dụng công nghệ thông tin vào chứng từ kế toán 32
Bảng 4.6 : Các vấn đ chung liên quan đến hệ thống tài khoản kế toán 33
Bảng 4.7 : Việc áp dụng các nguyên tc và phương pháp kế toán 33
Bảng 4.8 : Ghi nhận doanh thu 34
Bảng 4.9 : Các vấn đ chung liên quan đến hệ thống sổ kế toán 35
Bảng 4.10 : Các biểu mẫu báo cáo trong doanh nghiệp 36
Bảng 4.11 : Các vấn đ liên quan đến báo cáo kế toán quản trị 38
Bảng 4.12 : Kiểm soát ni b đối với việc cung cấp thông tin kế toán 38
Bảng 4.13 : Các vấn đ liên quan đến b máy kế toán trong doanh nghiệp 39
Bảng 4.14 : Biện pháp nâng cao trình đ chuyên môn của nhân viên 39
Bảng 4.15 : Kiểm soát ni b đối với tổ chức b máy kế toán 40
Bảng 4.16 : Các vấn đ liên quan đến tổ chức kiểm tra kế toán 41
Bảng 4.17 : Hot đng kiểm tra khác 41
Bảng 4.18 : Phân tích hot đng kinh tế 42
Bảng 4.19 : Các vấn đ liên quan đến cơ s vật chất 43
Bảng 4.20 : Các vấn đ liên quan đến phn mm kế toán 43

1


Chương 1. GIỚI THIỆU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Sau hơn 13 năm thành lập, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam đã có nhiu
bước tiến đáng kể. TTCK là kênh huy đng vốn đa dng cho nn kinh tế, cho các doanh
nghiệp và to ra các công cụ mới cho thị trường, nhất là thị trường tài chính.
Tuy nhiên, trong nn kinh tế hiện nay, hot đng của TTCK vẫn đang gặp nhiu

khó khăn do chịu tác đng nhiu nhân tố, trong đó các yếu tố kinh tế vĩ mô và nn tảng
hot đng của doanh nghiệp vẫn là những yếu tố then chốt. Nn kinh tế trong nước gặp
rất nhiu khó khăn do nhiu nhân tố như tăng trưng giảm sút, mặt bằng lãi suất còn cao,
sức cu trong nn kinh tế yếu, huy đng vốn và tín dụng  mức thấp.
Hơn nữa, Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức thương mi thế giới và
cam kết m cửa thị trường tài chính trong đó có thị trường chứng khoán, các CTCK Việt
Nam đang phải đứng trước áp lực cnh tranh gay gt, sự cnh tranh này diễn ra không chỉ
giữa các CTCK Việt Nam mà còn giữa các CTCK Việt Nam và các CTCK nước
ngoài Để tồn ti và phát triển, các CTCK cn hoàn thiện b máy hot đng của mình đặc
biệt là tổ chức công tác kế toán (TCCTKT).
Ngày nay sự đổi mới sâu sc cơ chế quản lý kinh tế đi hi nn tài chính quốc gia
phải được đổi mới mt cách toàn diện nhằm to ra sự ổn định của môi trường kinh tế, hệ
thống pháp luật tài chính kế toán, lành mnh hóa quan hệ và các hot đng tài chính.
TCCTKT của các CTCK đối với Việt Nam là lĩnh vực còn khá mới mẻ mang tính
đặc thù cao vì vậy chế đ kế toán phải được quy định cho phù hợp với hot đng kinh
doanh và Luật chứng khoán. Việc xây dựng TCCTKT bt nhịp với sự phát triển của
TTCK phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế như thế nào?
Vấn đ này sẽ được làm rõ bằng việc nghiên cứu đ tài “Hoàn thiện tổ chức công
tác kế toán của các công ty chứng khoán trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”.

2


1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
1.2.1. Mục tiêu tổng quát:
Mục tiêu của đ tài này là hoàn thiện TCCTKT của các CTCK trên địa bàn
TP.HCM.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:
Nghiên cứu thực trng TCCTKT các CTCK trên địa bàn TP.HCM, đánh giá những
ưu và nhược điểm của các CTCK

Đ xuất những giải pháp nhằm giúp TCCTKT của các CTCK trên địa bàn
TP.HCM ngày càng hoàn thiện hơn.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Ni dung TCCTCK của các công ty chứng khoán.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Phm vi không gian:
Hiện ti có 98 công ty chứng khoán thành viên có trụ s chính  TP.HCM và Hà
Ni thì việc nghiên cứu hot đng tổ chức công tác kế toán của tất cả các CTCK là điu
rất khó. Do đó, đ tài chỉ tập trung nghiên cứu mt số CTCK có trụ s và chi nhánh ti
TP.HCM.
- Phm vi thời gian :Từ khi các CTCK thành lập cho tới nay.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu:
- Ni dung TCCTKT bao gồm những vấn đ nào ?
- Thực trng TCCTKT của các CTCK trên địa bàn TP.HCM như thế nào? Có ưu
và nhược điểm gì ?
3


- Làm thế nào để hoàn thiện TCCTKT của các CTCK trên địa bàn TP.HCM trong
giai đon hiện nay ?
1.5. Phương pháp nghiên cứu:
1.5.1. Phương pháp chung:
Đ tài nghiên cứu này sử dụng phương pháp định tính và phương pháp định lượng
trong đó phương pháp định tính là chủ yếu.
1.5.2. Phương pháp cụ thể:
1.5.2.1. Phương pháp định tính:
Phương pháp định tính bao gồm phương pháp thống kê và so sánh, tiếp cận, thu
thập thông tin, phương pháp phân tích và tổng hợp.
- Phương pháp thống kê và so sánh để đánh giá thực trng tổ chức công tác kế

toán.
- Phương pháp tiếp cận nhằm phân tích đặc điểm của tổ chức công tác kế toán.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp dựa trên số liệu khảo sát để nhận xét, đánh
giá thực trng TCCTKT
- Phương pháp thu thập thông tin: Để hiểu sâu v TCCTKT của các CTCK chúng
ta cn thu thập thông tin qua các nguồn:
Nguồn thông tin sơ cấp: Nguồn thông tin từ nghiên cứu định tính có được 
sau khi gửi Bảng câu hi khảo sát đến Kế toán trưng và kế toán viên của
các CTCK.
Nguồn thông tin thứ cấp: Thông qua nguồn số liệu từ trang web của S
Giao dịch Chứng khoán TP.HCM, trang web của Ủy ban Chứng khoán
Nhà nước, báo cáo của cục thống kê, các tp chí v đu tư tài chính….
1.5.2.2. Phương pháp định lượng:
4


Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân loi kết quả đánh giá theo nhiu tiêu
thức đánh giá khác nhau
1.6. Kt cấu đề tài:
Chương 1 : Giới thiệu
Chương 2: Cơ s lý luận.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Thực trng và giải pháp
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục












5


Chương 2. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG
DOANH NGHIỆP
2.1. Những vấn đề chung về tổ chức công tác k toán:
2.1.1. Khái niệm về tổ chức công tác kế toán:
Tổ chức công tác kế toán là công việc tổ chức thực hiện các phương pháp kế toán
trên nn tảng các qui định pháp lý v kế toán và việc phối hợp sử dụng các phương tiện
kỹ thuật cũng như nguồn lực của b máy kế toán để thực hiện việc ghi nhận, đo lường, xử
lý, kiểm tra tổng hợp và cung cấp thông tin v tình hình hot đng kinh tế tài chính của tổ
chức nhằm phục vụ nhu cu sử dụng của các đối tượng bên trong và bên ngoài của tổ
chức đó
Tổ chức công tác kế toán chịu sự chi phối trực tiếp của các quy định v kế toán
được Nhà nước ban hành đồng thời cũng chịu sự chi phối của qui mô và lĩnh vực hot
đng, trình đ, yêu cu quản lý của các nhà quản trị của mt tổ chức, mt doanh nghiệp.
2.1.2. Vai trò của tổ chức công tác kế toán:
Tổ chức công tác kế toán là mt trong những ni dung hết sức quan trọng. Với
chức năng cung cấp thông tin và kiểm tra các hot đng kinh tế - tài chính trong doanh
nghiệp nên công tác kế toán ảnh hưng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả của công tác
quản lý  mt doanh nghiệp.
- Giúp doanh nghiệp quản lý chặt chẽ tài sản, tin vốn ngăn ngừa những hành vi
làm tổn hi đến tài sản, tin vốn của doanh nghiệp.

- Mọi tồn ti và thiếu sót v công tác tổ chức kế toán đu có thể dẫn đến sự trì
trệ trong công tác hch toán kế toán và cung cấp thông tin kinh tế không đy
đủ, không chính xác dẫn đến tiêu cực, lãng phí.
(www.cnd.edu.vn/ /GT/To%20chuc%20cong%20tac%20ke%20toan.doc
2.1.3. Yêu cầu của tổ chức công tác kế toán:
6


- Đảm bảo thu nhận và hệ thống hóa thông tin v toàn b hot đng kinh tế tài
chính  doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin kinh tế đáng tin cậy phục vụ
cho công tác quản lý kinh tế tài chính của nhà nước và quản trị kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Phù hợp với quy mô và đặc điểm của tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Phù hợp với trình đ khả năng của đi ngũ cán b kinh tế, và trình đ trang bị
các phương tiện, kỹ thuật tính toán, ghi chép của doanh nghiệp.
- Phù hợp với chế đ kế toán hiện hành
(www.cnd.edu.vn/ /GT/To%20chuc%20cong%20tac%20ke%20toan.doc)
2.2. Nội dung của tổ chức công tác k toán:
2.2.1. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán:
Chứng từ kế toán là những chứng minh bằng giấy tờ và vật mang tin các nghiệp vụ
kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Thực
chất chứng từ kế toán là những giấy tờ được in sẵn theo mẫu quy định, chúng được dùng
để ghi chép ni dung của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đã hoàn thành trong
quá trình hot đng của đơn vị.
Chứng từ kế toán trong mt doanh nghiệp liên quan đến nhiu đối tượng kế toán
khác nhau nên mang tính đa dng gn lin với đặc điểm hot đng, lĩnh vực kinh doanh,
tính chất s hữu.
Chứng từ kế toán được lập  nhiu b phận khác nhau trong doanh nghiệp kể cả
bên ngoài doanh nghiệp nên việc xác lập quy trình luân chuyển chứng từ cho các loi

chứng từ khác nhau nhằm bảo đảm chứng từ v phòng kế toán trong thời hn ngn nhất
có  nghĩa hết sức quan trọng trong việc bảo đảm tính kịp thời cho việc kiểm tra, xử lý và
cung cấp thông tin (Võ Văn Nhị, 2006).
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản:
7


Tài khoản kế toán dùng để phân loi và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế tài
chính theo ni dung kinh tế.
Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp bao gồm các tài khoản cấp 1, tài khoản
cấp 2, tài khoản trong Bảng cân đối kế toán và tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán theo
quy định trong chế đ này.
Các doanh nghiệp, công ty, Tổng công ty căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán
quy định trong Chế đ kế toán doanh nghiệp, tiến hành nghiên cứu, vận dụng và chi tiết
hoá hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh, yêu cu quản
lý của từng ngành và từng đơn vị, nhưng phải phù hợp với ni dung, kết cấu và phương
pháp hch toán của các tài khoản tổng hợp tương ứng.
Trường hợp doanh nghiệp, công ty, Tổng công ty cn bổ sung tài khoản cấp 1, cấp
2 hoặc sửa đổi tài khoản cấp 1, cấp 2 v tên, ký hiệu, ni dung và phương pháp hch toán
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đặc thù phải được sự chấp thuận bằng văn bản của B Tài
chính trước khi thực hiện.
Các doanh nghiệp, công ty, Tổng công ty có thể m thêm các tài khoản cấp 2 và
các tài khoản cấp 3 đối với những tài khoản không có qui định tài khoản cấp 2, tài khoản
cấp 3 ti danh mục Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp đã quy định trong Quyết
định này nhằm phục vụ yêu cu quản lý của doanh nghiệp mà không phải đ nghị B Tài
chính chấp thuận.
Bên cnh đó, doanh nghiệp cn chú ý việc xây dựng hệ thống TK kế toán phù hợp,
đáp ứng yêu cu của vận dụng, xử lý thông tin kế toán bằng máy tính và đặc điểm của
nn kinh tế thị trường  nước ta hiện nay. (Võ Văn Nhị, 2006)
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ và các hình thức kế toán:

Việc sử dụng sổ kế toán trong doanh nghiệp phụ thuc vào việc doanh nghiệp chọn
hình thức kế toán nào.
8


Tổ chức hệ thống sổ kế toán bao gồm nhiu loi sổ khác nhau trong đó có những
loi sổ được m theo quy định chung của nhà nước và có những sổ được m theo yêu cu
và đặc điểm quản lý của doanh nghiệp.
Hiện nay có doanh nghiệp được áp dụng mt trong năm hình thức kế toán sau:
- Hình thức kế toán Nhật ký chung.
- Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái.
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.
- Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ.
- Hình thức kế toán trên máy vi tính.
Trong mỗi hình thức sổ kế toán có những quy định cụ thể v số lượng, kết cấu,
mẫu sổ, trình tự, phương pháp ghi chép và mối quan hệ giữa các sổ kế toán.
Doanh nghiệp phải căn cứ vào quy mô, đặc điểm hot đng sản xuất, kinh doanh,
yêu cu quản l, trình đ nghiệp vụ của cán b kế toán, điu kiện trang bị kỹ thuật tính
toán, lựa chọn mt hình thức kế toán phù hợp.
2.2.4. Tổ chức cung cấp thông tin qua hệ thống báo cáo kế toán:
Hệ thống báo cáo của doanh nghiệp bao gồm hệ thống báo cáo tài chính và hệ
thống báo cáo quản trị.
- Báo cáo tài chính là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ
tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hot đng sản suất kinh doanh của
doanh nghiệp trong mt thời kỳ nhất định.
Báo cáo tài chính bao gồm những báo cáo được Nhà nước quy định thống nhất mà
doanh nghiệp phải có trách nhiệm lập đúng theo mẫu quy định, đúng phương pháp và
phải gửi, np cho các cơ quan có thẩm quyn theo quy định đúng thời hn. Theo quy định
này thì hệ thống báo cáo tài chính bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hot
đng kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tin tệ, Bảng thuyết minh báo cáo tài chính

9


- Báo cáo kế toán quản trị bao gồm các báo cáo được lập ra để phục vụ cho yêu cu
quản trị của doanh nghiệp  các cấp đ khác nhau.
Ni dung tổ chức cung cấp thông tin qua hệ thống báo cáo bao gồm
- Xác định các loi báo cáo cn sử dụng : Việc xác định loi báo cáo nào là cn
thiết tùy thuc vào quy định của từng quốc gia và yêu cu cụ thể của doanh
nghiệp. Thông thường, phn lớn các quốc gia phải lập báo cáo tài chính. Các
báo cáo này không chỉ để phục vụ cho Ban quản trị doanh nghiệp mà còn phục
vụ các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp, trong đó có các cơ quan chức năng.
- Xác định ni dung của báo cáo:
Việc xác định ni dung trong báo cáo tài chính đơn giản hơn trong báo cáo kế
toán quản trị do đối tượng mà báo cáo tài chính phục vụ là những người bên
ngoài doanh nghiệp hơn là những người bên trong doanh nghiệp. Do đó, để
doanh nghiệp và người sử dụng có cái nhìn chung v báo cáo, phn lớn các
quốc gia đu quy định các loi báo cáo tài chính mà doanh nghiệp, đồng thời
quy định các chỉ tiêu cn thể hiện trên báo cáo. Còn báo cáo kế toán quản trị
được lập để phục vụ cho yêu cu quản trị trong doanh nghiệp.
- Phương pháp lập và tính các chỉ tiêu trên báo cáo:
Là việc vận dụng các công thức và kỹ thuật tính toán để tập hợp và xử lý số
liệu. Tuy nhiên, doanh nghiệp thường có nhiu b phận, nhiu phòng ban khác
nhau và các b phận, phng ban đu có nhiệm vụ báo cáo số liệu cho lãnh đo.
Cho nên doanh nghiệp cn quy định thống nhất các công thức tính toán và
phương pháp lập báo cáo
- Người lập và người nhận báo cáo: Đây là khâu cung cấp thông tin cho các
b phận trong doanh nghiệp. Việc cung cấp thông tin phải đảm bảo chính xác,
kịp thời vì mỗi thông tin đu ảnh hưng đến quyết định của người sử dụng báo
cáo. Doanh nghiệp cn xây dựng “ Bản mô tả công việc” để phân công b phận
lập báo cáo, thời gian phải hoàn thành và thời hn gửi báo cáo cho các b phận

liên quan (Nguyễn Thị Huyn Trâm, 2012)
10


2.2.5. Tổ chức bộ máy kế toán:
B máy kế toán của mt doanh nghiệp là tập hợp những người làm kế toán ti
doanh nghiệp cùng với các phương tiện trang thiết bị dùng để ghi chép, tính toán xử lý
toàn b thông tin liên quan đến công tác kế toán ti doanh nghiệp từ khâu thu nhận, kiểm
tra, xử l đến khâu tổng hợp, cung cấp những thông tin kinh tế v các hot đng của đơn
vị.
Tùy theo quy mô và đặc điểm v tổ chức sản xuất và quản lý của doanh nghiệp mà
tổ chức b máy được thực hiện theo các hình thức sau:
- Hình thức tổ chức b máy kế toán tập trung
Hình thức tổ chức b máy kế toán tập trung là hình thức tổ chức mà toàn b công
tác kế toán trong doanh nghiệp được tiến hành tập trung ti phòng kế toán doanh nghiệp.
Mô hình này có ưu điểm là công việc tổ chức b máy gọn nhẹ, tiết kiệm, việc xử lý
và cung cấp thông tin nhanh nhy.
- Hình thức tổ chức b máy kế toán phân tán
Hình thức tổ chức kế toán phân tán là hình thức tổ chức mà công tác kế toán không
những được tiến hành  phòng kế toán doanh nghiệp mà cn được tiến hành  những b
phận khác như phân xưng hay đơn vị sản xuất trực thuc doanh nghiệp.
Hình thức kế toán này được vận dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có quy mô
lớn - liên hợp sản xuất kinh doanh.
- Hình thức tổ chức b máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán:
Hình thức tổ chức b máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán là hình thức tổ chức
b máy kết hợp hai hình thức tổ chức trên, b máy tổ chức theo hình thức này gồm phòng
kế toán trung tâm của doanh nghiệp và các b phận kế toán hay nhân viên kế toán  các
đơn vị - b phận khác. Phòng kế toán trung tâm thực hiện các nghiệp vụ kinh tế liên quan
toàn doanh nghiệp. Các nhân viên kế toán  các b phận có nhiệm vụ thu thập chứng từ,
11



kiểm tra và có thể xử l sơ b chứng từ, định kỳ gửi chứng từ kế toán v phòng kế toán
trung tâm.
Hình thức tổ chức b máy kế toán này thường phù hợp với những đơn vị có qui mô
lớn nhưng các b phận phụ thuc có sự phân cấp quản lý khác nhau thực hiện công tác
quản lý theo sự phân công đó.
Tóm li, để thực hiện đy đủ chức năng của mình, b máy kế toán của doanh
nghiệp phải được tổ chức khoa học, hợp l, chuyên môn hóa, đảm bảo sự lãnh đo tập
trung, thống nhất và trực tiếp của kế toán trưng, đồng thời cũng phải phù hợp việc tổ
chức sản xuất kinh doanh cũng như trình đ quản lý của doanh nghiệp.
(
2.2.6. Tổ chức kiểm tra kế toán:
Kiểm tra kế toán nhằm đảm bảo cho công tác kế toán trong doanh nghiệp thực hiện
đúng chính sách, chế đ được ban bành, thông tin do kế toán cung cấp có đ tin cậy cao,
việc tổ chức công tác kế toán tiết kiệm và đt hiệu quả cao
Ni dung kiểm tra bao gồm: kiểm tra việc tính toán, ghi chép, phản ánh trên chứng
từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế toán, kiểm tra việc chấp hành chế đ kế toán, tổ chức
b máy kế toán, việc xây dựng và thực hiện kế hoch công tác, việc thực hiện nhiệm vụ
và quyn hn của kế toán trưng. (Võ Văn Nhị, 2006)
Thông qua kiểm tra kế toán, cơ quan thẩm quyn thực hiện việc kiểm soát đối với
hot đng của các đơn vị và đ xuất các biện pháp khc phục những khiếm khuyết trong
công tác quản lý của doanh nghiệp.
2.2.7. Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế:
Thông qua phân tích hot đng kinh tế sẽ chỉ ra được những ưu, nhược điểm của
doanh nghiệp trong tổ chức thực hiện kế hoch sản xuất kinh doanh đồng thời cho thấy
những khả năng tim tàng cn khai thác, sử dụng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh

×