Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giái thành sản phẩm tại công ty cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vương-Tây Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.07 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
THỨC ĂN THỦY SẢN
HÙNG VƢƠNG – TÂY NAM

Ngành : KẾ TOÁN
Chuyên ngành : KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH

Giảng viên hƣớng dẫn : TS. PHAN MỸ HẠNH
Sinh viên thực hiện : PHAN HỒ TƢỜNG VY
Mã số sinh viên : 1054030708 Lớp: 10DKTC1

TP. Hồ Chí Minh, 2014
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP i GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH
SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY





KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH
SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
LỜI CẢM ƠN
khóa luận này


ệ Thành phố Hồ ông ty Cổ phần
– Tây Nam.
ảm ơn:
Công Nghệ T

Giảng viên – TS. Phan Mỹ Hạnh
khóa luận
t
ông ty Cổ phần –
-Tài chính
chị Trần Thị Hồng Ngọc
khóa luận
.
ế toán – Tài chính
khóa luận

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iii GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH
SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iv GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH
SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BP Bộ phận
SXKD Sản xuất kinh doanh
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
KPCĐ Kinh phí công đoàn
NVL Nguyên vật liệu
CB Cán bộ
CNV Công nhân viên

CPSX KD DD Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
SPDD Sản phẩm dở dang
CCDC Công cụ dụng cụ
TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình
TSCĐVH Tài sản cố định vô hình
NG Nguyên giá
GTHM Giá trị hao mòn
CKTM Chiết khấu thƣơng mại
GGHB Giảm giá hàng bán
CP NVL TT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CP NC TT Chi phí nhân công trực tiếp
CP SXC Chi phí sản xuất chung
ĐK Đầu kỳ
CK Cuối kỳ
NK Nhập kho


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP v GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH
SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp PREMIX
Bảng 2.2: Bảng chi phí dở dang cuối kỳ - PREMIX
Bảng 2.3: Bảng tập hợp chi phí sản xuất
Bảng 2.4: Bảng số lƣợng sản phẩm hoàn thành theo từng loại sản phẩm
Bảng 2.5: Bảng giá định mức thành phẩm
Bảng 2.6: Phiếu tính giá thành
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp chi phí theo phƣơng pháp mới





KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vi GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH
SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Trang
Hình 2.1: Nhà máy của Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam

Hình 2.2: Nguyên liệu đƣợc nạp vào Bin
Hình 2.3: Nguyên liệu đƣợc cân tự động tại phòng điều khiển
Hình 2.4: Máy nghiền và trộn tinh
Hình 2.5: Máy ép viên thức ăn thủy sản
Hình 2.6: Máy sấy viên thức ăn thủy sản
Hình 2.7: Đóng gói thành phẩm thức ăn thủy sản
Hình 2.8: Màn hình chính phần mềm TVACC tại Công ty
Hình 2.9: Màn hình nhập liệu chứng từ trên phần mềm TVACC
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán tập hợp CP NVL TT
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán tập hợp CP NC TT
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán tập hợp CP SXC
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ phân bổ chi phí bộ phận phục vụ theo PP trực tiếp
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ phân bổ chi phí bộ phận phục vụ theo PP bậc thang
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ phân bổ chi phí bộ phận phục vụ theo PP phân bổ lẫn nhau
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ kế toán tổng hợp CPSX trong trƣờng hợp hạch toán hàng tồn kho
theo PP kê khai thƣờng xuyên
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ kế toán điều chỉnh các khoản giảm giá thành
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ giới thiệu công ty thành viên
Sơ đồ 2.2: Bộ máy quản lý tại công ty
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán nhập và xuất kho NVL

Sơ đồ 2.6: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp
Sơ đồ 2.7: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí NC trực tiếp
Sơ đồ 2.8: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí SXC
Sơ đồ 2.9: Nhập thành phẩm từ sản xuất
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vii GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH
SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 2
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 2
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 2
5. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI: 3
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬ ẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 4
1.1. KHÁI NIỆM CPSX VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, YÊU CẦU QUẢN LÝ, MỤC ĐÍCH CỦA KẾ
TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GÍA THÀNH SẢN PHẨM 4
1.1.1. Khái niệm 4
a. Khái niệm chi phí sản xuất 4
b. Khái niệm giá thành sản phẩm 4
1.1.2. Yêu cầu quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm 5
a. Trƣớ 5
b. 6
8
1.2. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO THỰC TẾ
10
1.2.1. Xác định nội dung kinh tế và kết cấu giá thành sản phẩm 10
1.2.2. Xác định đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất, đối tƣợng tính giá thành và kỳ
tính giá thành sản phẩm 10
a. Đối tƣợng kế toán chi phí 10

b. Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm 10
c. Kỳ tính giá thành 11
1.2.3. Phân loại chi phí 12
a. Phân loại chi phí theo yếu tố 12
b. Phân loại chi phí theo công dụng 12
c. Phân loại chi phí theo cách ứng xử 13
d. Phân loạ doanh. 16
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viii GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH
SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
1.2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 17
a. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 17
b. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 19
c. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 21
24
25
a. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 25
29
c. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 30
d. Phƣơng pháp tính giá thành 31
1.2.6. Báo cáo chi phí và tính giá thành 33
1.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 34
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÌNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN THỦY SẢN
HÙNG VƯƠNG –TÂY NAM 35
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN THỦY SẢN HÙNG VƢƠNG
– TÂY NAM 35
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: 35
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và phƣơng hƣớng phát triển trong những năm tới 36
2.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 37
a. Đặc điểm sản xuất kinh doanh: 37

b. Đặc điểm về qui trình công nghệ và tổ chức sản xuất sản phẩm: 38
2.1.4.Đặc điểm về bộ máy tổ chức quản lý 43
2.1.5.Tình hình nhân sự: 49
2.1.6.Đặc điểm tài chính và tổ chức bộ máy kế toán 49
a. Đặc điểm tài chính: 49
b. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: 50
c. Đặc điểm, chế độ chính sách kế toán đang áp dụng tại công ty: 53
2.2.TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN THỦY SẢN HÙNG VƢƠNG – TÂY NAM: 60
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ix GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH
SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
2.2.1. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ
– Tây Nam 60
2.2.2. Nội dung kinh tế và kết cấu giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần thức ăn
thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam 60
2.2.3. Đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất, đối tƣợng tính giá thành, kỳ tính giá thành
sản phẩm của Công ty 61
a. Đối tƣợng kế 61
b. Kỳ tính giá thành sản phẩm 61
2.2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất của công ty 61
a. Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp 61
b. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 64
c. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 66
d.Kế toán tập hợp chi phí khác: 68
2.2.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ
phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam: 69
a. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất: 69
b. Đánh giá và điều chỉnh khoản giá thành sản phẩm 72
c. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 72
d. Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm 72

2.2.6. Báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 74
2.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 76
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 77
3.1. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH: 77
3.2. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN: 77
a. Về công tác kế toán: 77
b.Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành: 79
KẾT LUẬN 82

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH
SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
trƣờng, tiếp cận nguồn vốn,…Và để có thể đứng vững trên con đƣờng phát triển nền kinh
tế thị trƣờng cạnh tranh qu –
Doanh nghiệp Việt Nam đã và đang từng bƣớc phát triển cả về quy mô, hình thức lẫn
hoạt động sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa mẫu mã, chủng loại sản phẩm, mà còn phải
quản lý tốt và sự dụng tiết kiệm vật tƣ, lao động, tiền vốn.
tính giá thành sản phẩm là một khâu quan trọng trong phần hành Kế toán, góp phần đắc
lực tham mƣu cho các nhà quản lý điều hành có hiệu quả. Nó sẽ xuyên suốt cùng với quá
trình hoạt động sản xuất của mỗi Doanh nghiệp. Vì thế, tổ chức tốt công tác kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạo điều kiện cho Doanh nghiệp tìm ra
biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành để tăng lợi nhuận cho các Doanh nghiệp.
Đây là một vấn đề có tính nguyên tắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh và liên quan
đến sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp.Điều đó đòi hỏi Doanh nghiệp phải có
phƣơng pháp kế toán khoa học, phù hợp với các chế độ kế toán hiện hành và thực tế của
Doanh nghiệp.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH
SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm, em muốn đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu đề tài "Kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam

Vì thời gian nghiên cứu có hạn, em xin tập trung nghiên cứu về phần chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm thức ăn cho cá basa.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài:
Tổng hợp lại những kiến thức đã học ở trƣờng, vận dụng vào thực tế nhằm củng cố
và tích lũy kiến thức.
Tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh của Công ty để tính giá thành sản phẩm.
Đánh giá tình hình chi phí và giá thành sản phẩm, từ đó đƣa ra một số ý kiến đề
xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty và các biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm.
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài:
- Phạm vi nghiên cứu đề tài là tập trung nghiên cứu thực trạng kế toán chi phí và
tính giá thành sản phẩm của các loại sản phẩm tại Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản
Hùng Vƣơng – Tây Nam
- Nguồn tài liệu đƣợc sử dụng là các thông tin và số liệu thực tế đã khảo sát thu thập
tại Công ty Cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vƣơng – Tây Nam trong quá trình thực tập
tại đơn vị làm luận cứ để hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài:
Để làm đề tài này em sử dụng các phƣơng pháp sau:
 Phƣơng pháp thu thập thông tin và thể hiện thông tin:
 Điều tra thống kê phòng kế toán và các phòng liên quan, phỏng vấn những ngƣời
có trách nhiệm liên quan.
 Thu thập các thông tin trên các tài liệu đã công bố thể hiện hệ thống lý luận.
 Thể hiện thông tin chủ yếu trên bảng biểu.
Việc thu thập thông tin là rất cần thiết trong quá trình nghiên cứu một vấn đề nào
đó. Phải biết lựa chọn những thông tin chính xác, khoa học để phục vụ tốt cho công việc
nghiên cứu.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH

SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
 Phƣơng pháp hạch toán kế toán:
 Phƣơng pháp chứng từ.
 Hệ thống tài khoản và ghi sổ kép.
 Phƣơng pháp bảng biểu.
 Phƣơng pháp hoạt động kinh tế:
 Phƣơng pháp chỉ số: bằng phƣơng pháp này ta có thể kiểm tra đƣợc sự tăng giảm
của một yếu tố giữa các kỳ là bao nhiêu phầm trăm là do nguyên nhân nào gây ra.
 Phƣơng pháp so sánh thống kê: cho biết sự chênh lệch giữa các kỳ từ đó có
hƣớng đầu tƣ phát triển.
5. Bố cục của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài chia làm 3 chƣơng sau:
Chƣơng 1
tại doanh nghiệp hoạt động sản xuất.
Chương 2: Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần thức ăn thủy sản Hùng Vương
- Tây Nam và thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Chƣơng 3: Nhận xét và kiến nghị.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 4 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH
SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬ ẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
1.1. Khái niệm CPSX và giá thành sản phẩm, yêu cầu quản lý, mục đích của kế toán
chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm
1.1.1. Khái niệm
a. Khái niệm chi phí sản xuất
Trong mọi hoạt động của doanh nghiệp đều phát sinh các hao phí nguyên vật liệu,
tài sản cố định, sức lao động…Biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí phát sinh nói trên gọi
là chi phí, nhƣ CP NVL, CP KH TSCĐ, CP NC…

Nếu tiếp cận theo học thuyết giá trị, chi phí là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí
về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
kinh

Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh phát sinh mộ
ổi theo từ ạt động sản xuất kinh doanh và gắn liền
với sự đa dạng, sự phức tạp của từng loại hình sản xuất kinh doanh.
b. Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản xuất là một chỉ tiêu chất lƣợng quan trọng đối với các doanh nghiệp
sản xuất, nó phản ánh kết quả của việc quản lý, sử dụng lao động, vật tƣ tiền vốn của
doanh nghiệp.
Từ đó ta có thể định nghĩa giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ) là chi phí sản sản
xuất tính cho một khối lƣợng hoặc một đơn vị sản phẩm(công niệc, lao vụ) do doanh
nghiệp đã sản xuất hoàn thành.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 5 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH
SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
1.1.2. Yêu cầu quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm
a.
ịnh mức chi phí tiêu hao và hoạch đị

Định mức chi phí là khoản chi đƣợc định trƣớc bằng cách lập ra những tiêu
chuẩn gắn với từng trƣờng hợp hay từng điều kiện làm việc cụ thể. Định mức chi phí
không những chỉ ra đƣợc các khoản chi dự kiến mà còn xác định nên chi trong trƣờng
hợp nào.Tuy nhiên, trong thực tế chi phí luôn thay đổi vì vậy các định mức cần phải đƣợc
xem xét lại thƣờng xuyên để đảm bảo tính hợp lý của chúng.
Để công tác định mứ ƣợc tốt chúng ta cần nhiều kênh thông tin khác nhau.
Tiêu chuẩn kỹ thuật (kỹ thuật cung cấp).
Chi phí thực tế nhiều kỳ (kế toán cung cấp).

Dự toán chi phí (kế toán cung cấp).
Doanh nghiệp cần định mức cả về giá lẫn về lƣợng vì sự biến đổi của hai yếu tố
này đều tác động đến sự thay đổi của chi phí:
Định mức giá: định mức giá đƣợc ƣớc lƣợng bằng cách tổng cộng tất cả
các khoản chi phí liên quan đến việc mua hàng hay nguyên vật liệu (đối với định mức giá
nguyên vật liệu) hay lƣơng và các chi phí liên quan (đối với định mức chi phí lao động
hay còn gọi là định mức lƣơng).
Định mức lượng: Để xây dựng và thực hiện hệ thống định mức lƣợng,
doanh nghiệp cần phải quyết định:
 Số lƣợng, chủng loại và thành phần kết hợp các nguyên vật liệu để tạo ra từng
loại sản phẩm.
 Lƣợng và loại lao động để sản xuất bất kỳ một sản phẩm hay thực hiện một dịch
vụ nào đó.
Những định mức kỹ thuật này thƣờng do các chuyên gia lập ra và đòi hỏi phải có
những kỹ năng làm việc nhƣ nghiên cứu phƣơng pháp làm việc và xây dựng các chỉ tiêu
đánh giá từng công việc cụ thể.
Khi định mức lƣợng, doanh nghiệp có thể dùng hai loại định mức sau:
Định mức lý tưởng: là loại định mức đƣợc xây dựng dựa trên điều kiện
làm việc hoàn hảo. Tuy nhiên, điều kiện hoàn hảo này gần nhƣ không có đƣợc ở hầu hết
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 6 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH
SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
các doanh nghiệp, do những nguyên nhân nằm ngoài tầm kiểm soát. Định mức lý tƣởng
có thể giúp nhà quản lý thấy rõ những điểm khác biệt chính tuy nhiên khó áp dụng trong
thực tế.
Định mức dự kiến - định mức thực tế: loại định mức này thƣờng dễ áp
dụng hơn định mức lý tƣởng. Đây là các định mức mang tính chất thực tế, vì chúng cho
phép một mức độ sai lệch chấp nhận khi thực hiện. Nếu ngƣời thực hiện chi phí đƣợc
quản lý tốt và sẵn sàng hợp tác thì doanh nghiệp dễ đạt đƣợc định mức dự kiến.
b.


ểm soát để chi tiêu trong định mức.Phân tích biến động chi phí thực tế
so với định mức.
Chi phí phát sinh thực tế có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với định mức ban đầu,
điều này tạo nên sự biến động chi phí so với định mức. Biến động có thể là bất lợi khi chi
phí thực tế cao hơn chi phí định mức hoặc có lợi khi chi phí thực tế thấp hơn chi phí định
mức. Mục đích phân tích biến động các khoản mục chi phí nhằm đánh giá chung mức
chênh lệch giữa thực tế so với định mức để làm rõ mức tiết kiệm hay vƣợt chi của từng
khoản mục chi phí phát sinh.
Doanh nghiệp cần phân tích biến động của một số loại chi phí sau:
Phân tích các biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
CP NVL TT là một loại biến phí, khi CP NVL thực tế khác với định mức CP NVL
thì ta gọi mức chênh lệch đó là biến động CP NVL.Sự biến động này gồm biến động
lƣợng sử dụng và biến động giá NVL.
Trong thực tế, sự biến động giá phụ thuộc vào cả nguyên nhân khách quan (quan hệ
cung cầu thay đổi trên thị trƣờng, sự thay đổi chính sách của Nhà nƣớc,…) và nguyên
nhân chủ quan (chọn chất lƣợng hàng mua, phƣơng pháp tính trị giá nguyên liệu xuất
kho,…). Biến động về lƣợng NVL sử dụng phụ thuộc vào trình độ quản lý NVL, tay
nghề của công nhân trực tiếp sản xuất, tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị, điều
kiện nơi sản xuất, …
Sự phân tích các biến động nói trên phải đƣợc tiến hành càng sớm càng tốt, nhằm
phát hiện kịp thời những bất hợp lý để điều chỉnh nhằm tìm ra nguyên nhân và đề xuất
những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả CP NVL.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 7 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH
SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
Phân tích các biến động chi phí lao động trực tiếp:
Chi phí lao động trực tiếp là một loại biến phí, vì vậy việc phân tích các biến động
của nó cũng dùng mô hình chung về phân tích biến động biến phí. Biến động chi phí lao
động trực tiếp có thể chi tiết hóa nhƣ sau:
 Biến động năng suất lao động.
 Biến động đơn giá tiền lƣơng.

Biến động năng suất phụ thuộc vào công nhân phải mất thời gian sản xuất nhiều hay
ít hơn so với định mức. Nhà quản lý cần đặc biệt quan tâm về biến động năng suất bất lợi,
và xác định rõ ngƣời chịu trách nhiệm và lý do vì sao thời gian sản xuất lại kéo dài. Năng
suất lao động tăng hay giảm có thể thƣờng do ảnh hƣởng của các nguyên nhân:
 Sự thay đổi cơ cấu lao động.
 Năng suất lao động cá biệt.
 Tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị.
 Chất lƣợng của nguyên liệu đƣợc sử dụng.
 Các biện pháp quản lý sản xuất.
 Chính sách trả lƣơng cho công nhân.
Biến động lƣơng xảy ra khi doanh nghiệp phải trả lƣơng thực tế cho công nhân cao
hơn hoặc thấp hơn so với dự kiến. Đơn giá tiền lƣơng tăng do nhiều nguyên nhân, có thể
tổng hợp thành hai nguyên nhân:
Do đơn giá tiền lƣơng của các bậc thợ tăng lên.
Sự thay đổi về cơ cấu lao động. Tiền lƣơng tăng lên khi cơ cấu lao động thay đổi
theo hƣớng tăng tỷ trọng công nhân bậc cao và giảm tỷ trọng công nhân bậc thấp tính
trên tổng số giờ lao động đƣợc sử dụng.
Phân tích biến động của chi phí sản xuất chung:
CP SXC là một loại chi phí khá phức tạp, bởi nó là một chi phí gián tiếp với nhiều loại
chi phí khác nhau về tính chất và đƣợc tính vào giá thành các sản phẩm thông qua sự phân
bổ, vì vậy sẽ không có một mô hình duy nhất về phƣơng pháp để phân tích chung cho các
doanh nghiệp. Thông thƣờng phân tích biến động CP SXC đƣợc thực hiện nhƣ sau:
 Phân tích biến động CP SXC khả biến: Theo mô hình phân tích biến
phí đã trình bày ở trên, thì sự tăng giảm chi phí sản xuất chung khả biến so giữa thực tế
và định mức (hay dự toán) có thể chia thành hai loại biến động: Biến động giá và biến
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 8 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH
SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
động năng suất. Mặc khác, do chi phí sản xuất chung có nhiều khoản mục nên doanh
nghiệp cần lập một bảng tính toán tổng hợp các biến động và xem đó là báo cáo thực hiện
CP SXC khả biến.

 Phân tích biến động CP SXC bất biến: đặc điểm cơ bản của chi phí bất
biến là không thay đổi cùng với những thay đổi của các mức độ hoạt động.
 Ngoài ra, để có thể kiểm soát các loại chi phí khác, nhà quản lý còn có
thể tiến hành phân tích sự biến động của chi phí hàng tồn kho, chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp, ….
c.
ểm soát chi phí thông qua các
trung tâm quản lý chi phí. Phân tích sự biến động của chi phí để biết nguyên nhân
tăng, giảm chi phí mà tìm biện pháp tiết kiệm cho kỳ sau.
Trung tâm quản lý chi phí là nơi giúp chúng ta xác định, tập hợp chi phí và gắn với
một đơn vị tính phí. Trung tâm quản lý chi phí có nghĩa là:
Một phòng ban trong một doanh nghiệp.
Một nơi làm việc.
Một dây chuyền máy.
Một ngƣời hay một bộ phận cụ thể.
Việc phân chia chi phí ra thành nhiều trung tâm quản lý chi phí sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho công tác thu thập thông tin về chi phí dễ dàng hơn, qua đó cung cấp thông
tin về chi phí phát sinh ở nhiều bộ phận khác nhau của doanh nghiệp. Hơn nữa, ngƣời
quản lý của một trung tâm chi phí nào đó có thể đƣợc cấp khoản ngân sách và thông qua
đó giúp họ có thể kiểm soát đƣợc chi phí.

1.1.1 . Mục đích kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
nhau:
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 9 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH
SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY







CPSX



 CPSX.
:












KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 10 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH
SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY

1.2. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo thực tế
1.2.1. Xác định nội dung kinh tế và kết cấu giá thành sản phẩm
hoạt độ




1.2.2. Xác định đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất, đối tƣợng tính giá thành và kỳ

tính giá thành sản phẩm
a. Đối tượng kế toán chi phí
CPSX CPSX
CPSX

CPSX
CPSX PX

CPSX
CPSX…
b. Đối tượng tính giá thành sản phẩm

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 11 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH
SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY








 CPSX

 CPSX

 CPSX

CPSX
CPSX

CPSX

c. Kỳ tính giá thành

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 12 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH
SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY

CPSX
1.2.3. Phân loại chi phí
a. Phân loại chi phí theo yếu tố


CP NVL TT

CP NC

CP KH TSCĐ
CP SXKD




b. Phân loại chi phí theo công dụng
Căn cứ vào tiêu thức phân loại này, mỗi khoản mục chi phí bao gồm những chi phí
sản xuất phát sinh có công dụng kinh tế không phân biệt nội dung kinh tế của chi phí đó.
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất đƣợc chia
thành ba khoản mục chi phí sau:
Khoản mục CP NVL TT: bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu
phụ sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 13 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH

SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
Khoản mục CP NC TT: Bao gồm các khoản phải trả cho ngƣời lao động
trực tiếp sản xuất sản phẩm dịch vụ nhƣ: lƣơng các khoản phụ cấp lƣơng, tiền ăn giữa ca
và các khoả ội, bảo hiểm thất nghiệ

Khoản mục CP SXC: gồm những chi phí phát sinh tại bộ phận sản xuất
(phân xƣởng, đội, tổ sản xuất…) ngoài hai khoản mục CP NVL TT và CP NC TT.
c. Phân loại chi phí theo cách ứng xử





Với y: Tổng biến phí.
a: Biến phíđơn vị.
x: Mức hoạt động.




y = ax
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 14 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH
SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY




Với y: Định phí.
b: Hằng số.






TSCĐ
u năm.



 –





y = b
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 15 GVHD: TS. PHAN MỸ HẠNH
SVTH: PHAN HỒ TƢỜNG VY
y = ax + b
Chi phí hỗn hợp
C











Với y: Chi phí hỗn hợp cần phân tích.
b: Tổng định phí cho mức độ hoạt động trong kỳ.
a: Biến phí cho một đơn vị hoạt động.
x: Số lƣợng đơn vị hoạt động

 –

 Phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất

×