Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Trường THCS Lê Hồng Phong ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2013 – 2014 LỚP 8 MÔN SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.5 KB, 5 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Sinh học 8 kì 2: 45 phút)
Tên Chủ
đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1:
Phần thực
hành:
40%= 4
điểm
- Nêu được
phương pháp sơ
cứu cầm máu khi
bị chảy máu mao
mạch, tĩnh mạch
nhỏ và động
mạch ở tay chân
100%= 4 điểm 0 điểm= 0% 0 điểm= 0% 0 điểm= 0%
Chương 7.
Bài tiết
(3 tiết)
5%= 0,5
điểm
- Nêu được vai
trò của bài tiết.
5%= 0,5 điểm
0 điểm= 0% 0 điểm= 0% 0 điểm= 0%
Chương 8.
Da
(2 tiết)


5%= 0,5
điểm
- Nêu được
tuyến mồ hôi,
tuyến nhờn?
5% = 0,5 điểm 0 điểm= 0% 0 điểm= 0% 0 điểm= 0%
Chương 9.
Thần kinh
và giác
quan
(11 tiết)
25%= 2,5
điểm 0 điểm= 0%
-Phân biệt được
sự khác nhau
giữa PXKĐK và
PXCĐK
25%= 2,5 điểm 0 điểm= 0% 0 điểm= 0%
Chương10.
Tuyến nội
tiết (5 tiết)
10%=
1điểm
0 điểm= 0% 0 điểm= 0%
- Phân biệt
được sự khác
nhau giữa bệnh
Bazơđô với
bệnh bướu cổ
về nguyên

nhân,biểu hiện
10% = 1 đ 0 điểm= 0%
Chương11.
Sinh sản (6
tiết)
15%=1,5
điểm
- Nêu được lứa
tuổi vị thành
niên
- Thấy được tác
hại của việc có
thai ở tuổi vị
thành niên và
cách phòng tránh
0 điểm= 0% 5% = 0,5 đ 0 điểm= 0% 10%= 1đ

Số câu 6
Số điểm
100% =10
điểm
3 câu
5 điểm
50%
2 câu
3 điểm
30%
1 câu
1 điểm
10%

1 câu
1 điểm
10%
Trường THCS Lê Hồng Phong KIỂM TRA HỌC KÌ II
Họ và tên……………………… Môn: Sinh học 8
Lớp 8A…………………………. Thời gian 45 phút
ĐỀ BÀI
Câu 1:Trình bày phương pháp sơ cứu cầm máu khi bị chảy máu mao mạch và tĩnh mạch nhỏ ?
Câu 2: Trình bày phương pháp sơ cứu cầm máu khi bị chảy máu động mạch ở tay chân?
Câu 3: Nhờ cấu tạo nào da thực hiện được chức năng bài tiết? Hoạt động bài tiết có vai trò quan
trọng như thế nào đối với cơ thể người?
Câu 4: Phân biệt tính chất phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện?
Câu 5: Phân biệt bệnh bazơđô và bệnh bướu cổ do thiếu Iốt về nguyên nhân, biểu hiện?
Câu 6:Theo em lứa tuổi vị thành niên là lứa tuổi nào? Có thai ở tuổi vị thành niên có hại như thế
nào ?
Trường THCS Lê Hồng Phong KIỂM TRA HỌC KÌ II
Họ và tên……………………… Môn: Sinh học 8
Lớp 8A…………………………. Thời gian 45 phút
ĐỀ BÀI
Câu 1:Trình bày phương pháp sơ cứu cầm máu khi bị chảy máu mao mạch và tĩnh mạch nhỏ ?
Câu 2: Trình bày phương pháp sơ cứu cầm máu khi bị chảy máu động mạch ở tay chân?
Câu 3: Nhờ cấu tạo nào da thực hiện được chức năng bài tiết? Hoạt động bài tiết có vai trò quan
trọng như thế nào đối với cơ thể người?
Câu 4: Phân biệt tính chất phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện?
Câu 5: Phân biệt bệnh bazơđô và bệnh bướu cổ do thiếu Iốt về nguyên nhân, biểu hiện?
Câu 6:Theo em lứa tuổi vị thành niên là lứa tuổi nào? Có thai ở tuổi vị thành niên có hại như thế
nào ?
Trường THCS Lê Hồng Phong KIỂM TRA HỌC KÌ II
Họ và tên……………………… Môn: Sinh học 8
Lớp 8A…………………………. Thời gian 45 phút

ĐỀ BÀI
Câu 1:Trình bày phương pháp sơ cứu cầm máu khi bị chảy máu mao mạch và tĩnh mạch nhỏ ?
Câu 2: Trình bày phương pháp sơ cứu cầm máu khi bị chảy máu động mạch ở tay chân?
Câu 3: Nhờ cấu tạo nào da thực hiện được chức năng bài tiết? Hoạt động bài tiết có vai trò
quan trọng như thế nào đối với cơ thể người?
Câu 4: Phân biệt tính chất phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện?
Câu 5: Phân biệt bệnh bazơđô và bệnh bướu cổ do thiếu Iốt về nguyên nhân, biểu hiện?
Câu 6:Theo em lứa tuổi vị thành niên là lứa tuổi nào? Có thai ở tuổi vị thành niên có hại như thế
nào ?
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………….
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2 đ)
-Dùng ngón tai cái bịt chặt miệng vết thương trong vài phút ( máu không chảy)
-Sát trùng vết thương bằng cồn….
- Cho ít bông vào giữa hai miếng gạc rồi đặt vào miệng vết thương và dùng băng quấn chặt.( Nếu
vết thương vẫn chảy máu cần đưa ngay đến cơ sở y tế)
Câu 2: (2 đ)
- Dùng ngón tay cái dò tìm vị trí động mach cánh tay hoặc chân sau đó bóp mạnh để làm ngưng
chảy máu
- Buộc ga rô bằng dây cao su hoặc dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết
thương về phía tim với lực ép đủ cầm máu.
- Sát trùng vết thương và đặt bông gạc lên miệng vết thương rồi băng bó.
- Đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất.
Lưu ý: cứ 15 phút lại nới dây ga rô và buộc lại. Các vết thương ở các động mạch khác chỉ dùng
biện pháp ấn tay vào động mạch về phía tim.
Câu 3: .(1 đ)
- Lớp bì có các tuyến mồ hôi, tuyến nhờn giúp da bài tiết .
- Bài tiết giúp cơ thể loại thải các sản phẩm chất độc hại của quá trình đồng hóa, dị hóa và các
sản phẩm dư thừa khác…để duy trì tính ổn định của môi trường trong.
Câu 4: (2,5đ)
Phản xạ có điều kiện Phản xạ không điều kiện
Trả lời kích thích bất kì KTCĐK Trả lời kích thích tương ứng KTKĐK
Được hình thành trong quá trình sống và

học tập rèn luyện
Bẩm sinh
Dễ mất khi không củng cố Bền vững
Không di truyền mang tính chất cá thể Được di truyền mang tính chất chủng loài
Có sổ lượng không hạn định Số lượng hạn chế
Hình thành đường liên hệ tạm thời Cung phản xạ đơn giản
Trung ương nằm ở vỏ não Trung ương ở trụ não hoặc tủy sống
Câu 5: (3đ)
- Bệnh Bazơđô do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hooc môn tirôxin làm tăng cường trao
đổi chất tăng tiêu dùng oxy, nhip tim tăng người bệnh bướu cổ, mắt lồi, căng thăng mất ngủ.
- Bệnh thiếu iôt trong khẩu phần ăn (tiroxin) không tiết ra. Tuyến yên tiết ra hóc môn TSH thúc
đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến gây ra bệnh bứơu cổ, trẻ em chậm lớn, trí
não kém phát triển,
Câu 6: Lứa tuổi từ 10 đến 19 tuổi.(chuyển tiếp từ trẻ em lên người lớn)
- Sinh con ở tuổi vị thành niên nguy cơ tử vong cao gấp 3 lần, dễ bị( đẻ non, sát nhau, băng
huyết, nhiểm khuẩn nguy cơ chết con cao đặc biệt dễ dẫn tới vô sinh). .
- Cản trở việc học hành, ảnh hưởng việc làm, ảnh hưởng điều kiện kinh tế và vị thế xã hội.
- Tâm, sinh lí chưa ổn định nguy cơ đổ vỡ gia đình và nuôi dạy con cái không tốt.

×