Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá ở công ty DONIMEX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.18 KB, 31 trang )



Lời nói đầu


Hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong cơ chế thị trờng diễn ra hết sức phức
tạp và chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau. Trong khi đó, môi trờng kinh
doanh lại luôn luôn biến động và có nhiều bất cập. Chính vì vậy, kinh doanh xuất
khẩu đòi hỏi nhà thơng mại phải luôn tìm tòi, đổi mới và sáng tạo để đạt đợc cái
đích là lợi nhuận.
Trớc những đòi hỏi của xu thế thơng mại hoá toàn cầu và trớc mắt là
việc ra nhập vào tổ chức AFTA, các chính sách thơng mại càng trở nên quan
trọng và bức thiết. Do những đòi hỏi đó thì việc nghiên cứu những đề tài về chính
sách thơng mại nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt nam là vấn đề
cần phải làm ngay từ lúc này để sẵn sàng trớc việc ra nhập vào tổ chức AFTA của
Việt Nam.
Qua quá trình học tập và tìm hiểu t liệu của Công ty DONIMEX, xuất phát
từ bối cảnh trong và ngoài Công ty, em chọn đề tài: Các biện pháp nhằm đẩy
mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá ở công ty DONIMEX

Những nội dung đã đợc đề tài làm rõ bao gồm :
1-Các hoạt động nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở Công ty
2-Đánh giá kết quả xuất khẩu ở Công ty
3-Các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hóa
ở Công ty DONIMEX.

Vì trình độ hiểu biết có hạn, thời gian nghiên cứu không nhiều nên bản đề án
này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Trong quá trình nghiên cứu và viết
đề tài này, em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của thầy giáo GS.TS
Nguyễn Duy Bột và tập thể các bạn trong lớp TMQT


K29 đã giúp em hoàn thành
bản đề án này.
Xin chân thành cảm ơn!


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Phần I
Lý luận cơ bản về kInh doanh xuất nhập khẩu
hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng

I.Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu Hàng hoá trong nền
kinh tế thị trờng.
1. Khái niệm của thơng mại Quốc tế:
Ngày nay khi quá trình phân công lao động Quốc tế đang diễn ra hết sức sâu
sắc thì thơng mại Quốc tế trở thành một qui luật tất yếu khác quan và đợc xem
nh là một điều kiện Tiền đề cho sự phát triển kinh tế của mọi quốc gia. Thực tế
cho thấy, không một quốc gia nào có thể tồn tại chứ cha nói gì đến phát triển nếu
tự cô lập mình không quan hệ với kinh tế thế giới. Thơng mại quốc tế trở thành
vấn đề sống còn vì nó cho phép thay đổi cơ cấu sản xuất và nâng cao khả năng tiêu
dùng của dân c một quốc gia.
Thơng mại quốc tế là hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ giữa các
quốc gia với nhau. Hoạt động đó là hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh
sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hóa riêng biệt
giữa các quốc gia.
2. Vai trò của kinh doanh xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân.
2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hóa đất
nớc.
Để thực hiện đờng lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, trớc mắt
chúng ta cần phải nhập khẩu một số lợng lớn máy móc, trang thiết bị hiện đại từ

bên ngoài nhằm trang bị cho nền sản xuất. Nguồn vốn để nhập khẩu thờng dựa
vào các nguồn chủ yếu là: vay, viện trợ, đầu t nớc ngoài và xuất khẩu. Nguồn
vốn vay rồi cũng phải trả, còn viện trợ và đầu t nớc ngoài thì có hạn, hơn nữa các
nguồn này thờng bị phụ thuộc vào nớc ngoài, vì vậy nguồn vốn quan trọng nhất
để nhập khẩu chính là xuất khẩu. Thực tế là, nớc nào gia tăng đợc xuất khẩu thì
nhập khẩu theo đó cũng tăng theo. Ngợc lại, nếu nhập nhiều hơn xuất làm cho
thâm hụt cán cân thơng mại quá lớn sẽ có thể ảnh hởng xấu đến nền kinh tế quốc
dân.
2.2. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản
xuất phát triển.
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh
mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khó học - công nghệ hiện đại. Sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa phù hợp với xu hớng phát
triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nớc ta.
Ngày nay, đa số các nớc đều lấy nhu cầu thị trờng thế giới làm cơ sở để tổ
chức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc
đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động này thể hiện:
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi.
Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát
triển ngành sản xuất nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm. Sự phát triển của
ngành chế biến thực phẩm xuất khẩu cũng có thể kép theo sự phát triển của ngành
công nghiệp bao bì phục vụ nó.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần cho sản
xuất ổn định và phát triển.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất,
nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.
2.3. Xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản
xuất.

Hoạt động xuất khẩu là hoạt động hớng ra thị trờng thế giới, một thị
trờng mà ngày càng cạnh tranh. Sự tồn tại và phát triển của hàng hóa xuất khẩu
phụ thuộc rất lớn vào chất lợng, giá cả do đó phụ thuộc rất lớn vào kỹ thuật công
nghệ sản xuất chúng. Điều này thúc đẩy các doanh nghiệp trong nớc phải luôn
luôn tìm tòi sáng tạo để cải tiến, nâng cao chất lợng công nghệ sản xuất. Mặt
khác, xuất khẩu trong nền kinh tế cạnh tranh còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi
mới và hoàn thiện công tác quản trị sản xuất và kinh doanh, đòi hỏi phải nâng cao
tay nghề ngời lao động.
2.4. Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và
cải thiện đời sống của nhân dân.
Thông qua hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, với nhiều công đoạn khác
nhau đã thu hút hàng triệu lao động với thu nhập không thấp. Giải quyết đợc vấn
đề bức xũ nhất trong xã hội hiện nay. Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập
khẩu những vật liệu tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu ngày
một phong phú hơn của nhân dân.
2.5. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại
của nớc ta.
Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cờng sự hợp tác quốc tế với các nớc,
nâng cao địa vị và vai trò của nớc ta trên thơng trờng quốc tế ..., xuất khẩu và
công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu t, mở rộng vận
tải quốc tế ... Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại mà chúng ta vừa kể
trên lại tạo Tiền đề cho việc mở rộng xuất khẩu.
Có thể nói, xuất khẩu không chỉ đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ phát triển
kinh tế mà nó còn cùng với hoạt động nhập khẩu nh là yếu tố bên trong trực tiếp
tham gia vào việc giải quyết những vấn đề thuộc nội bộ nền kinh tế nh: vốn, kỹ
thuật, lao động, nguồn tiêu thụ thị trờng ...
Đối với nớc ta, hớng mạnh về xuất khẩu là một trong những mục tiêu quan
trọng trong phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại, qua đó tranh thủ đón bắt thơòI cơ,
ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, rút ngắn sự chênh lệch về trình độ phát
triển của Việt nam so với thế giới. Kinh nghiệm cho thấy, bất cứ một nớc nào và

trong thời kỳ nào đẩy mạnh đợc xuất khẩu thì nền kinh tế nớc đó trong thời gian
đó có tốc độ phát triển cao.
Tóm lại là, thông qua xuất khẩu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất xã
hội bằng việc mở rộng trao đổi và thúc đẩy việc tận dụng các lợi thế, các tiềm năng
và cơ hội của đất nớc.
3. ý nghĩa của việc đẩy mạnh xuất khẩu đối với doanh nghiệp.
Đối với mỗi doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, đẩy
mạnh hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Việc đẩy mạnh hoạt
động xuất khẩu giúp cho mỗi doanh nghiệp giải quyết đợc vấn đề về công ăn việc
làm cho nhân viên, tăng nguồn ngoại tệ để phục vụ cho các hoạt động nhập khẩu
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

cđa doanh nghiƯp, t¹o ®iỊu kiƯn cho doanh ®ỉi míi trang thiÕt bÞ, më réng quy m«
kinh doanh, vµ gi¶i qut c¸c vÊn ®Ị vỊ lỵi nhn. Ngoµi ra, viƯc ®Èy m¹nh ho¹t
®éng xt khÈu cßn gióp doanh nghiƯp më réng thÞ tr−êng, t×m hiĨu v¶ n¾m b¾t
®−ỵc phong tơc, tËp qu¸n kinh doanh cđa c¸c b¹n hµng ë n−íc ngoµi, lµ ®éng lùc
®Ĩ doanh nghiƯp t¨ng kh¶ n¨ng c¹nh tranh, më réng thÞ tr−êng ra thÕ giíi.
II. NH÷NG NéI DUNG Vµ H×NH THøC KINH DOANH XT KHÈU CHđ ỸU.
1. C¸c h×nh thøc kinh doanh xt khÈu chđ u
Xt khÈu hµng ho¸ lµ mét bé phËn rÊt quan träng cđa th−¬ng m¹i qc tÕ.
Trong nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng ngµy nay th× lÜnh vùc ho¹t ®éng nµy ®−ỵc biĨu hiƯn
d−íi nhiỊu h×nh thøc rÊt kh¸c nhau. Theo quy ®Þnh cđa nghÞ ®Þnh 33CP (19/4/1994)
lÜnh vùc kinh doanh nµy bao gåm c¸c h×nh thøc chđ u sau:
-Xt khÈu hµng ho¸ d−íi c¸c h×nh thøc trao ®ỉi hµng ho¸, hỵp t¸c s¶n xt
vµ gia c«ng qc tÕ.
-Xt khÈu thiÕt bÞ toµn bé, thiÕt bÞ lỴ vµ vËt t− phơ tïng cho s¶n xt.
-Chun khÈu, t¹m nhËp t¸i xt
-Lµm c¸c dÞch vơ nh− ®¹i lý, nhËn ủ th¸c xt khÈu cho c¸c tỉ chøc kinh tÕ
n−íc ngoµi.
-Ho¹t ®éng kinh doanh cđa c¸c tỉ chøc kinh tÕ ViƯt Nam ë n−íc ngoµi hỵp

t¸c s¶n xt vµ gia c«ng qc tÕ.
2. Néi dung cđa kinh doanh xt khÈu hµng ho¸.
2.1 Nghiªn cøu thÞ tr−êng.
Néi dung chÝnh cđa nghiªn cøu thÞ tr−êng lµ xem xÐt kh¶ n¨ng x©m nhËp vµ
më réng thÞ tr−êng. Nghiªn cøu thÞ tr−êng ®−ỵc thùc hiƯn theo hai b−íc lµ nghiªn
cøu kh¸I qu¸t vµ nghiªn cøu chi tiÕt thÞ tr−êng.Nghiªn cøu kh¸i qu¸t thÞ tr−êng
cung cÊp nh÷ng th«ng tin vỊ quy m«, c¬ cÊu, sù vËn ®éng cđa thÞ tr−êng, c¸c nh©n
tè ¶nh h−ëng ®Õn thÞ tr−êng nh− m«i tr−êng c¹nh tranh, m«i tr−êng chÝnh trÞ ph¸p
lt, khoa häc c«ng nghƯ, m«i tr−êng v¨n ho¸ x· héi, m«i tr−êng ®Þa lý sinh
th¸i...Nghiªn cøu chi tiÕt thÞ tr−êng cho biÕt nh÷ng th«ng tin vỊ tËp qu¸n mua hµng,
nh÷ng thãi quen vµ nh÷ng ¶nh h−ëng ®Õn hµnh vi mua hµng cđa ng−êi tiªu dïng.
Nghiªn cøu thÞ tr−êng th−êng ®−ỵc tiÕn hµnh theo hai ph−¬ng ph¸p chÝnh.
Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu t¹i v¨n phßng lµ thu thËp th«ng tin tõ c¸c ngn tµi liƯu ®·
®−ỵc xt b¶n c«ng khai hay b¸n c«ng khai, xư lý c¸c th«ng tin ®· t×m kiÕm
®−ỵc.Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu t¹i chç thu thËp th«ng tin chđ u th«ng qua tiÕp xóc
trùc tiÕp hay ®iỊu tra chän mÉu b»ng c¸c c©u hái...Hc kÕt h¬p c¶ hai ph−¬ng
ph¸p trªn.
2.2. Thanh to¸n trong kinh doanh xt khÈu hµng ho¸.
Thanh to¸n qc tÕ lµ mét kh©u hÕt søc quan träng trong kinh doanh xt
nhËp khÈu hµng ho¸. HiƯu qu¶ kinh tÕ trong lÜnh vùc kinh doanh nµy mét phÇn lín
nhê vµo chÊt l−ỵng cđa viƯc thanh to¸n. Thanh to¸n lµ b−íc ®¶m b¶o cho ng−êi
xt khÈu thu ®−ỵc tiỊn vỊ vµ ng−êi nhËp khÈu nhËn ®−ỵc hµng ho¸. Thanh to¸n
qc tÕ trong ngo¹i th−¬ng cã thĨ hiĨu ®ã lµ viƯc chi tr¶ nh÷ng kho¶n tiỊn tƯ, tÝn
dơng cã liªn ®Õn nhËp khÈu hµng ho¸ vµ ®· ®−ỵc tho¶ thn quy ®Þnh trong hỵp
®ång kinh tÕ. Trong xt khÈu hµng ho¸, thanh to¸n ph¶i xem xÐt ®Õn c¸c vÊn ®Ị
sau ®©y:

Tr¶ tr−íc b»ng tiỊn mỈt hc tr¶ tiỊn mỈt theo lƯnh.

Ghi sỉ.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


Gửi bán.

Hối phiếu trả ngay.

Hối phiếu kỳ hạn.

Th tín dụng.
2.3 Lập phơng án kinh doanh.
Việc xây dựng phơng án kinh doanh bao gồm:
* Đánh giá thị trờng và thơng nhân, phác hoạ bức tranh tổng quát về hoạt
động kinh doanh, những thuận lợi và khó khăn.
* Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanh, sự lựa
chọn này phải mang tính thuyết phục trên cơ sở phân tích tình hình có liên quan.
*Đề ra mục tiêu cụ thể nh: sẽ bán bao nhiêu hàng? Với giá bao nhiêu? Sẽ
thâm nhập vào thị trờng nào.
* Đề ra biện pháp và công cụ thực hiện nhằm đạt mục tiêu đề ra.
2.4. Nội dung của công tác thu mua tạo nguồn hàng.
Công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệ thống các công
việc, các nghiệp đợc thể hiện qua nội dung sau:
*Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu. Muốn tạo đợc nguồn hàng ổn định,
nhằm củng cố phát triển các nguồn hàng, doanh nghiệp ngoại thơng phải nghiên
cứu các nguồn hàng thông qua việc nghiên cứu tiếp cận thị trờng. Nghiên cứu
nguồn hàng xuất khẩu nhằm xác định chủng loại mặt hàng, kích cỡ, mẫu mã và
công dụng, chất lợng, giá cả, thời vụ (nếu là hàng nông lâm, thủy sản) những đặc
tính, đặc điểm riêng của từng loại hàng hóa.
*Kí kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu, việc kí kết hợp đồng
có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu, đây là

cơ sở vững chắc đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp diễn
ra bình thờng.
*Tổ chức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu.Sau khi kí kết hợp đồng với các
chủ hàng xuất khẩu, doanh nghiệp thơng mại phải lập đợc kế hoach thu mua,
tiến hành xắp xếp những phần việc phải làm và chỉ đạo các bộ phận theo kế hoạch.
2.5 Định giá hàng xuất khẩu.
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá đồng thời biểu hiện một
cách tổng hợp các hoạt động kinh tế, các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế
quốc dân, giá cả luôn gắn với thị trờng và chịu tác động của các nhân tố khác
nhau.
Trong buôn bán quốc tế, giá cả thị trờng càng trở nên phức tạp do buôn bán
diễn ra trên các khu vực khác nhau. Để thích ứng với sự biến động trên thị trờng,
tốt nhất là các nhà kinh doanh nên thực hiện định giá linh hoạt phù hợp với mục
đích cơ bản của doanh nghiệp. Công việc đánh giá đợc thực hiện theo các bớc
sau:
Bớc 1: Xây dựng giá thành xuất khẩu cơ sở.
Bớc 2: Xác định các chi phí cố định và chi phí biến đổi của xuất khẩu.
Bớc 3: Khảo sát mức giá và phạm vi biến động giá trên thị trờng nớc ngoài
Bớc 4: Quyết định chiến lợc đánh giá và xây dựng mức giá xuất khẩu.
Bớc 5: Soạn thảo các văn bản chào hàng và báo giá xuất khẩu.
2.6. Giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Thông thờng có các hình thức giao dịch sau:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

* Giao dịch qua th tín. Ngày nay việc sử dụng hình thức này vẫn là phổ biến
để giao dịch giữa các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu. Những cuộc tiếp xúc ban đầu
thờng qua th tín. Ngay cả sau khi hai bên đã có điều kiện gặp gỡ trực tiếp thì việc
duy trì quan hệ cũng phải qua th tín. Sử dụng th tín để giao dịch đàm phán phải
luôn nhớ rằng th từ là "sứ giả" của mình đến với khách. Bởi vậy, cách viết th, gửi
th cần đặc biệt chú ý. Những nhà kinh doanh khi giao dịch phải đảm bảo các điều

kiện lịch sử, chính xác, khẩn trơng.
* Giao dịch qua điện thoại. Việc giao dịch qua điện thoại giúp nhà kinh
doanh đàm phán một cách khẩn trơng, đúng thời cơ cần thiết. Trao đổi qua điện
thoại là trao đổi bằng miệng, không có gì làm bằng chứng cho những thỏa thuận
quyết định trong trao đổi. Bởi vậy, hình thức đàm phán này chỉ nên dùng trong
những trờng hợp chỉ còn chờ xác nhận một cách chi tiết. Khi phải trao đổi bằng
điện thoại cần chuẩn bị nội dung chu đáo. Sau khi trao đổi bằng điện thoại, cần có
th xác nhận nội dung đã đàm phán.
* Giao dịch bằng cách gặp gỡ trực tiếp. Là việc gặp gỡ giữa hai bên để trao
đổi về các điều kiện buôn bán. Đây là hình thức hết sức quan trọng, đẩy nhanh tốc
độ giải quyết mọi vấn đề mà cả hai bên cùng quan tâm. Hình thức này thờng đợc
dùng khi có nhiều vấn đề cần phải giải thích cặn kẽ để thuyết phục nhau hoặc là
những hợp đồng lớn, phức tạp.
Đối vớí quan hệ mua bán hàng hoá, sau khi các bên mua và bán tiến hành
giao dịch và đàm phán có kết quả thì phải thực hiện lập và kí kết hợp đồng.
Hợp đồng bằng văn bản là hình thức bắt buộc đối với các đơn vị xuất nhập
khẩu ở nớc ta. Đây là hình thức tốt nhất để đảm bảo cho quyền lợi của cả hai
bên.Hợp đồng xác định rõ ràng trách nhiệm của cả bên mua và bên bán hàng hoá,
tránh đợc những biểu hiện không đồng nhất trong ngôn từ hay quan nIệm.
2.7. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Nội dung trình tự thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất khẩu nh sau :

Sau khi ký kết hợp đồng, nhà nhập khẩu ở nớc ngoài sẽ mởi L/C tại một
ngân hàng có ngân hàng thông báo tại Việt Nam. Nhà xuất khẩu sau khi nhận đợc
giấy báo xin mở L/C của đối tác thì cần kiểm tra lại nội dung thật chặt chẽ xem đã
đúng nh hợp đồng đã ký kết hay cha. Nếu có gì cha hợp lý cần báo lại cho phía
nớc ngoài để hai bên cùng thống nhất sửa lại.

Sau khi xem xét nội dung L/C đã hợp lý, nhà kinh doanh cần làm thủ tục
xin giấy phép xuất khẩu. T cách để đợc xuất khẩu trực tiếp là doanh nghiệp phải

có giấy phép kinh doanh xuất, nhập khẩu do Bộ Thơng mại cấp với các điều kiện
nh sau:
+ Doanh nghiệp đợc thành lập hợp pháp.
+ Mức vốn lu động tối thiểu là 200.000 USD tại thời điểm đăng ký kinh
doanh xuất khẩu (riêng một số trờng hợp đặc biệt mức vốn tối thiểu là 100.000
USD).
+ Hoạt động theo đúng ngành hàng đã đăng ký khi thành lập doanh nghiệp.
+ Có đội ngũ cán bộ đủ trình độ kinh doanh, ký kết và thực hiện hợp đồng
mua bán ngoại thơng.
Ngoài 3 mặt hàng xuất khẩu theo hạn ngạch là: dầu thô, gạo, đồ gỗ và song
mây; các mặt hàng cấm nhập, cấm xuất, còn lại đối với các mặt hàng khác doanh
nghiệp chỉ cần làm tờ khai hải quan và gửi cho Bộ Thơng mại theo dõi.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu. Khâu này bao gồm công việc thu gom hàng
hóa, đa vào gia công chế biến, đóng gói hàng hóa, kẻ ký mã hiệu, dán nhãn hiệu,
đóng thành bao kiện hoặc container để sẵn sàng xuất khẩu. Doanh nghiệp cần
chuẩn bị hàng hóa thật tốt, đảm bảo về số lợng, chất lợng, mẫu mã, kiểu dáng,
bao bì ... nh hợp đồng đã qui định.

Tùy theo các thỏa thuận trong hợp đồng mà ngời xuất khẩu hoặc ngời
nhập khẩu có trách nhiệm thuê tàu và mua bảo hiểm cho hàng hóa. Trong trờng
hợp trách nhiệm thuê tàu là thuộc nhà xuất khẩu, cần cân nhắc các khả năng sau:
+ Nếu hàng hóa có khối lợng nhỏ, không cồng kềnh, có thời gian không
quá gấp thì nên thuê tàu chợ. Tàu chợ là loại tàu để chở hàng chạy thờng xuyên
theo một tuyến nhất định, ghé vào các cảng qui định theo lịch trình định trớc.
+Nếu hàng hóa có khối lợng lớn, cồng kềnh đòi hỏi những điều kiện đặc
biệt nào đó về vận chuyển thì nên thuê tàu chuyến. Tàu chuyến là tàu chuyên chở

hàng hóa trên biển không theo một lịch trình định trớc. Mặc dù thuê tàu chuyến
đòi hỏi chi phí khá cao so với tàu chợ nhng có thể vận chuyển với khối lợng lớn,
công tác bảo quản, bảo vệ hàng trong vận chuyển bốc dỡ cũng dễ hơn, hiệu quả
hơn.

Thủ tục hải quan là một cách thức để Nhà nớc quản lý hoạt động xuất
nhập khẩu. Đối với nhà xuất khẩu cần thực hiện.
+ Khai báo hải quan.
+ Xuất trình hàng hóa để kiểm tra.
+ Thực hiện các quyết định của hải quan.

Tùy theo thảo thuận về điều kiện giao hàng mà việc giao hàng lên tàu là
thuộc trách nhiệm của bên bán hay bên mua. Nếu việc giao hàng là thuộc trách
nhiệm của nhà xuất khẩu thì cần thiết phải theo dõi bốc xếp hàng qua cơ quan điều
độ cảng để tổ chức vận chuyển hàng hóa, bố trí lực lợng xếp hàng lên tàu. Sau khi
bốc xếp thì thực hiện thanh toán phí bốc xếp và lấy vận đơn đờng biển. Vận đơn
đờng biển nên là vận đơn hoàn hảo đã bốc hàng và có thể chuyển nhợng đợc.

Sau khi đã thực hiện chuyển giao hàng hóa lên tàu, nhà xuất khẩu cần lấy
đầy đủ các giấy tờ nh hóa đơn thơng mại, vận đơn đờng biển v.v... Đến thời hạn
giao hàng nhà xuất khẩu xuất trình các chứng từ theo qui định trong L/C tại ngân
hàng thông báo để nhận tiền từ ngân hàng này hoặc từ ngân hàng thanh toán.

Tóm lại, việc tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu là hết sức quan trọng.
Thông qua hợp đồng này, nó đa lại kết quả phản ánh hiệu quả hoạt động của công
ty. Thực hiện tốt các hợp đồng kinh doanh xuất khẩu là cơ sở nâng cao uy tín, đặt
quan hệ kinh doanh lâu dài với bạn hàng, tạo điều kiện mở rộng phạm vi và đẩy
mạnh hoạt động kinh doanh.
III. những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu
hàng hoá.

1. Các chính sách và quy định của Nhà nớc
Có thể nói các chính sách và quy định của nhà nớc ảnh hởng rất lớn đến
hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Thông qua việc đề ra các chính sách và quy định,
Nhà nớc thiết lập môi trờng pháp lý nhằm điều chỉnh các hoạt động của các
doanh nghiệp. Chúng ta có thể xem xét tác động của các chính sách đó dới các
khía cạnh sau :
a. Tỷ giá hối đoái:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Tỷ giá hối đoái là giá cả tại đó ngoại hối đợc mua và bán. Tỷ giá hối đoái
và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng thực hiện chiến lợc hớng
ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu. Một tỷ giá hối đoái chính thức (HĐCT) đợc điều
chỉnh theo quá trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giá hối đoái thực tế (HĐTT).
Nếu tỷ giá hối đoái chính thức là không đổi và tỷ giá hối đoái thực tế tăng lên thì,
các nhà xuất khẩu các sản phẩm sơ chế, là ngời bán theo mức giá cả quốc tế nằm
ngoài tầm kiểm soát của họ sẽ bị thiệt. Họ phải chịu chi phí cao hơn do lạm phát
trong nớc. Hàng xuất khẩu của họ trở nên kém sinh lợi do ngoại tệ thu đợc phải
bán lại với HĐCT cố định không đợc tăng lên để bù lại chi phí sản xuất cao hơn.
Các nhà xuất khẩu các sản phẩm chế tạo có thể làm tăng giá cả xuất khẩu của họ để
bù đắp lại chi phí nội địa cao hơn, nhng kết quả khả năng chiếm lĩnh thị trờng sẽ
giảm. Họ chỉ có thể giữ nguyên mức giá tính theo ngoại hối và lợi nhuận thấp. Nếu
tình trạng ngợc lại là tỉ giá HĐTT giảm so với tỷ giá HĐCT, khi đó sẽ có lợi hơn
cho các nhà xuất khẩu.
b. Thuế quan và quota :Khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong
nớc tại thị trờng xuất khẩu cũng chịu ảnh hởng trực tiếp của thuế xuất khẩu và
quota.
Thuế xuất khẩu có xu thế làm giảm xuất khẩu và do đó làm giảm nguồn thu
ngoại tệ của đất nứơc. Còn quota là hình thức hạn chế về số lợng xuất khẩu có tác
động một mặt làm giảm số đầu mối tham gia xuất khẩu trực tiếp, mặt khác tạo cơ
hội thuận lợi cho những ngời xin đợc quota xuất khẩu.

c. Các chính sách khác của nhà nớc. Các chính sách khác của nhà nớc
nh xây dựng các mặt hàng chủ lực, trực tiếp gia công xuất khẩu , đầu t cho xuất
khẩu, lập các khu chế xuất , các chính sách tín dụng xuất khẩu, chính sách trợ
cấp xuất khẩu cũng góp phần to lớn tác đọng tới tình hình xuất của một quốc gia.
Tùy theo mức độ can thiệp, tính chất và phơng pháp sử dụng các chính sách trên
mà hiệu quả và mức độ ảnh hởng của nó tới lĩnh vực xuất khẩu sẽ nh thế nào.
Bên cạnh các chính sách trên, nhóm các chính sách hỗ trợ mang tính thể chế - tổ
chức, các khung pháp lý và hệ thống hành chính cũng là một trong các nhân tố tác
động trực tiếp tới họat động xuất khẩu của các doanh nghiệp.
2. Nhân tố con ngời.
Con ngời luôn đợc đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt động. Hoạt động
xuất khẩu hàng hoá phải nhấn mạnh tới nhân tố con ngời bởi vì nó là chủ thể sáng
tạo và trực tiếp điều hành các hoạt động, ảnh hởng của nhân tố này thể hiện qua
hai chỉ tiêu chủ yếu nhất. Đó là tinh thần làm việc và năng lực công tác. TInh thần
làm việc đợc biểu hiện bởi bầu không khí trong doanh nghiệp, tình đoàn kết và ý
chí phấn đấu cho mục tiêu chung. Năng lực của nhân viên lại biểu hiện qua kỹ
năng điều hành, công tác các nghiệp cụ cụ thể và qua kết quả của hoạt động. Để
nâng cao vai trò nhân tố con ngời, các doanh nghiệp một mặt phải chú trọng đào
tạo cán bộ, công nhân viên, bồi dỡng và nâng cao nghiệp vụ của họ, mặt khác,
phải quan tâm thích đáng đến lợi ích cá nhân, bao gồm cả lợi ích vật chất lẫn tinh
thần.
3. Mạng lới kinh doanh của doanh nghiệp.
Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ngoại thơng phụ thuộc rất lớn vào hệ
thống mạng lới kinh doanh của nó.một mạng lới kinh doanh rộng lớn, với các
điểm kinh doanh đợc bố trí hợp lý là điều kiện để các doanh nghiệp thực hiện các
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

hoạt động nh tạo nguồn hàng, vận chuyển , làm đại lý xuất khẩu...một cách thuận
tiện hơn và do đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu. Nếu mạng
lới kinh doanh là quá thiếu, hoặc bố trí ở các điểm không hợp lý sẽ gây cản trở

cho hoạt động kinh doanh làm triệt tiêu tính năng động và khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp trên thơng trờng.
4. Khả năng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp nh vốn cố định bao gồm các máy
móc, thiết bị chế biến, hệ thống kho hàng, hệ thống phơng tiện vận tải, các điểm
thu mua hàng , đại lý, chi nhánh và trang thiết bị của nó cùng với vốn lu động là
cơ sở cho hoạt động kinh doanh.các khả năng này quy định quy mô và tính chất
của hoạt động kinh doanh xuất khẩu, và vì vậy cũng góp phần quyết định tới hiệu
quả kinh doanh. Rõ ràng là, một doanh nghiệp có hệ thống kho hàng hợp lý, các
phơng tiện vận tải đầy đủ và cơ động, các máy móc chế biến hiện đại sẽ góp phần
nâng cao chất lợng hàng hóa và khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Do
vậy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu một cách có tính
khả thi và hiệu quả hơn. Trong kinh doanh xuất khẩu, thông thờng các doanh
nghiệp ngoại thơng có cơ cấu vốn lu động và cố định theo tỷ lệ 8:2 hoặc 7:3 là
hợp lý. Tuy vậy, việc tăng vốn cố định là cần thiết nhằm góp phần mở rộng qui mô
kinh doanh, cho phép xâm nhập và cạnh tranh trên thị trờng lớn hơn.




























THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


phần II
PHÂN TíCH THựC TRạNG HOạT ĐộNG KINH DOANH XUấT
KHẩU HàNG HóA ở CÔNG TY DONIMEX THờI GIAN QUA

I. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty.
1. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty.
Quyết định số 545/QĐ-UBT ký ngày 31/10/1993 ủa UBND tỉnh Đồng Nai
quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nớc Công ty Xuất nhập khẩu Đồng Nai.
Công ty đặt trụ sở tại thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai.
- Tên gọi: Công ty Xuất nhập khẩu Đồng Nai.
- Tên giao dịch quốc tế: DONG NAI - IMPORT - EXPORT COMPANY.
- Trụ sở chính: 73 - 75 - Đờng 30/4 - Thanh Bình - Biên Hòa.
- Vốn kinh doanh: 32,388 tỉ đồng.
* Chức năng hoạt động của Công ty.

- Trực tiếp xuất khẩu và nhận ủy thác xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm,
thổ, thủy hải sản, thực phẩm chế biến, hàng thủ công mĩ nghệ, hàng tiểu thủ công
nghiệp do Công ty thu mua, gia công chế biến hoặc do liên doanh, liên kết tạo ra.
- Trực tiếp nhập khẩu và nhận ủy thác nhập khẩu các mặt hàng công cụ sản
xuất, vật t, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng kể cả chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất.
- Tổ chức sản xuất, liên doanh, liên kết, hợp tác đầu t với các tổ chức kinh
tế trong nớc và nớc ngoài để sản xuất chế biến hàng cuất nhập khẩu và hàng tiêu
dùng.
* Nhiệm vụ của Công ty:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về sản xuất,
kinh doanh xuất nhập khẩu, gia công, lắp ráp theo đúng luật pháp hiện hành của
Nhà nớc và hớng dẫn của Sở Thơng mại Đồng Nai.
- Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, đổi mới trang thiết bị, tổ
chức tiếp thị tốt để nâng cao năng lực kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh, đảm
bảo kinh doanh có hiệu quả ngày càng cao.
- Chấp hành pháp luật Nhà nớc, thực hiện các chế độ, chính sách về quản lí
và sử dụng Tiền vốn, vật t, tài sản, nguồn lực, thực hiện hạch toán kinh tế, bảo
toàn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
- Thực hiện báo cáo theo ngành và chịu sự thanh tra của pháp luật.
- Tổ chức tốt bộ máy doanh nghiệp, quản lí toàn dIện, đào tạo và phát triển
đội ngũ cán bộ công nhân viên chức theo pháp luật, chính sách của Nhà nớc và sự
phân cấp quản lí của Sở Thơng mại để thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh
của Công ty. Chăm lo đời sống, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động làm
việc, thực hiện phân phối công bằng.
- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trờng, giữ gìn trật tự an ninh chính trị và
an toàn xã hội trong phạm vi quản lí của Công ty theo quy định của pháp luật.
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.
Công ty Xuất nhập khẩu Đồng Nai gồm có 69 cán bộ công nhân viên đợc
biên chế thành 04 phòng ban và 02 chi nhánh.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty











3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty.
Công ty Xuất nhập khẩu Đồng Nai là một Công ty kinh doanh xuất nhập
khẩu tổng hợp bao gồm hàng tiêu dùng, nguyên vật liệu, thiết bị máy móc đáp ứng
nhu cầu khác nhau của sản xuất và đời sống. Bên cạnh đó, Công ty còn thực hiện
các dịch vụ gia công sản xuất, tái sản xuất hàng hóa, nhận ủy thác xuất nhập khẩu,
chuyển khẩu.
Trong kinh doanh xuất nhập khẩu, mặt hàng chủ yếu của Công ty bao gồm:
- Về xuất khẩu:
Đối với xuất khẩu, Công ty sau khi thực hiện giao dịch và ký kết hợp đồng
thành công thì tiến hành thu gom hàng hóa trong nớc, chuẩn bị hàng hóa để thực
hiện hợp đồng xuất khẩu.
Công ty trực tiếp sản xuất các mặt hàng sau:
+ Cà phê.
+ Cao su.
+ Tiêu đen.

+ Phụ tùng máy nông nghiệp.
+ Trang thiết bị thể thao.
+ Hàng thủ công mỹ nghệ.
+ Đệm bố thắng.
- Về nhập khẩu:
Đối với hàng nhập khẩu, căn cứ vào nhu cầu tiêu dùng cụ thể của từng đơn vị
sản xuất trong nớc và hợp đồng đã ký mà Công ty lên đơn hàng nhập khẩu.
Công ty trực tiếp nhập khẩu các mặt hàng sau:
+ Hàng tiêu dùng: hàng điện tử, điện lạnh, các linh kiện điện, xe gắn máy, xe
hơi, vải, thực phẩn ...
+ Hàng vật t thiết bị phục vụ sản xuất: phân bón, xăng dầu, hóa chất, hạt
nhựa, phụ tùng ô tô, máy nông ng nghiệp ...
II. tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm
qua
1. Vài nét về tình hình xuất khẩu ở nớc ta.
Từ năm 1986 đến nay, dới sự khởi xớng của Đảng và Nhà nớc, con
đờng đổi mới của Việt Nam đã thu đợc nhiều thành tựu đáng kể, nền kinh tế đã
đi vào thế ổn định và đang phát triển đi lên, quan hệ quốc tế mở rộng. Trong giai
đoạn này, Kim ngạch xuất khẩu cũng không ngừng gia tăng, đónh góp một phần
đáng kể cho GDP. Với chính sách hớng về xuất khẩu, xuất khẩu đã và đang trở
G
i
ám Đốc
Kế toán trởng P.Giám Đốc
P.KD P.
TC-HC
P.Kế
toán
CH
DONIMEX

Trạm KD
Hàng XK
TT
Vi tính

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

thành một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá -
hiện đại hoá đất nớc.
Trong những năm qua, thành tựu của xuất khẩu hàng hóa ở nớc ta không
chỉ thể hiện ở tổng kim ngạch mà còn ở sự chuyển đổi cơ cấu hàng hóa, cơ cấu
ngành. Điều đó nói lên sự phát triển của sản xuất hàng hóa xuất khẩu theo xu
hớng tiến bộ hơn.
Bảng1 : Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam giai đoạn
(1991-2000)

Đơn vị: Triệu USD
Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Tổng kim ngạch 1815 2081.7 2475 3000 3600 5500 7100 8700 9361 11535
% Tăng 14.7 18.9 21.2 20.0 52.8 29.0 22.5 7.6 12.3
Nguồn : Niên giám Thống kê năm 2000.

Thời kỳ từ năm 1991 đến năm 2000, cơ cấu hàng xuất khẩu đã có nhiều thay
đổi, nhiều mặt hàng giá trị đã đợc nâng cao thông qua chế biến.Chúng ta đã xây
dựng đợc một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh:Dầu thô, than , thuỷ sản , lâm
sản. cơ cấu hàng xuất khẩu thời kỳ này nh sau:
- Hàng nông , lâm, thuỷ sản , nguyên liệu và chế biến chiếm 56, 6%
- Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm 30, 7%
- Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm 12, 7%
Nh vậy, hàng nông , lâm , thuỷ sản vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong Kim

ngạch xuất khẩu. Điều đó phản ánh tính chất và trình độ nền kinh tế nớc ta còn lạc
hậu.Tuy kim ngạch xuất khẩu tăng trởng cao (20%-25% năm) nhng do điểm
xuất phát của chúng ta thấp nên giá trị xuất khẩu thu về mỗi năm còn rất khiêm
tốn.
Nhờ thực hiện chính sách đối ngoại , đa dạng hoá, đa phơng hoá, Việt Nam
muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới, hợp tác bình đẳng , các bên cùng có
lợi nên đến cuối năm 1997, Việt Nam đã có quan hệ thơng mại với 152 nớc và tổ
chức quốc tế, trong đó đã ký hiệp định thơng maị với 60 nớc. Thị trờng xuất
khẩu thời kỳ 1992-1998 đợc mở rộng hơn.
Trong các nớc trên, Nhật Bản là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt
Nam. Theo thống kê của Bộ Tài chính Nhật Bản, kim ngạch xuất khẩu mậu dịch
giữa hai nớc năm 1997 đạt 3,4 tỷ USD, tăng 40% so với năm 1998, trong đó Việt
Nam xuất sang Nhật Bản 2,2 tỷ USD.
Thị trờng thứ hai sau Nhật Bản là Singapore. Năm 1999, kim ngạch buôn
bán hai chiều đạt 2,2 tỷ USD, năm 1998 là 33,44 tỷ USD. Điều đáng mừng là ngoài
các sản phẩm truyền thống nh dầu thô, may mặc, hàng nông sản chế biến, năm
1998 ta đã xuất sang Singapore đợc hàng điện tử (tivi), dù giá trị mới ở mức
khiêm tốn 5,2 triệu USD. Tuy nhiên, đây sẽ là bớc khởi đầu đầy tốt đẹp để hàng
công nghiệp cao cấp của ta xâm nhập thị trờng này. Sau Nhật Bản và Singapore có
thể kể đến các thị trờng nh Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc, Thái
Lan, Đức, Pháp, Nga.
Qua phân tích trên ta thấy, thị trờng xuất khẩu của Việt Nam vẫn chủ yếu là
các nớc Châu á - Thái Bình Dơng (chiếm 80%). Mặc dù đã có hàng dệt sang EU
từ năm 1992 nhng tháng 7/1995 Việt Nam mới ký kết Hiệp định Thơng mại và
tháng 7/1996 mới ký Hiệp định xuất khẩu hàng dệt sang EU. Tuy đã bình thờng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×