Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.46 KB, 41 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi
Lời nói đầu

Trong điều kiện hiện nay, hoạt động kinh doanh của các NHTM rất
phong phú và đa dạng. Bên cạnh các nghiệp vụ truyền thống, ngày nay các
Ngân hàng không ngừng phát triển nghiệp vụ mới nhằm đa dạng hoá dịch vụ,
nâng cao sức cạnh tranh và tăng nguồn thu cho ngân hàng. Trong đó, tín dụng
vẫn đóng vai trò quan trọng và là nguồn thu chủ yếu của các NHTM. Nó đem
lại trên 80% thu nhập cho Ngân hàng, nhng đây cũng là hoạt động chứa đựng
nhiều rủi ro nhất. Chính vì vậy, hoạt động tín dụng có ảnh hởng lớn đến khả
năng cạnh tranh, sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
Trên thế giới hiện nay xu hớng các NHTM giảm dần tỉ trọng nghiệp vụ
tín dụng và tăng dần tỉ trọng các nghiệp vụ mới và hiện đại khác. Nguồn thu
chủ yếu không phải từ thu lÃi của hoạt động tín dụng mà chuyển sang thu phí từ
các hoạt ®éng nghiƯp vơ kh¸c. ë ViƯt Nam, c¸c nghiƯp vơ mới hiện đại cũng
đang đợc phát triển nhng hoạt động chủ yếu của các NHTM hiện nay là vẫn là
tín dụng. Chính vì tín dụng có vai trò quan trọng nh vậy nên chất lợng tín dụng
luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị Ngân hàng, những ngời làm
nghiệp vụ và những ngời có liên quan.
Nâng cao chất lợng tín dụng không phải là vấn đề mới, nó đà đợc bàn
đến nhiều. Nhng ở mỗi giai đoạn, mỗi thời kì khác nhau, khi nền kinh tế phát
triển có nhiều yếu tố thay đổi nh: chính sách, môi trờng kinh tế, xà hội... chất lợng tín dụng cũng chịu tác động không nhỏ từ những sự thay đổi trên. Vì vậy,
việc phân tích đánh giá thực trạng tín dụng nhằm nâng cao chất lợng tín dụng
luôn là vấn đề trọng tâm. Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác tín dụng
và qua 2 tháng thực tập tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội em đà chọn : Một
số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội
làm đề tài luận văn tốt nghiÖp.



Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi

Bài viết của em đợc chia làm 3 chơng:
Chơng I: Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng
Chơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà
Nội
Chơng III: Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại
chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội
Do đề tài mang tính chất tổng hợp và phức tạp, trình độ nghiên cứu còn
hạn chế về mặt lý luận và thực tiễn nên bài viết chắc chắn không tránh khỏi
thiếu sót. Vì vậy, em mong nhận đợc sự góp ý và cảm thông từ các thầy cô.
Em xin trân trọng cảm ơn các anh chị trong phòng Kinh doanh
NHNo&PTNT Hà Nội và đặc biệt cám ơn TS. Nguyễn Ngọc Minh đà giúp ®ì
em hoµn thµnh bµi viÕt nµy.


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi

CHƯƠNG I : sự CầN THIếT PHảI NÂNG CAO
CHấT LƯợNG TíN DụNG
I. Tín dụng ngân hàng

1. Khái niệm:
Tín dụng là hoạt động chủ yếu trong nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng.
Những kết quả hoạt động tín dụng đem lại có tác động rất lớn đến hoạt động tín
dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung. Có rất nhiều

định nghĩa khác nhau vỊ tÝn dơng, nhng cã thĨ hiĨu mét c¸ch chung nhÊt vỊ tÝn
dơng nh sau:
TÝn dơng lµ quan hƯ chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị (dới hình
thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng để sau một thời
gian nhất định thu hồi về một lợng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Nh vậy, một
quan hệ tín dụng phải thoả mÃn những đặc trng sau:
Thứ nhất: là quan hệ chuyển nhợng mang tính tạm thời. Tính tạm thời
của sự chuyển nhợng đề cập đến thời gian sử dụng lợng giá trị đó. Thực chất
trong quan hệ tín dụng chỉ có sự chuyển nhợng quyền sử dụng lợng giá trị tạm
thời nhàn rỗi trong một khoảng thời gian nhất định mà không có sự thay đổi
quyền sở hữu với lợng giá trị đó.
Thứ hai: Tính hoàn trả. Lợng vốn đợc chuyển nhợng phải đợc hoàn trả
đúng hạn cả về thời gian và giá trị bao gồm gốc và lÃi. Phần lÃi phải đảm bảo
cho lợng giá trị hoàn trả lớn hơn lợng giá trị ban đầu.
Thứ ba: Quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở sự tin tởng giữa ngời đi vay và
ngời cho vay. Đây là điều kiện tiên quyết ®Ĩ thiÕt lËp quan hƯ tÝn dơng. Ngêi
cho vay tin tởng vốn sẽ đợc hoàn trả khi đến hạn. Ngời đi vay cũng tin tởng vào
khả năng phát huy hiệu quả của vốn vay.
2. Nguyên tắc
- Nguyên tắc có mục đích
- Nguyên tắc hoàn trả vốn và lÃi đúng hạn


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi

- Có vật t đảm bảo
3. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế
3.1. Tín dụng ngân hàng đáp ứng vốn để duy trì quá trình tái sản xuất, đồng

thời góp phần đầu t phát triển kinh tế
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn có tình trạng
tạm thời "thừa", hoặc "thiếu" vốn. Đối với những ngời thừa vốn, họ có nhu cầu
đầu t để sinh lời, đối với những ngời thiếu vốn cần phải bổ sung kịp thời để duy
trì quá trình sản xuất kinh doanh. Nhờ cã NHTM lµm trung gian, chun vèn tõ
chđ thĨ thõa sang chủ thể thiếu vốn mà các nguồn vốn trong nền kinh tế đợc sử
dụng có hiệu quả, nền sản xuất xà hội đợc vận hành một cách liên tục.
3.2. Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản
xuất
Thông qua việc tập trung và u tiên vốn cho các ngành kinh tế mũi nhọn,
các ngành kinh tế trọng điểm (là những ngành có nhu cầu vốn lớn) tín dụng
ngân hàng đà góp phần nâng cao sức mạnh của các ngành kinh tế đó, tạo sức
cạnh tranh của nền kinh tế trong nớc, từ đó tạo điều kiện để phát triển các quan
hệ kinh tế với nớc ngoài.
3.3. Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá và quá
trình luân chuyển tiền tệ
Việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện đợc các cơ hội đầu t
sản xuất kinh doanh của mình, tín dụng ngân hàng đà cung ứng vốn cho những
doanh nghiệp có tiềm năng mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh nhng
thiếu vốn, giúp các doanh nghiệp đầu t, áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật
vào sản xuất, cải tạo dây chuyền công nghệ, nâng cao năng suất và hạ giá thành
sản phẩm. Tín dụng ngân hàng giúp các doanh nghiệp đầu t chiều sâu, nâng cao
trình độ khoa học - kỹ thuật của quá trình sản xuất kinh doanh, tăng quy mô,
năng lực sản xuất kinh doanh, tăng sản lợng cũng nh nâng cao chất lợng sản
xuất. Vì vậy, tín dụng thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo ra nhiều sản phẩm hàng
hoá có chất lợng cao và giá thành hạ phục vụ tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu.
Xuất khẩu nhiều hàng hoá sẽ làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc, đảm bảo


Luận văn tốt nghiệp


Nguyễn Thị Kim Chi

tốt cho cán cân thanh toán quốc tế. Việc cho vay sẽ giúp sản xuất phát triển, các
doanh nghiệp tăng thêm thu nhập và nộp vào ngân sách nhiều hơn, góp phần
làm cân đối ngân sách, ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát. Với những ý nghĩa
đó, có thể nói, tín dụng ngân hàng đà góp phần thúc đẩy quá trình luân chuyển
hàng hoá và luân chuyển tiền tệ.
3.4. Tín dụng ngân hàng thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế, tăng cờng quản
lý tài chính, tăng tích luỹ đối với doanh nghiệp
Về phía khách hàng vay vốn, họ luôn cân nhắc giữa hiệu quả vốn vay
mang lại với thời hạn, lÃi suất của vốn vay. Và họ chỉ vay khi tính toán có lÃi.
Đó chính là tính chất của hạch toán kinh tế. Về phía Ngân hàng, trớc khi cho
vay, Ngân hàng cũng đòi hỏi khách hàng đáp ứng những điều kiện về tình hình
tài chính cũng nh chất lợng của báo cáo tài chính. Điều đó buộc doanh nghiệp
phải tăng cờng hơn nữa công tác hạch toán kinh doanh, quản lý tài chính và tích
luỹ vốn.
3.5. Tín dụng ngân hàng là công cụ của nhà nớc điều tiết khối lợng tiền tệ lu
thông trong nền kinh tế thị trờng
Nh chúng ta ®· biÕt, khi NHTM thùc hiƯn hµnh vi cÊp tÝn dụng cho nền
kinh tế, cùng với khả năng tạo tiền các bút tệ sẽ đợc nhân rộng, tức là đà tạo ra
khả năng cung ứng tiền tệ. Và hiệu ứng ngợc lại sẽ xảy ra khi các NHTM thu
hẹp tín dụng. Chính từ khả năng này, tín dụng ngân hàng đà đợc nhà nớc sử
dụng nh một công cụ để điều tiết khối lợng tiền tệ trong lu thông thông qua hệ
thống các công cụ của chính sách tiền tệ của NHNN nh : dự trữ bắt buộc, hạn
mức tín dụng, lÃi suất chiết khấu, công cụ thị trờng mở.
ii. cHấT LƯợNG TíN DụNG

1. Khái niệm
Khái niệm chất lợng tín dụng là một phạm trù rất rộng, bao hàm nhiều

nội dung, trong ®ã cã néi dung quan träng nhÊt thĨ hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn
(NQH) trên tổng d nỵ. ChÊt lỵng tÝn dơng cã thĨ hiĨu theo néi dung xuất phát từ
3 góc độ:
Xét từ phía Ngân hàng: Đồng vốn tín dụng bỏ ra phải tác động tốt tíi qu¸


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi

trình sản xuất kinh doanh cđa x· héi nãi chung vµ cđa tõng doanh nghiệp nói
riêng. Đồng thời, vốn tín dụng phải đợc thu hồi đầy đủ cả vốn và lÃi đúng hạn.
Xét từ góc độ khách hàng (ngời đi vay): Vốn tín dụng phải góp phần mở
rộng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngời vay. Số lợng sản phẩm
sản xuất ra phải nhiều hơn, chất lợng của sản phẩm phải tốt hơn và do đó, lợi
nhuận của doanh nghiệp phải tăng lên sau khi đà trừ chi phí (bao gồm cả lÃi vay
Ngân hàng)
Xét từ góc độ xà hội: Vốn tín dụng đà tạo thêm năng lực sản xuất, thu hút
thêm lao động xà hội, giảm bớt số ngời không có công ăn việc làm, tăng thu
nhập cho ngời lao động.
Do vậy, trong một số trờng hợp, khi hiểu theo nghĩa hẹp thì nói đến chất
lợng tín dụng ngời ta chỉ nói đến tỷ lệ NQH trên tổng d nợ. Theo thông lệ quốc
tế, nếu tỷ lệ NQH dới 5% tổng d nợ hàng năm, trong đó tỷ lệ NQH khó đòi
trong tổng số NQH thấp thì đợc coi là tín dụng có chất lợng tốt, trên mức này là
có vấn đề.
2. Vai trò và sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng
Chất lợng tín dụng là mối quan tâm chung của ngời đi vay, ngời làm tín
dụng, các nhà quản trị ngân hàng, của các cơ quan quản lý Nhà nớc do tác động
của nó ảnh hởng đến mọi mặt của nền kinh tế.
Nh chúng ta ®· biÕt, ë ViƯt Nam ho¹t ®éng chđ u cđa các NHTM vẫn

là tín dụng, nó tạo ra từ 70-80% tổng thu nhập của Ngân hàng. Mặc dù là nguồn
thu nhập chủ yếu nhng hoạt động tín dụng chứa đựng rất nhiều rủi ro, ảnh hởng
trực tiếp đến hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh Ngân hàng
nói chung. Hoạt động cho vay của Ngân hàng có liên quan đến toàn bộ đời sống
kinh tế - xà hội của cả đất nớc. Hoạt động này rất nhạy cảm với những thay đổi
của môi trờng kinh tế và pháp luật. Hậu quả từ sự đổ vỡ của Ngân hàng đối với
nền kinh tế là rất nặng nề. Vì vậy, hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung
và hoạt động tín dụng nói riêng của Ngân hàng cần thiết phải đợc điều chỉnh
bằng luật định.
Hoạt động cho vay của NHTM luôn đứng trớc nhiều thách thức và rủi ro,


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi

dẫn đến khả năng mất vốn. Mất an toàn cho vay thờng là nguyên nhân chính
dẫn đến mất khả năng thanh toán của Ngân hàng, từ đó dẫn đến Ngân hàng bị
phá sản. NHTM cịng nh nhiỊu tỉ chøc kinh doanh kh¸c cã mơc tiêu là tối đa
hoá lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Bản chất của hoạt động tín dụng là sử dụng
nguồn vốn huy động đợc để cho vay. Các khoản vay đôi khi có thời hạn hàng
chục năm nên rủi ro có thể không thấy ngay đợc. Hậu quả của nó thờng là tỉ lệ
NQH tăng cao trong các thời kì tiếp theo.
Theo quy định của NHNN, nợ Ngân hàng bao gồm những loại sau:
- Các khoản cho vay, ứng trớc, thấu chi và cho thuê tài chính
- Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu, thơng phiếu và giấy tờ có giá khác
- Các khoản bao thanh toán
- Các hình thức tín dụng khác.
Trong điều kiện hiện nay, bên cạnh việc tăng trởng tín dụng đồng thời
phải nâng cao chất lợng tín dụng. Mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng phải

đi đôi với nhau và chất lợng hoạt động tín dụng phải đa lên hàng đầu. Thực tế
cho thấy, nếu quá chú trọng mở rộng tín dụng mà không chú ý nâng cao chất lợng tín dụng, phòng ngừa và hạn chế rủi ro thì hiệu quả cho vay thấp, NQH gia
tăng... Ngợc lại, nếu quá chú trọng nâng cao chất lợng tín dụng, không quan
tâm đến mở rộng cho vay thì dẫn đến việc mất dần khách hàng, mất thị phần tín
dụng do việc hạn chế cho vay của Ngân hàng, ảnh hởng tới thu nhập của nhân
viên và của cả Ngân hàng...
Chính vì vậy, chất lợng hoạt động tín dụng luôn là mối quan tâm hàng
đầu đối với Ngân hàng vì mục tiêu an toàn vốn, tồn tại và phát triển trên cơ sở
đó thực hiện mục tiêu lợi nhuận và các mục tiêu khác.
3. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng
Phân tích và đánh giá đúng thực trạng chất lợng hoạt động tín dụng là
một việc làm thờng xuyên và hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lợng hoạt
động tín dụng, phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng. Để đánh giá
chất lợng tín dụng không thể chỉ căn cứ vào một số chỉ tiêu riêng biệt mà phải
căn cứ vào một hệ thống các chỉ tiêu nhất định.


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi

3.1. Chỉ tiêu nợ quá hạn
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn =

x 100%
Tổng d nợ

Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá đúng chất lợng tín dụng của
NHTM. Tỷ lệ nợ quá hạn thấp biểu hiện chất lợng tín dụng và độ an toàn của

Ngân hàng cao ( hay mức độ rủi ro của Ngân hàng thấp ) và ngợc lại.
Nợ quá hạn là số tiền gốc hoặc lÃi của khoản vay, các khoản phí, lệ phí
khác đà phát sinh nhng cha đợc trả sau ngày đến hạn phải trả.
Theo quyết định số 493/2005/QĐ của NHNNVN có quy định việc phân
loại nợ thành các nhóm khác nhau. Từ đó, ngời ta áp dụng những biện pháp
riêng biệt để giải quyết nợ trong từng nhóm đó. Đó là:
Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn):
Các khoản nợ trong hạn mà TCTD đánh giá là có đủ khả năng thu hồi
đầy đủ cả gốc và lÃi đúng thời hạn.
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý):
- Các khoản nợ quá hạn dới 90 ngày.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn đà cơ cấu
lại.
Nhóm 3 (Nợ dới tiêu chuẩn):
- Các khoản nợ quá hạn từ 90-180 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dới 90 ngày theo thời
hạn đà cơ cấu lại.
Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ):
- Các khoản nợ quá hạn từ 180-360 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90-180 ngày theo thời
hạn đà cơ cấu lại.
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn):
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi

- Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý.

- Các khoản nợ đà cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo
thời hạn đà đợc cơ cấu lại.
Nợ quá hạn (NQH) phát sinh ngoài ý muốn chủ quan của ngời cho vay và
ngời đi vay. Chính vì vậy, việc phấn đấu để NQH của Ngân hàng bằng không là
điều khã cã thĨ x¶y ra. Chóng ta ph¶i chÊp nhËn sự tồn tại của nó trong hoạt
động tín dụng, có ®iỊu lµ chÊp nhËn ë møc ®é nµo vµ duy trì tỷ lệ NQH là bao
nhiêu thì hợp lý. Đặc biệt không nên che giấu NQH dới bất kì hình thức nào, có
nh vậy chúng ta mới có thể tìm ra biện pháp phòng ngừa và khắc phục.
Theo thông lệ quốc tế thì tỉ lệ NQH dới 5% trên tổng d nợ là có thể chấp
nhận đợc. Việc gia tăng tỷ lệ NQH là hình ảnh không mấy đẹp đẽ phản ánh chất
lợng tín dụng của mỗi Ngân hàng. Thờng khi tỷ lệ NQH tăng cao thì khả năng
thu hồi vốn thấp, chất lợng tín dụng cũng giảm theo. Nhng đôi khi tỷ lệ NQH
cao cũng cha phản ánh đợc chính xác chất lợng hoạt động tín dụng. Đó là do
viƯc chun NQH ë ViƯt Nam cha theo chn mùc chung. Theo thông lệ quốc
tế thì đến kì hạn trả nợ gốc hoặc lÃi, nếu khách hàng không trả nợ đúng hạn thì
toàn bộ d nợ bị chuyển NQH. Trong khi đó ở Việt Nam khi đến hạn trả nợ gốc
hoặc lÃi, nếu không đợc Ngân hàng điều chỉnh hoặc gia hạn nợ gốc hoặc lÃi thì
khoản vay mới bị chuyển NQH. Nh vậy có một số Ngân hàng tuy có tỷ lệ NQH
cao nhng thực tế khả năng thu hồi các khoản vay là rất lớn vì nó đợc chuyển
NQH kịp thời và đợc trích lập dự phòng đầy đủ khi khoản vay mới phát sinh...
Chất lợng tín dụng có thể không đợc phản ánh chính xác do việc các
khoản vay có vấn đề đợc che giấu dới nhiều hình thức khác nhau.Việc này làm
giảm khả năng cảnh báo sớm đối với các nhà quản trị ngân hàng về các khoản
vay có vấn đề và nếu không có biện pháp đối phó kịp thời thì khó lờng hết hậu
quả. Thực tiễn ở Việt Nam cho thấy, các khoản NQH bị biến dạng dới nhiều
hình thức nh gia hạn nợ nhiều lần, đảo nợ, khoanh nợ...che dấu những khoản tín
dụng kém chất lợng, đặt nó vào diện trong hạn và lành mạnh để làm đẹp hình
ảnh về chất lợng tín dụng và nâng cao thành tích của Ngân hàng. Chính vì vậy,
tỷ lệ NQH vào thời điểm đó có thể không cao nhng khi chuyển các khoản nợ đó



Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi

sang NQH sẽ làm tăng tỉ lệ NQH trong các thời kì tiếp theo và khả năng thu hồi
vốn các khoản vay đó là rất thấp.
Một vấn đề nữa liên quan đến NQH đó là việc trích lập dự phòng rủi ro.
Theo chuẩn mực quốc tế thì việc phân loại tài sản Có và trích lập dự phòng rủi
ro đợc tiến hành ngay khi cho vay. Họ dựa vào mức độ rủi ro của từng khoản
vay để đa ra một tỷ lệ trích lập dự phòng tơng xứng. Trong khi đó ở Việt Nam
chỉ trích lập dự phòng rủi ro khi khoản vay bị chuyển NQH, nghĩa là xảy ra rồi
mới trích dự phòng. Điều này là ảnh hởng đến kết quả của hoạt động tín dụng
nói riêng và hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung gây ra hiện tợng lÃi
giả, lỗ thật khi mà tỉ lệ NQH không đợc phản ánh đúng bản chất do chế độ
hạch toán khác nhau.
Khi phân tích nợ quá hạn ngời ta thờng chia nợ quá hạn thành 3 loại:
Loại 1: Nợ quá hạn dới 6 tháng ( đợc xem là nợ quá hạn thông thờng có
khả năng thu hồi )
Nợ quá hạn dới 6 tháng
Tỷ lệ nợ quá hạn dới 6 tháng =

x 100%
Tổng d nợ

Loại 2: Nợ quá hạn từ 6 tháng đến 12 tháng (đợc xem là nợ quá hạn có
vấn đề, có khả năng thu hồi nhng khó khăn )
Nợ quá hạn từ 6-12 tháng
Tỷ lệ nợ quá hạn từ 6-12 tháng =


x 100%
Tổng d nợ

Loại 3: Nợ quá hạn trên 12 tháng ( đợc coi là nợ quá hạn khó đòi hay còn
gọi là nợ xấu )
Nợ quá hạn trên 12 tháng
Tỷ lệ nợ quá hạn trên 12 tháng =

x 100%
Tổng d nợ

3.2. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn vay
Tổng d nỵ
H=

x 100%


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi

Tổng nguồn vốn huy động
Trong đó, H là hiệu suất sử dụng vốn vay.
Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô, khả năng sử dụng nguồn vốn trong cho
vay của các NHTM. Chỉ tiêu này cho ta biết 1 đồng vốn huy động thì bao nhiêu
đợc sử dụng trong cho vay. Hiệu suất sử dụng càng cao thì hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng càng có hiệu quả và ngợc lại.
3.3. Vòng quay vốn tín dụng:
Doanh số thu nợ trong kỳ

Vòng quay vốn tín dụng =
D nợ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển vốn tín dụng nhanh hay chậm.
Nếu vòng quay chậm chứng tỏ chất lợng tín dụng không tốt, thu nợ trong kỳ
kém, vốn tín dụng bị đóng băng. Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ đồng vốn
của ngân hàng quay vòng vốn nhanh, hiệu quả sử dụng đồng vốn cao, tiết kiệm
chi phí và tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng.
3.4. Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay
Chất lợng tín dụng đợc nâng cao chØ thùc sù cã ý nghÜa khi nã gãp phần
nâng cao khả năng thu nhập cho Ngân hàng. Thu nhập từ hoạt động cho vay là
một chỉ tiêu cần thiết để đánh giá khả năng sinh lời của Ngân hàng do hoạt
động tín dụng mang lại. Nó đợc tính theo công thức:
LÃi từ hoạt động cho vay
Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay =

x 100%
Tổng thu nhập

Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay càng cao trong tổng thu nhập thì nó
phản ánh chất lợng tín dụng càng cao, bởi thực tế cho thấy, nếu các NHTM chỉ
chú trọng vào việc giảm hoặc cố đạt tỷ lệ nợ quá hạn = 0 là một điều không thể
xảy ra. Mặt khác, NHTM với t cách là một đơn vị kinh doanh thì mục tiêu hàng
đầu phải là lợi nhuận. Do vậy, tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay càng cao thì
đó là dấu hiệu của chất lợng tín dụng tốt.
III. Các nhân tố ảnh hởng ®Õn chÊt lỵng tÝn dơng


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi


1. Nhân tố chủ quan từ phía Ngân hàng
1.1. Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng là hệ thống các chủ trơng, định hớng của Ngân hàng
đa ra ở từng thời kỳ khác nhau nhằm chi phối hoạt động tín dụng, sử dụng hiệu
quả nguồn vốn để tài trợ cho các doanh nghiệp, các hộ gia đình và cá nhân
trong phạm vi cho phép theo những qui định của pháp luật và của NHNN Việt
Nam.
Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt hiện nay, để thu hút khách hàng,
chiếm lĩnh thị trờng và mở rộng thị phần, các Ngân hàng cần phải thống nhất
trong nhận thức và nhất quán trong thực hiện chính sách tín dụng với tầm nhìn
dài hạn, không vì các lợi ích trớc mắt mà làm tổn hại lợi ích lâu dài trong các
năm tiếp theo. Do mục tiêu của chính sách tín dụng là mở rộng thị phần nên các
NHTM luôn có sự cạnh tranh gay gắt về lÃi suất bằng cách tăng lÃi suất huy
động vốn, hạ thấp lÃi suất cho vay, không thực hiện đầy đủ các qui trình tín
dụng, hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, dẫn đến thông tin sai lệch và rủi
ro, đồng thời không thể nâng cao chất lợng dịch vụ vì đảm bảo thu nhập theo kế
hoạch từng năm mà mạo hiểm cho vay ồ ạt các dự án kém chất lợng, tiềm ẩn
nhiều rủi ro, dẫn đến có thể tăng đột biến nợ quá hạn và giảm mạnh các mặt
khác của chất lợng hoạt động tín dụng trong các năm sau.
1.2. Quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng là toàn bộ các bớc của quá trình cho vay kể từ khi tiếp
nhận hồ sơ xin vay vốn của khách hàng, hớng dẫn họ hoàn chỉnh hồ sơ vay vốn,
thẩm định dự án xin vay cho đến lúc giải ngân, kiểm soát theo dõi khoản vay và
thu nợ. Quy trình chỉ kết thúc khi Ngân hàng đà thu đợc nợ gốc và lÃi của khách
hàng và thanh lý hợp đồng tín dụng.
Quy trình tín dụng giúp cho quá trình cho vay diễn ra thống nhất, khoa
học, hạn chế rủi ro và nâng cao chất lợng tín dụng, góp phần đáp ứng ngày một
tốt hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng. Việc không tuân theo đầy đủ các bớc
của quy trình tín dụng có thể dẫn tới rủi ro trong hoạt động tín dụng nh trờng

hợp hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay không đợc lập chặt chẽ


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi

nên khi xảy ra tranh chấp ảnh hởng đến quyền lợi của các TCTD...Nguyên nhân
là do việc thu thập thông tin không đầy đủ, thiếu chính xác, đánh giá không
đúng giá trị tài sản bảo đảm tiền vay, không thờng xuyên theo dõi giám sát việc
sử dụng vốn vay của khách hàng...
1.3. Năng lực và phẩm chất của cán bộ tín dụng
Tuỳ theo đối tợng khách hàng, quy mô của khoản cho vay và đặc điểm
của TCTD, những ngời làm tín dụng đợc phân công từng công việc cụ thể khác
nhau. Nhng nhìn chung cán bộ tín dụng là ngời trực tiếp thực hiện các qui chế
cho vay của TCTD đối với khách hàng, các qui định về đảm bảo tiền vay, qui
trình cho vay cơ thĨ cđa tõng TCTD tõ viƯc tiÕp nhËn hồ sơ của khách hàng cho
đến lúc thu đủ gốc và lÃi thì mới hoàn thành một khoản vay. Nếu món vay nhỏ,
phân tán, trình độ quản lý kinh doanh của ngời vay thấp thì công việc cán bộ tín
dụng phải làm sẽ vất vả hơn. Họ có thể phải làm ngoài giờ, làm thêm giờ để
hoàn thành công việc dẫn đến tình trạng quá tải hoặc có thể làm qua loa, hình
thức không theo đúng các bớc của qui trình tín dụng dẫn đến chất lợng tín dụng
không đảm bảo, gia tăng nợ quá hạn dẫn đén khả năng không thu hồi đợc vốn
vay. Bên cạnh đó cơ chế khoán tài chính, đặc biệt trong hệ thống NHNo&PTNT
Việt Nam cũng gây áp lực không nhỏ với cán bộ làm tín dụng. Nếu không mở
rộng và tăng d nợ cho vay thì thu nhập thấp, không đảm bảo đợc lơng, thởng có
thể dẫn đến việc chú trọng quá mức việc mở rộng tín dụng mà thiếu quan tâm
đến chất lợng tín dụng. Việc đó đồng nghĩa với tăng trởng tín dụng không đi đôi
với đảm bảo chất lợng tín dụng.
Ngoài ra, hoạt động tín dụng liên quan đến rất nhiều ngành nghề, lĩnh

vực, các thành phần kinh tế khác nhau trong nền kinh tế. Chính vì vậy, vốn kiến
thức và sự hiểu biết của cán bộ tín dụng đối với các lĩnh vực liên quan tất nhiên
còn nhiều hạn chế và thiếu kinh nghiệm. Ngời cán bộ tín dụng bằng nhiều cách
phải trang bị cho mình những kiến thức tổng hợp liên quan đến hoạt động cho
vay nh: tìm hiểu các định mức kinh tế- kỹ thuật của từng ngành nghề, tìm hiểu
các bộ luật liên quan nh luật Dân sự, luật Doanh nghiệp, luật các TCTD...nắm
đợc thông tin về thị trờng, diễn biến và xu hớng phát triển của lÜnh vùc m×nh


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi

cho vay.
Phẩm chất đạo đức của ngời làm tín dụng cũng đóng vai trò hết sức quan
trọng. Nó cần phải đợc thờng xuyên trau dồi, bồi dỡng vì nếu cán bộ tín dụng
tiếp tay cho hành vi vi phạm pháp luật của khách hàng thì không những hại
chính mình mà còn gây thiệt hại cho ngân hàng, ảnh hởng đến uy tín chung của
Ngân hàng.
1.4. Thông tin tín dụng
Hoạt động tín dụng ngân hàng là hoạt động kinh tế tổng hợp, gắn liền với
tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế- xà héi, do vËy nã chÞu sù chi phèi rÊt
lín cđa của các quy luật kinh tế thị trờng, hệ thống luật phát và cơ chế quản lý
của Nhà nớc. Trong điều kiện hiện nay, hệ thống pháp luật cha hoàn chỉnh,
thiếu đồng bộ và ổn định, cơ chế chính sách quản lý vận hành nền kinh tế cũng
thờng xuyên thay đổi, hệ thống thông tin kinh tế, thông tin thị trờng cha đáp
ứng đầy đủ, kịp thời cho hoạt động tín dụng nên rủi ro do thiếu thông tin, thiếu
kiến thức thị trờng, kiến thức pháp luật và thiếu hiểu biết về chuyên môn kỹ
thuật ngành nghề mà tín dụng tham gia còn phổ biến.
Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay thì thông tin đầy đủ, kịp

thời rút ngắn thời gian thẩm định cũng là yếu tố góp phần thắng lợi trong cạnh
tranh. Chính vì vậy, hoạt động tín dụng cần rất nhiều thông tin liên quan nh:
Hệ thống các luật kinh tế và cơ chế nghiệp vơ: Lt NHNN, lt c¸c
TCTD, lt Doanh nghiƯp, ph¸p lƯnh Hợp đồng kinh tế, luật Dân sự, luật Đất
đai, luật Lao động...Ngoài ra còn có rất nhiều văn bản dới lt cã tÝnh chÊt híng
dÉn lt vµ nghiƯp vơ nh các Nghị định của Chính phủ, thông t hớng dẫn các
Bộ, ngành và hệ thống cơ chế nghiệp vụ chuyên ngành Ngân hàng.
Hệ thống thông tin về khoa học công nghệ chuyên ngành: đây là hệ
thống thông tin về các căn cứ khoa học, kỹ thuật chuyên ngành nh các định mức
kinh tế, kỹ thuật, các tiêu chí quy định mặt bằng giá cả, định mức tiêu hao
nguyên nhiên vật liệu, các cơ sở tính toán trong việc xây dựng cơ bản...Những
thông tin này là cơ sở để thẩm định tính hiệu quả, khả thi của phơng án, dự án
vay vốn, là căn cứ để định giá tài sản bảo đảm tiền vay và các yếu tố liên quan


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi

đến dự án tín dụng tham gia.
Hệ thống thông tin thị trờng: bao gồm các thông tin hoạt động của các
ngành kinh tế quốc dân, giá cả thị trờng trong và ngoài nớc, các dự báo kinh tế,
các thông tin liên quan tác động đến hoạt động tín dụng...
Do thiếu thông tin nên việc thẩm định chỉ dựa chủ yếu trên phơng án, báo
cáo tính toán của khách hàng nên không sát đợc giá cả, định mức kinh tế để tính
toán hiệu quả dự án, làm cho hiệu quả thẩm định không cao, hồ sơ cho vay
thiếu chặt chẽ, nên khi phát sinh tranh chấp không đảm bảo đợc quyền lợi cho
TCTD.
2. Nhân tố khách quan
2.1. Mức độ tín nhiệm và năng lực tài chính của khách hàng

Đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng: Yếu tố cơ bản của tiêu chí
này là mối quan hệ dài hạn, uy tín, thơng hiệu của khách hàng trên thị trờng,
năng lực và trình độ quản lý, sự am hiểu trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh,
quan hệ tín dụng lành mạnh, trả nợ sòng phẳng, tình hình tài chính lành mạnh,
dự án có hiệu quả và khả thi... Những yếu tố này rất khó đánh giá vì ý thức của
đại bộ phận doanh nghiệp về việc xây dựng thơng hiệu, uy tín trên thị trờng với
chiến lợc kinh doanh dài hạn mới chỉ đợc đề cập trong một vài năm gần đây.
Rất ít doanh nghiệp khẳng định đợc thơng hiệu của mình. Mối quan hệ giữa
khách hàng và Ngân hàng cha có đủ thời gian để tạo nên độ tin cậy.
Uy tín của khách hàng là một trong ba yếu tố chính để đảm bảo an toàn
trong hoạt động cho vay bên cạnh tài sản bảo đảm và tính hiệu quả của dự án.
Mỗi yếu tố đều đợc Ngân hàng cân nhắc trên quan điểm an toàn và sinh lợi, vì
vậy chúng đều có tầm quan trọng nh nhau. Trong những trờng hợp cụ thể, nhấn
mạnh yếu tố nào là tuỳ thuộc vào dự tính của Ngân hàng về u và nhợc điểm của
từng yếu tố đó. Đối với Ngân hàng, khi cho vay dựa trên cơ sở tín chấp đối với
khách hàng không kéo theo việc gia tăng chi phí cho khách hàng và cả Ngân
hàng trong việc bảo quản, cất giữ, định giá tài sản bảo đảm tiền vay... Do vậy,
khách hàng thờng lựa chọn Ngân hàng không yêu cầu tài sản đảm bảo. Tuy
nhiên, uy tín của khách hàng là một yếu tố khó định lợng. Một khách hàng có


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi

thể nhiều lần trả nợ sòng phẳng, song khi gặp bất trắc lớn, có thể vẫn không trả
nợ đợc. Thực tế cho thấy có rất nhiều vụ xảy ra do hành vi lừa đảo của khách
hàng gây thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng cho Ngân hàng. Do đó việc phân tích và
xếp hạng doanh nghiệp để đánh giá uy tín của khách hàng còn gặp nhiều khó
khăn.

Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng: Đối với một khách hàng
năng lực tài chính đợc thể hiện qua các chỉ tiêu chính nh: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu
so với tổng tài sản, tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lợi trên
vốn chủ sở hữu (ROE), giá cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán và một số chỉ
tiêu khác. Nhng để tính toán, đánh giá các chỉ tiêu này và mức độ tin cậy của nó
liệu có đảm bảo khi mà các báo cáo tài chính không đợc kiểm toán độc lập, hệ
thống thông tin, chuẩn mực kế toán cha thực sự đủ độ tin cậy. Thêm vào đó thị
trờng chứng khoán mới hình thành, có rất ít công ty niêm yết nên rất khó khăn
trong việc đánh giá giá trị của công ty. Mặt khác, trình độ và khả năng phân tích
đánh giá tình hình tài chính của khách hàng đối với Ngân hàng còn rất hạn chế,
cha đủ sự tin cậy để đa ra kết luận một cách độc lập, có độ tin cậy cao...Chính
vì vậy, Ngân hàng còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc đánh giá năng lực tài
chính của khách hàng để quyết định cấp tín dụng.
2.2. Môi trờng kinh tế
Tín dụng là hoạt động kinh tế tổng hợp, nó liên quan đến nhiều lĩnh vực
trong đời sống kinh tế xà hội. Chính vì vậy, bất kì sự biến động của một hoạt
động kinh tế nào cũng có tác động nhất định đến hoạt động kinh doanh Ngân
hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Một môi trờng kinh tế ổn định
sẽ tạo điều kiện cho việc phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô tín
dụng của ngân hàng. Ngợc lại, nếu môi trờng kinh tế có nhiều biến động, không
ổn định thì nó ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng và
tác động trực tiếp đến thu nhập của Ngân hàng. Rõ ràng khi nền kinh tế suy
thoái thì khả năng mở rộng cho vay của Ngân hàng là rất khó khăn khi mà
doanh nghiệp gặp phải khó khăn, kinh doanh không hiệu quả dẫn đến khả năng
thu hồi nợ của Ngân hàng thấp, làm giảm chất lợng tín dụng. Nhng ngay cả khi


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi


nền kinh tế có tốc độ phát triển cao, các doanh nghiệp cần nhiều vốn để kinh
doanh, mở rộng quy mô sản xuất thì quy mô tín dụng tăng cao cũng đi kèm với
nhiều rủi ro.
2.3. Môi trờng tự nhiên
Các yếu tố tự nhiên cũng ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng tín dụng.
Những rủi ro do thiên nhiên gây ra nh thiên tai, bÃo lũ, hoả hoạn...đều gây ra
thiệt hại về vật chất làm ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng tín dụng. Đặc biệt
với hệ thống NHNo&PTNT thì hoạt động cho vay chđ u tËp trung ë n«ng
th«n, miỊn nói, miỊn biĨn... nơi mà hoạt động sản xuất kinh doanh phụ thuộc
khá nhiều vào thiên nhiên thì những rủi ro do thiên tai gây ra đều ảnh hởng đến
chất lợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Trong trờng hợp đó, Ngân hàng có
thể phải gia hạn, điều chỉnh kì hạn nợ, khoanh nợ dẫn đến tình trạng gia tăng
NQH ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng hoạt động tín dụng chung.


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi
Chơng II

Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
I. Khái quát về NHNo&PTNT Hà Nội

1. Quá trình hình thành và phát triển
Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số
51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Tổng giám đốc NHNN Việt Nam (nay là
Thống đốc NHNN Việt Nam) trên cơ sở 28 cán bộ với 21 công ty, xí nghiệp
thuộc lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp đợc điều động từ Ngân hàng Công- NôngThơng thành phố Hà Nội và 12 chi nhánh Ngân hàng Phát triển nông nghiệp

huyện đợc đổi tên từ các chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc huyện. Trụ sở chính đặt
tại 77 phố Lạc Trung, quận Hai Bà Trng, Hà Nội.
Với trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới nông
thôn ngoại thành Hà Nội, NHNo&PTNT Hà Nội đà khai thác nguồn vốn đầu t
cho các thành phần kinh tế mà trớc hết là cho nông nghiệp.
Tháng 9/1991, 7 ngân hàng huyện thị: Mê Linh, Hoài Đức, Đan Phợng,
Thạch Thất, Ba Vì, Phúc Thọ, thị xà Sơn Tây đợc bàn giao về Vĩnh Phú và Hà
Tây.
Tiếp theo đó thực hiện mô hình hai cấp từ tháng 10 năm 1995,
NHNo&PTNT Hà Nội đà bàn giao 5 Ngân hàng Sóc Sơn, Đông Anh, Thanh
Trì, Từ Liêm, Gia Lâm về NHNo&PTNT Việt Nam. Lúc này, NHNo&PTNT
Hà Nội lại đứng trớc một thử thách mới: Đó là mang tên Ngân hàng nông
nghiệp nhng lại phục vụ các thành phần kinh tế không mang dáng dấp của sản
xuất nông nghiệp giữa thành phố Hà Nội.
Năm 1994 thành lập chi nhánh Chợ Hôm (nay là Hai Bà Trng)
Năm 1995 thành lập chi nhánh Đồng Xuân (nay là Hoàn Kiếm)
Năm 1996 thành lập chi nhánh Ba Đình, Thanh Xuân, Tây Hồ (nay thuộc
NHNo&PTNT Việt Nam)


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi

Năm 1997 thành lập chi nhánh Cầu Giấy
Năm 2000 thành lập chi nhánh Đống Đa và Tam Trinh
Năm 2001 thành lập chi nhánh Tràng Tiền, Chơng Dơng (nay thuộc
NHNo&PTNT VN)
Năm 2003 thành lập chi nhánh Nghĩa Đô, Hàng Đào, chợ Hôm
Đến thời điểm này, mạng lới hoạt động của NHNo&PTNT Hà Nội bao gồm 12

chi nhánh và 38 phòng giao dịch trực thuộc.
2. Cơ cấu bộ máy tổ chức
NHNo&PTNT Hà Nội là chi nhánh cÊp 1 lo¹i 1, trùc thc
NHNo&PTNT ViƯt Nam, cã qun tù chđ kinh doanh theo ph©n cÊp cđa
NHNo&PTNT ViƯt Nam. 12 chi nhánh trực thuộc 38 phòng giao dịch là những
đơn vị hạch toán phụ thuộc, chịu sự điều hành về mặt tổ chức, tài chính, nghiệp
vụ của NHNo&PTNT Hà Nội. Ngoài ra còn có một số phòng giao dịch trực
thuộc phòng Kế toán- Ngân quỹ.
Sau 15 năm phấn đấu, xây dựng và trởng thành, NHNo&PTNT Hà Nội
đà đi những bớc vững chắc với sự phát triển toàn diện trên nhiều mặt hoạt động,
góp phần phát triển nền kinh tế thủ đô.


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi
Sơ đồ: Cơ cấu bộ máy tổ chức

Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội

Giám đốc
Phó Giám đốc

Phòng
Kế
hoạch

Phòng
Kinh
doanh


Phòng
Thanh
toán
quốc tế

Phòng
Vi tính

Phòng
Hành
chính

Phòng
tổ chức
cán bộ
đào tạo

Phòng
KtraKtoán
nội bộ

Phòng
marketing

Phòng
Thẩm
định

Phòng

Kế toán

Phòng
giao
dịch

Các
chi
nhánh

Ngân
quỹ

Phòng
Giao
dịch


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi

3. Những kết quả đạt đợc của NHNo&PTNT Hà Nội trong những năm qua
3.1. Về nguồn vốn huy động
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng nguồn vốn
huy động
Phân theo tiền tệ

1- VNĐ
2- Ngoại tệ
Phân theo kì hạn
1-Tiền gửi không kì hạn
2- Tiền gửi kì hạn <12

2002
Số tiền
%
6.151.984 100

2003
Số tiền
%
9.747.550 100

2004
Sè tiÒn
%
9.276.104 100

5.378.294 87,4 9.005.286 92,4 8.356.640 90,1
773.690
12,6 742.264
7,6 919.464
9,9
1.590.122 25,8 1.562.113 16
1.724.324 28,1 5.748.256 59

1.344.004 14,5

4.622.037 49,8

th¸ng
3- TiỊn gưi kì hạn >12 2.837.538 46,1 2.437.181 25

3.310.063 35,7

tháng
(Nguồn số liệu: Phòng Kế hoạch NHNo&PTNT Hà Nội)
Tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng đều tăng qua các năm, đến
tháng 12/2004 nguồn vốn đạt 9.276 tỷ VNĐ, tăng gần 580 lần so với vốn huy
động từ những ngày đầu thành lập (16 tỷ đồng). Lợng vốn huy động dồi dào
trên đà đáp ứng một phần nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của
các tổ chức kinh tế và dân c trên địa bàn Thủ đô và một phần chuyển về trung
tâm điều hành Trung ơng để cân đối nguồn vốn.
Cơ cấu nguồn vốn chủ yếu là vốn huy động bằng VNĐ chiếm khoảng
90% tổng nguồn vốn huy động. Vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm tỉ trọng nhỏ
khoảng 10% tổng nguồn vốn. Nguyên nhân là do lÃi suất VNĐ tơng đối ổn
định, từ 1/6/2002 thực hiện cơ chế lÃi suất thoả thuận nên do cung cầu vốn trên
thị trờng, lÃi suất VNĐ có xu hớng tăng nhẹ từ 0,60%/tháng lên 0,62%/tháng và
0,625%/tháng (2004). Trong khi đó, lÃi suất ngoại tệ giảm do ảnh hởng bởi xu
hớng liên tục giảm lÃi suất trên thị trờng quốc tế. Chênh lệch lÃi suất giữa VNĐ
và USD là tơng đối lớn (khoảng 6%/năm).


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi

Phân theo kì hạn thì tiền gửi có kì hạn dới 12 tháng là chủ yếu luôn

chiếm trên 50% tỉ trọng nguồn vốn. Năm 2003 nguồn vốn kì hạn dới 12 tháng
chiếm đến 75% nguồn vốn huy động của Ngân hàng và đạt mức cao nhất trong
những năm trở lại đây. Đây là nguồn vốn ổn định và có xu hớng tăng dần qua
các năm. Trong khi đó nguồn tiền gửi có kì hạn 12 tháng trở lên có xu hớng
giảm dần từ 46,1% năm 2002 xuống còn 25% năm 2003. Nguyên nhân của sự
sụt giảm trên là do lÃi suất thờng xuyên biến động, dân chúng rất nhạy cảm với
lÃi suất nên họ thờng lựa chọn kì hạn ngắn hơn để dễ chuyển đổi khi có biến
động. Điều này gây khó khăn cho việc huy động nguồn vốn trung, dài hạn.
Đạt đợc kết quả trên là do chi nhánh đà thực hiện đa dạng hoá các hình
thức huy động vốn và nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đối với khách hàng gửi
tiền nh: tiÕt kiƯm dù thëng, tiÕt kiƯm khun m·i B¶o hiểm thân thể... với nhiều
hình thức trả lÃi tháng, quý, năm, trả lÃi trớc. Việc đa dạng hoá sản phẩm dịch
vụ của Ngân hàng đà đem lại cho ngời dân nhiều sự lựa chọn và nhiều tiện ích
hơn trong việc sử dụng dịch vụ Ngân hàng. Chi nhánh đà chủ động điều chỉnh
lÃi suất huy động một cách linh hoạt, phù hợp với lÃi suất của các TCTD trên
địa bàn theo từng thời điểm và theo sự biến động của giá cả góp phần nâng cao
chất lợng và số lợng vốn huy động từ dân c. Chất lợng dịch vụ và phong cách
phục vụ của đội ngũ nhân viên không ngừng đợc nâng cao.
3.2. Hoạt động tín dụng
Trong những năm đầu thành lập, từ chỗ chỉ đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ
cho phát triển nông nghiệp là chủ yếu, ®Õn nay NHNo&PTNT Hµ Néi ®· më
réng cho vay ®èi với mọi thành phần kinh tế. Ngoài đối tợng khách hàng truyền
thống là các DNNN, Ngân hàng cũng chú trọng tới việc cho vay các thành phần
kinh tế khác nh doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cá thể, hộ gia đình... Vốn đầu
t tập trung chủ yếu cho các phơng án, dự án thực sự có hiệu quả, không phân
biệt thành phần kinh tế đà tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế khác nhau làm ăn có hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh hàng
hoá và sản phẩm của mình trong cơ chế thị trờng. Đến tháng 12/2004, d nợ đạt
trên 3.139 tỷ đồng tăng 23,6% so với năm 2003 và tăng gần 262 lần so víi khi



Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi

mới thành lập (12 tỷ đồng).
3.3. Hoạt động kinh doanh đối ngoại
Về xuất khẩu: gửi chứng từ đòi tiền 91 món, trị giá gần 2 triệu USD, nhờ
thu tiền 50 món trị giá gần 1 triệu USD, thu tiền hàng xuất 729 món trị giá gần
70 triệu USD.
Về nhập khẩu: mở 1.205 LC trị giá 170 triệu USD, thanh toán LC 1.203
món trị giá 146 triệu USD, nhờ thu 427 món trị giá 12 triệu USD, chuyển tiền
1.615 món trị giá 70 Triệu USD (quy đổi USD).
Để thực hiện tốt công tác thanh toán ngoại tệ Chi nhánh đà tích cực khai
thác các loại nguồn ngoại tệ với 184 triệu USD, 850 triệu Yên Nhật, 36 triệu
EUR và nhiều loại ngoại tệ khác đều đợc Chi nhánh đáp ứng kịp thời đầy đủ,
không để xảy ra tình trạng thanh toán chậm ảnh hởng đến uy tín của doanh
nghiệp và Ngân hàng.
II. Thực trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà
Nội

Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhng với tinh thần quyết tâm của Ban giám
đốc cùng tập thể cán bộ nhân viên, sự giúp đỡ nhiệt tình của các cấp Chính
quyền, các Ban ngành từ Trung ơng đến địa phơng, sự chỉ đạo sâu sát của Ngân
hàng cấp trên, sự cộng tác tích cực của khách hàng đà giúp Chi nhánh vợt qua
khó khăn hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh góp phần vào sự nghiệp Công
nghiệp hoá - Hiện đại hoá Thủ đô.


Luận văn tốt nghiệp


Nguyễn Thị Kim Chi

1. Doanh số cho vay, thu nợ
Bảng 2: Doanh số cho vay, thu nợ
Đơn vị: triệu đồng
2002

Chỉ
tiêu
Doanh

Số tiền

Số tiền

2003
2003/2002
+/%

Số tiền

2004
2004/2003
+/%

số cho 4.240.632 5.124.794 +884.162 +20,8 7.923.572 +2.798.778 +54,6
vay
Thu
nỵ


3.932.651 4.329.694 +397.043 +10,1 7.582.166 +3.252.422 +75,1
(Ngn số liệu: Phòng Kinh doanh NHNo&PTNT Hà Nội)
Doanh số cho vay của Ngân hàng tăng nhanh qua các năm, tỉ lệ tăng đạt

trên 20%. Năm 2004 doanh số cho vay tăng gần 2.800 tỷ đồng, tăng xấp xỉ 55%
so với năm 2003 và tăng gần 3.700 tỷ (tăng gần 87%) so với năm 2002. Doanh
số thu nợ đạt trên 95,7%, tăng hơn 3.200 tỷ đồng (tăng trên75%) so với năm
2003 và tăng hơn 3.600 tỷ (tăng gần 93%) so với năm 2002. Mức tăng trên cho
thấy phần nào chất lợng tín dụng đà đợc nâng lên rõ rệt. Ngân hàng không chỉ
chú trọng đến việc tăng doanh số cho vay mà còn rất quan tâm đến chất lợng
khoản vay thể hiƯn ë doanh sè thu nỵ.


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Thị Kim Chi

2. Tổng d nợ
Bảng3: Tình hình d nợ
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu

2002
Số tiền
(%)
2.002.709 100

2003
Số tiền

(%)
2.797.809 100

2004
Số tiền
(%)
3.139.265 100

D nợ
Phân theo kì hạn
1-Ngắn hạn
1.258.545 62,84 1.818.757 65,01 2.062.176 65,69
2-Trung, dài hạn
744.164 37,16 979.052 34,99 1.077.089 34,31
Ph©n theo TPKT
1-DNNN
1.308.072 65,32 1.562.774 55,86 1.615.227 51,45
2-DNNQD
405.253 20,24 755.823 27,01 1.158.105 36,89
3-Hộ, cá thể
289.384 14,44 479.212 17,13 365.933 11,66
Phân theo tiỊn tƯ
1-Néi tƯ
1.628.111 81,3 2.238.780 80,02 2.198.547 70,03
2-Ngo¹i tƯ
374.598
18,7 559.029 19,98 940.718 29,97
(Ngn sè liƯu: Phßng Kinh doanh NHNo&PTNT Hà Nội)
D nợ cho vay ngắn hạn là chủ yếu chiếm khoảng 63-66% tổng d nợ, tỷ
trọng tăng đều qua các năm. D nợ cho vay trung, dài hạn giảm dần với mức

giảm không đáng kể. Tỷ lệ cho vay trung, dài hạn luôn nằm trong giới hạn d nợ
tối đa cho phép là 45%. Điều này phù hợp với xu thế phát triển chung và định hớng kinh doanh của Ngân hàng. Đó là do các dự án đầu t trung, dài hạn có hiệu
quả thờng đem lại thu nhập cao và ổn định cho Ngân hàng nhng cũng chứa
đựng nhiều rủi ro do thời hạn khoản vay khá dài. Nhiều yếu tố thay đổi có thể
dẫn tới rủi ro cho Ngân hàng mà chủ yếu là rủi ro lÃi suất. Hơn thế nữa, Ngân
hàng còn phải đối mặt víi rđi ro thanh kho¶n khi thiÕu ngn vèn cho vay
trung, dài hạn. Nguồn vốn ngắn hạn chỉ đợc sử dụng cho vay trung, dài hạn theo
một giới hạn nhất định (30%), nếu cho vay vợt quá khả năng nguồn vốn sẽ dẫn
tới mất khả năng thanh toán. Chính vì vậy, xu hớng chung hiện nay của Ngân
hàng là giảm dần tỉ lệ cho vay trong dài hạn trong tổng d nợ và khống chế ở một
tỷ lệ nhất định nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh.
Cho vay DNNN vÉn lµ chđ u chiÕm tõ 51- 65% tổng d nợ và có xu hớng giảm dần. Năm 2004 tØ träng cho vay DNNN víi doanh nghiƯp ngoµi quốc
doanh và hộ cá thể đạt xấp xỉ 50%- 50%. Nguyên nhân chính là do nhiều


×