Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Một số vấn đề pháp lí về doanh nghiệp liên doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.43 KB, 27 trang )

1
Lời nói đầu

Trong quá trình mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới chúng ta đã đạt
đợc những thành tựu hết sức to lớn trên tất cả các mặt nh kinh tế chính trị, ngoại
giao vv Đặc biệt về mặt hợp tác kinh tế, nhờ vào quá trình hội nhập kinh tế đã tạo
ra những cơ hội hợp tác kinh tế, liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp trong
nớc với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Trong quá trình hội nhập kinh tế
thì đầu t trực tiếp nớc ngoài là một hình thức đầu t phổ biến và thu hút đợc
nhiều sự quan tâm của các nhà hoạch định cũng nh của các doanh nghiệp.
Ngày nay đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) ngày càng trở nên quan trọng với
chúng ta bởi FDI không chỉ là nguồn cung cấp vốn quan trọng mà còn là con đờng
cung cấp công nghệ hiện đại, những bí quyết kĩ thuật đặc biệt là những kinh
nghiệm trong quản lý và là cơ hội tốt cho Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế thế
giới. Vì thế thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là một nhiệm vụ hết sức
quan trọng trong giai đoạn hiện nay đồng thời chúng ta phải có những giải pháp phù
hợp để các doanh nghiệp liên doanh hoạt động mạnh mẽ và sử dụng có hiệu quả
nguồn vốn này.
Sau thời gian học môn Luật Kinh tế, tôi xin chọn đề tài: "Một số vấn đề pháp
lý về doanh nghiệp liên doanh" để viết bài tiểu luận môn học.


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2
Phần I
Những nội dung cơ bản của quản lý nhà nớc với doanh
nghiệp liên doanh.

1.1. Khái niệm doanh nghiệp liên doanh
Vậy bản chất của doanh nghiệp liên doanh là một tổ chức kinh tế đợc hình
thành trên cơ sở góp vốn của các tổ chức kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau hoạt


động trong những lĩnh vực nhất định.
Trên thực tế thờng có các quan niệm doanh nghiệp liên doanh là một công
ty đợc hình thành do sự cùng tham gia của hai hoặc nhiêu công ty khác nhau. Theo
quan niệm này, một xí nghiệp liên doanh phải đợc hình thành ít nhất từ hai công ty
khác nhau. Các công ty có thể cùng quốc tịch hoặc khác quốc tịch. Trong quan
niệm này khía cạnh pháp lý hầu nh cha đợc đề cập đến.
Một quan niệm khác coi Liên doanh là sự cùng làm chủ của hai hãng hoặc
một hãng và chính phủ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Liên doanh làm cho
tổng số vốn đợc sử dụng lớn hơn trong việc cung ứng hàng hoá và dịch vụ, và có
thể có hiệu quả đặc biệt trong việc khai thác nguồn, bổ sung đối với một bên, chẳng
hạn đóng góp tri thức về quá trình sản xuất và đóng góp kiến thức về thị trờng.
Quan niệm này chỉ ra liên doanh là sự cùng làm chủ của hai hãng hoặc một
hãng và chính phủ đối với việc sản xuất kinh doanh. Điều này nhấn mạnh đến
khía cạnh sở hữu của liên doanh và số lợng các bên tham gia vào liên doanh. Liên
doanh thuộc quyền sở hữu của cả hai bên tham gia liên doanh. Hai bên có thể là 2
hãng, hoặc một bên là một doanh nghiệp và một bên là chính phủ nhằm thực hiện
các hoạt động kinh doanh.
Tuy vậy, quan niệm này mới chỉ dừng lại ở liên doanh với sự tham gia của 2
bên. Trên thực tế, số lợng các bên tham gia vào liên doanh còn có thể lớn hơn.
Ngoài ra, trong quan niệm, khía cạnh pháp lý cha đợc đề cấp xác đáng. Hơn nữa,
liên doanh không chỉ dừng lại ở lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà còn cả trogn
hoạt động nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển khai.
Theo Luật đầu t nớc ngoài 2000 thì doanh nghiệp liên doanh là doanh
nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp
đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết giữa Chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam và Chính phủ nớc ngoài hoặclà doanh nghiệp do doanh nghiệp có
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3
vốn đầu t nớc ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp
liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài hợp tác với nhà đầu t nớc

ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
Nh vậy các đối tác trong liên doanh doanh với nớc ngoài bao gồm:
Một bên Việt Nam và một bên nớc ngoài
Một bên Việt Nam và nhiều bên nớc ngoài
Nhiều bên Việt Nam và 1 bên nớc ngoài
Nhiều bên Việt Nam và nhiều bên nớc ngoài
Theo Luật đầu t nớc ngoài thì doanh nghiệp liên doanh đợc tổ chức dới
dạng công ty TNHH hoặc chuyển hoá thành công ty cổ phần. Thời gian hoạt động
của doanh nghiệp liên doanh không quá 50 năm trong trờng hợp đặc biệt không
quá 70 năm.
Những đặc trng của doanh nghiệp liên doanh có thể mô tả bằng mô hình
sau:














1.2. Quản lý nhà nớc với doanh nghiệp liên doanh
1.2.1. Xây dựng chiến lợc, quy hoạch FDI trên cơ sở chiến lợc và quy
hoạch phát triển kinh tế xã hội.
Sau khi có chủ trơng về chuyển đổi cơ chế từ cơ chế tập trung chuyển sang

cơ chế thị trờn với nhiều thành phần kinh tế Đảng và nhà nớc ta đã thừa nhận
Doanh nghiệp
liên doanh
Đặc trng về
kinh doanh
Đặc trng về
pháp lý
Cùng
sở
hữu
vốn
Cùng
tham
gia
quản

Cùng
phân
chia
lợi
nhuận
Cùng
chia
sẻ rủi
ro
DNLD
hoạt
động
theo hợp
đồng liên

doanh,
điều lệ
DNLD

t cách
pháp nhân
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4
kinh tế nớc ngoài và coi nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài là một nguồn vốn quan
trọng trong phát triển kinh tế. Từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ sáu đến nay, vai
trò của FDI luôn đợc coi là một trong những nguồn vốn quan trọng và thực chất nó
đã chiếm một vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế của nớc ta. Đại
hội Đảng toàn quốc VIII nâng tầm quan trọng của kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài
lên một bớc với việc đa kinh tế vốn đầu t nớc ngoài trở thành một thành phần
kinh tế bên cạnh kin tế nhà nớc và các thành phần kinh tế khác. Nh vậy, trong
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội chúng ta đã thừa nhận vai trò quan trọng của
kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đặc biệt là các nguồn FDI.
1.2.2 Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chính sách FDI
Trên cơ sở chiến lợc, định hớng phát triển kinh tế xã hội của toàn bộ nền
kinh tế, Nhà nớc đề ra mục tiêu của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài theo
ngành, lãnh thổ, theo thành phần kinh tế và thị trờng. Thể hiện dới các định
hớng sau:
Khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các
ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến; công nghiệp
phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn; các dự án ứng dụng công nghệ
thông tin, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất
phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi
thế cạnh tranh gắn với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Tiếp tục thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những địa bàn có nhiều lợi thế

để phát huy vai trò của các vùng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển các vùng
khác trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh. Khuyến khích và dành các u đãi tối đa
cho đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những vùng và địa bàn có điều kiện kinh tế - xã
hội khó khăn và đẩy mạnh đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng ở các địa
bàn này bằng các nguồn vốn khác để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t
trực tiếp nớc ngoài. Tập trung thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các Khu
công nghiệp tập trung đã hình thành theo quy hoạch đợc phê duyệt.
Khuyến khích các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài từ tất cả các nớc và vùng
lãnh thổ đầu t vào Việt Nam, nhất là các nhà đầu t nớc ngoài có tiềm năng lớn
về tài chính và nắm công nghệ nguồn từ các nớc công nghiệp phát triển; tiếp tục
thu hút các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài ở khu vực. Có kế hoạch vận động các tập
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
5
đoàn, công ty lớn đầu t vào Việt Nam, đồng thời chú ý đến các công ty có quy mô
vừa và nhỏ, nhng công nghệ hiện đại; khuyến khích, tạo thuận lợi cho ngời Việt
Nam định c ở nớc ngoài đầu t về nớc.
Từ những định hớng các Bộ, ngành liên quan xây dựng kế hoạch hành động
cũng nh các chính sách khuyến khích, u tiên, nhằm thu hút đợc nguồn vốn FDI,
đầu t dới các hình thức khác nhau, trong đó có hình thức DNLD.
Các địa phơng bám chặt vào những hớng dẫn của Nhà nớc, và từ thực tế
của địa phơng đề ra những quyết sách khác nhau cho địa phơng mình, với xu
hớng tích cực đầu t vào các doanh nghiệp hiện có tại địa phơng, và thành lập
thêm các doanh nghiệp mới.
Nh vậy, ngành, nghề hoạt động, lãnh thổ và thị trờng của doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài về cơ bản đã đợc Nhà nớc định hớng phục vụ chiến lợc
phát triển kinh tế xã hội của đất nớc từ Trung ơng đến địa phơng.
Bên cạnh việc xây dựng các chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, Nhà nớc còn xây
dựng các chính sách đầu t nớc ngoài. Nhà nớc đảm bảo cho hệ thống chính sách
khuyến khích đầu t nớc ngoài đợc mềm dẻo, hấp dẫn, đồng bộ và ổn định. Các
chính sách khuyến khích đầu t đợc soạn thảo và ban hành trong nhiều lĩnh vực

khác nhau nh: chính sách u đãi thuế, tiền thuê mặt bằng, thuê đất, hỗ trợ giải
phóng mặt bằng; chính sách thúc đẩy xuất khẩu; chính sách tiền tệ, thu nhập; chính
sách hỗ trợ nguồn nhân lực, đào tạo nghề
1.2.3. Cụng tỏc thm nh v cp giy phộp d ỏn
Việc cấp giấy phép đầu t đợc quy định cụ thể trong Nghị định của Chính
phủ số 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 Quy định chi tiết thi hành Luật
Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc sửa đổi bổ sung bởi nghị định 27/2003/NĐ-
CP ngày 19 tháng 3 năm 2003.
Về thẩm quyền cấp giấy phép
Thẩm quyền quyết định dự án đầu t tuỳ thuộc vào các dự án thuộc nhóm A, B
hay C. Theo ú:
1. Thủ tớng Chính phủ quyết định các dự án nhóm A gồm:
*Các dự án không phân biệt quy mô vốn đầu t thuộc các lĩnh vực:
- Xây dựng cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao,
Khu đô thị; dự án BOT, BTO, BT;
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
6
- Xây dựng và kinh doanh cảng biển, sân bay; kinh doanh vận tải đờng biển,
hàng không;
- Hoạt động dầu khí;
- Dịch vụ bu chính, viễn thông
- Văn hoá; xuất bản, báo chí; truyền thanh, truyền hình; cơ sở khám, chữa
bệnh; giáo dục, đào tạo; nghiên cứu khoa học; sản xuất thuốc chữa bệnh cho ngời;
- Bảo hiểm, tài chính, kiểm toán, giám định;
- Thăm dò, khai thác tài nguyên quý hiếm;
- Xây dựng nhà ở để bán;
- Dự án thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh.
* Các dự án có vốn đầu t từ 40 triệu USD trở lên thuộc các ngành điện, khai
khoáng, luyện kim, xi măng, cơ khí chế tạo, hoá chất, khách sạn, căn hộ Văn phòng
cho thuê, khu vui chơi - giải trí - du lịch;

*Các dự án sử dụng đất đô thị từ 5 ha trở lên và các loại đất khác từ 50 ha trở
lên.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu t quyết định dự án nhóm B.
3. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định đối với những dự án quy định nhúm C
V phân cấp cấp Giấy phép đầu t:
Dự án đầu t phân cấp cấp Giấy phép đầu t cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải
có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:
Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã đợc duyệt;
Không thuộc dự án nhóm A có quy mô vốn đầu t theo quy định của Thủ
tớng Chính phủ.
. Không phân cấp việc cấp Giấy phép đầu t cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối
với dự án đầu t thuộc các lĩnh vực sau đây (không phân biệt quy mô vốn đầu t):
Xây dựng đờng quốc lộ, đờng sắt;
Sản xuất xi măng, luyện kim, điện, đờng ăn, rợu, bia, thuốc lá; sản xuất, lắp
ráp ôtô, xe máy;
Du lịch lữ hành.
Về nội dung và quy trình thẩm định dự án đầu t đợc quy định trong nghị
định 24 nh sau:
Nội dung thẩm định dự án đầu t gồm:
- T cách pháp lý, năng lực tài chính của Nhà đầu t nớc ngoài và Việt Nam;
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
7
- Mức độ phù hợp của dự án với quy hoạch;
- Lợi ích kinh tế - xã hội (khả năng tạo năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới
và sản phẩm mới; mở rộng thị trờng; khả năng tạo việc làm cho ngời lao động; lợi
ích kinh tế của dự án và các khoản nộp cho ngân sách,...);
- Trình độ kỹ thuật và công nghệ áp dụng, sử dụng hợp lý và bảo vệ tài
nguyên, bảo vệ môi trờng sinh thái;
- Tính hợp lý của việc sử dụng đất, định giá tài sản góp vốn của Bên Việt Nam
(nếu có).

Quy trình thẩm định dự án do Bộ Kế hoạch và Đầu t cấp Giấy phép đầu t
- Đối với dự án nhóm A, Bộ Kế hoạch và Đầu t lấy ý kiến của các Bộ, ngành
và Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh có liên quan để trình Thủ tớng Chính phủ xem xét,
quyết định. Trờng hợp có ý kiến khác nhau về những vấn đề quan trọng của dự án,
Bộ Kế hoạch và Đầu t tổ chức họp t vấn với đại diện có thẩm quyền của các cơ
quan có liên quan để xem xét dự án trớc khi trình Thủ tớng Chính phủ. Tùy từng
trờng hợp cụ thể, Thủ tớng Chính phủ có thể yêu cầu Hội đồng thẩm định Nhà
nớc về các dự án đầu t nghiên cứu và t vấn để Thủ tớng Chính phủ xem xét
quyết định;
- Đối với dự án nhóm B thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ Kế hoạch và Đầu
t, Bộ Kế hoạch và Đầu t lấy ý kiến của các Bộ, ngành và Uỷ ban Nhân dân cấp
tỉnh có liên quan trớc khi xem xét, quyết định.
- Thời hạn thẩm định dự án:
+ Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ, Bộ Kế
hoạch và Đầu t gửi hồ sơ tới các Bộ, ngành và Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh liên
quan lấy ý kiến.
+ Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ, các
Bộ, ngành và Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh có ý kiến bằng văn bản gửi Bộ Kế hoạch và
Đầu t về nội dung dự án thuộc phạm vi quản lý của mình; quá thời hạn trên mà
không có ý kiến bằng văn bản thì coi nh chấp thuận dự án.
+ Đối với dự án nhóm A, trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận
đợc hồ sơ hợp lệ, Bộ Kế hoạch và Đầu t trình ý kiến thẩm định lên Thủ tớng
Chính phủ. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi nhận đợc Tờ trình của Bộ
Kế hoạch và Đầu t, Thủ tớng Chính phủ ra quyết định đối với dự án. Trong thời
hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc quyết định của Thủ tớng Chính phủ,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
8
Bộ Kế hoạch và Đầu t thông báo quyết định về việc cấp Giấy phép đầu t đối với
dự án;
+ Đối với dự án nhóm B, trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận

đợc hồ sơ hợp lệ , Bộ Kế hoạch và Đầu t hoàn thành việc thẩm định dự án và cấp
Giấy phép đầu t.
Thời hạn trên đây không kể thời gian Nhà đầu t sửa đổi, bổ sung hồ sơ xin
cấp Giấy phép đầu t.
Mọi yêu cầu của Bộ Kế hoạch và Đầu t đối với Nhà đầu t về việc sửa đổi, bổ
sung hồ sơ dự án đợc thực hiện bằng văn bản trong vòng 20 ngày làm việc kể từ
ngày nhận hồ sơ hợp lệ .
Sau khi hết thời hạn quy định nêu trên mà không cấp Giấy phép đầu t, Bộ Kế
hoạch và Đầu t thông báo bằng văn bản cho Nhà đầu t nêu rõ lý do, đồng sao gửi
cho các cơ quan có liên quan.
- Việc cấp Giấy phép đầu t đối với các dự án trong các Khu công nghiệp, Khu
chế xuất và Khu công nghệ cao thực hiện theo cơ chế uỷ quyền của Bộ Kế hoạch và
Đầu t.
Quy trình thẩm định đối với các dự án do Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh cấp
Giấy phép đầu t
Thời hạn thẩm định dự án và cấp Giấy phép đầu t:
Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ khi nhận đợc hồ sơ hợp lệ, Uỷ ban Nhân
dân cấp tỉnh gửi hồ sơ dự án tới Bộ quản lý ngành kinh tế kỹ thuật và các Bộ, ngành
liên quan lấy ý kiến đối với dự án.
Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ, các Bộ,
ngành có ý kiến bằng văn bản gửi Uỷ ban Nhân dân tỉnh về nội dung dự án thuộc
phạm vi quản lý của mình; quá thời hạn trên mà không có ý kiến bằng văn bản thì
coi nh chấp thuận dự án.
Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ, Uỷ ban
Nhân dân cấp tỉnh hoàn thành việc thẩm định dự án và cấp Giấy phép đầu t.
Thời hạn trên đây không kể thời gian Nhà đầu t sửa đổi, bổ sung hồ sơ xin
cấp Giấy phép đầu t.
Mọi yêu cầu của Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh đối với Nhà đầu t về việc sửa
đổi, bổ sung hồ sơ dự án đợc thực hiện bằng văn bản trong vòng 20 ngày làm việc
ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ .

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
9
Sau khi hết thời hạn quy định nêu trên mà không cấp Giấy phép đầu t, Uỷ
ban Nhân dân cấp tỉnh thông báo bằng văn bản cho Nhà đầu t nêu rõ lý do, đồng
thời sao gửi cho các cơ quan có liên quan.
Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày cấp Giấy phép đầu t, Giấy phép
điều chỉnh, Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh gửi bản gốc Giấy phép đầu t, Giấy phép
điều chỉnh đến Bộ Kế hoạch và Đầu t và bản sao đến Bộ Tài chính, Bộ Thơng
mại, Bộ quản lý ngành kinh tế kỹ thuật và các cơ quan quản lý Nhà nớc có liên
quan
Nh vậy việc cấp giấy phép đầu t đợc phân cấp quản lý theo từng lĩnh vực
đầu t và số vốn đầu t. Các DNLD sẽ đợc cấp phép đầu t sau khi đơn và hồ sơ
dự án đợc các cấp có thẩm quyền thẩm định và tiến hành cấp giấy phép đầu t.
Cơ quan quản lý nhà nớc cũng có thể điều chỉnh nội dung trong giấy phép
đầu t đối với các dự án đã đợc cấp giấy phép nhwng trong quá trình triển khai cần
có những điều chỉnh về mục tiêu dự án, thay đổi đối tác, tăng vốn, thay đổi mức u
đãi.... Để giúp các doanh nghiệp có những điều chỉnh kịp thời, đảm bảo hoạt động
có hiệu quả, cơ quan quản lý nhà nớc xem xét, cấp giấy phép chia tách, hoặc hợp
nhất các doanh nghiệp khi có đề nghị từ các doanh nghiệp, thậm chí da ra các
quyết định về việc chấm dứt hoạt động và thu hồi giấy phép đầu t đối với các
trờng hợp giải thể trớc thời hạn.
Quy định về tỷ lệ góp vốn của các bên tham gia liên doanh.
Đối với liên doanh nói chung, tỷ lệ góp vốn của phía Việt Nam càng cao càng
tốt, nhất là đối với các dự án quan trọng, tỷ suất lợi nhuận cao và thời gian thu hồi
vốn nhanh. Nhà nớc khuyến khích các đối tác Việt Nam cùng góp vốn chung để
có đợc cổ phần hoặc vốn góp lớn hơn trong các liên doanh, đa ra các chính sách
cụ thể trong việc huy động vốn trong nớc cho những lĩnh vực thu lợi nhuận nhanh
và lôi kéo các ngân hàng của Việt nam vào cuộc. Cụ thể nh sau:
- Vốn pháp định của Doanh nghiệp liên doanh ít nhất phải bằng 30% vốn đầu
t. Đối với các dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, dự án đầu t vào địa bàn

khuyến khích đầu t, dự án trồng rừng, dự án có quy mô lớn, tỷ lệ này có thể thấp
hơn, nhng không dới 20% vốn đầu t và phải đợc Cơ quan cấp Giấy phép đầu t
chấp thuận.
- Tỷ lệ góp vốn của Bên hoặc các Bên liên doanh nớc ngoài do các Bên liên
doanh thoả thuận, nhng không đợc thấp hơn 30% vốn pháp định của Doanh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
10
nghiệp liên doanh. Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh, công nghệ, thị trờng, hiệu quả
kinh doanh và các lợi ích kinh tế - xã hội khác của dự án, Cơ quan cấp Giấy phép
đầu t có thể xem xét cho phép Bên liên doanh nớc ngoài có tỷ lệ góp vốn thấp
hơn, nhng không dới 20% vốn pháp định.
Trờng hợp thành lập Doanh nghiệp liên doanh mới, tỷ lệ góp vốn pháp định
của các Nhà đầu t nớc ngoài phải bảo đảm điều kiện nêu trên.
- Đối với những dự án quan trọng theo quy định của Chính phủ, khi ký kết Hợp
đồng liên doanh, các Bên liên doanh thoả thuận việc tăng tỷ lệ góp vốn của Bên
Việt Nam trong vốn pháp định của Doanh nghiệp liên doanh.
Bên cạnh đó, nhà nớc còn có biện pháp tính toán, kiểm soát chặt chẽ về giá
cả, máy móc thiết bị, công nghệ của phía nớc ngoài để tránh tình trạng nớc ngoài
nâng giá quá cao gây thiệt hại không chỉ bên Việt nam mà cho cả lợi ích của Nhà
nớc Việt Nam.
Kiểm soát, giám sát việc nhập thiết bị, chuyển giao công nghệ.
Nhà nớc quản lý quá trình chuyển giao công nghệ, nhập máy móc, thiết bị
của các doanh nghiệp có vốn dầu t trực tiếp nớc ngoài để tránh trờng hợp các
doanh nghiệp nhập khẩu những công nghệ đã lạc hậu. Tuy nhiên, việc lựa chọn
công nghệ phải mang tính loại trừ, tức là phải hi sinh một mục tiêu khác. Muốn tạo
đợc nhiều việc làm thì phải hi sinh mục tiêu công nghệ và ngợc lại, muốn só có
công nghệ cao thi phải hi sinh mục tiêu tạo việc làm.
Trên giác độ quản lý nhà nớc nhất thiết phải quy định cụ thể những lĩnh vực
nào phải nhập thiết bị và công nghệ mới, những lĩnh vực nào cho phép nhập những
công nghệ đã qua sử dụng... để tránh nhập khẩu tràn lan.

Tuy nhiên, thiết bị, máy móc, vật t nhập khẩu phải đáp ứng những yêu cầu
sau:
- Thiết bị, máy móc, vật t nhập khẩu vào Việt Nam để thực hiện dự án đầu t
phải bảo đảm tiêu chuẩn, chất lợng, phù hợp với yêu cầu sản xuất, yêu cầu về bảo
vệ môi trờng, an toàn lao động nêu trong giải trình kinh tế - kỹ thuật, thiết kế kỹ
thuật và các quy định về nhập khẩu thiết bị, máy móc.
- Trừ thiết bị, máy móc đã qua sử dụng thuộc danh mục cấm nhập khẩu,
Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các Bên hợp doanh đợc quyền quyết định
và chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của việc nhập khẩu thiết bị, máy
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×