Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề và đáp án hóa đại cương b1 dành cho sinh viên có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.51 KB, 2 trang )

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN MÔN HÓA ĐẠI CƯƠNG
HỌC KÌ 2
MÃ ĐỀ 132
PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
A. CÂU HỎI
Câu 1: Các electron của anion X
3-
được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 8 electron. X là nguyên tử của nguyên tố
A. Photpho. B. Agon. C. Scandi. D. Lưu huỳnh.
Câu 2: Bộ bốn số lượng tử phù hợp là :
A. n = 4, l = 3, m
l
= -4, m
s
= –1/2. B. n = 2, l = 2, m
l
= -2, m
s
= –1/2.
C. n = 2, l = 1, m
l
= 0, m
s
= +1/2. D. n = 3, l = 2, m
l
= +3, m
s
= +1/2.
Câu 3: Góc liên kết nào lớn nhất trong số các phân tử CH
4
; NH


3
; H
2
O và H
2
S?
A. HSH. B. HCH. C. HNH. D. HOH.
Câu 4: Các tiểu phân : X, Y
2+
, Z
-
đều có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. X, Y
2+
, Z
-
lần lượt là :
A. Ar, Ca
2+
, Cl
-

. B. Ne, Mg
2+
, F
-
. C. Ar, Mg
2+
, Cl
-
. D. Ar, K
+
, F
-
.
Câu 5: Nguyên tử hay ion nào sau đây có số electron nhiều hơn số proton?
A. O. B. Cl
-
. C. Fe
2+
. D. S.
Câu 6: Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang
phải là:
A. HI, HBr, HCl. B. HCl, HBr, HI. C. HI, HCl, HBr. D. HBr, HI, HCl.
Câu 7: Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X ứng với: n = 3, ℓ = 2, m

= 0, m
s
= +1/2. X là
A. coban. B. scandi. C. mangan. D. vanadi.
Câu 8: Nguyên tố hóa học X có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là: (n - 1)d
5

ns
1
. Trong bảng tuần
hoàn X thuộc
A. chu kì n, nhóm VIB. B. chu kì n, nhóm IB. C. chu kì n, nhóm IA. D. chu kì n, nhóm VIA.
Câu 9: Những đặc điểm nào dưới đây là đúng với phân tử H
2
O.
A. Cấu trúc góc, không phân cực. B. Cấu trúc thẳng hàng, không phân cực.
C. Cấu trúc góc, phân cực. D. Cấu trúc thẳng hàng, phân cực.
Câu 10: Một dung dịch có pH = 10 thì [OH

] bằng
A. 10
−8

M. B. 10
−10
M. C. 10
−5
M. D. 10
−4
M.
Câu 11: Trong pin điện hóa Zn – Cu, quá trình khử là
A. Cu
2+
+ 2e → Cu. B. Zn
2+
+ 2e → Zn. C. Zn → Zn
2+

+ 2e. D. Cu → Cu
2+
+ 2e.
Câu 12: Trong phân tử BCl
3
, độ lớn của góc liên kết Cl-B-Cl là
A. 109,5
0
. B. 180
0
. C. 90
0
. D. 120
0
.
Câu 13: Chọn câu sai.
A. Liên kết hydro là loại liên kết phụ xuất hiện khi hydro đã có liên kết cộng hóa trị chính thức với nguyên tử
khác có độ âm điện lớn (O, N, F, Cl,…).
B. Liên kết ion là loại liên kết bằng lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu.
C. Liên kết phối trí là một loại liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung do hai nguyên tử đóng góp.
D. Liên kết kim loại có trong mạng lưới tinh thể kim loại.
Câu 14: Một pin điện hóa hoạt động xảy ra phản ứng: 2Cr + 3Cu
2+
→ 2Cr
3+
+ 3Cu
Suất điện động chuẩn của pin là
A. 0,40V.
(Biết E
0

(Cu
2+
/Cu) = + 0,34V; E
0
(Cr
3+
/Cr) = - 0,74V) B. 2,5V.
C. 1,08V. D. 1,25V.
Câu 15: Cho phản ứng thuận nghịch: 2NO
2
(k) ⇌ N
2
O
4
(k)
Tiến hành phản ứng trên bằng cách cho NO
2
vào bình thủy tinh, cân bằng nhanh chóng được thiết lập. Người ta
nhận thấy màu của hỗn hợp đậm hơn khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất. Điều khẳng định nào dưới đây đúng?
A. Phản ứng thu nhiệt và NO
2
có màu đậm hơn N
2
O
4
.
B. Phản ứng thu nhiệt và N
2
O
4

có màu đậm hơn NO
2
.
C. Phản ứng tỏa nhiệt và N
2
O
4
có màu đậm hơn NO
2
.
D. Phản ứng tỏa nhiệt và NO
2
có màu đậm hơn N
2
O
4
.
Câu 16: Cấu hình electron của nguyên tử ở trạng thái kích thích là
Trang 1/2 - Mã đề thi 132
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d

5
4s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
3d
3
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
5
B. BẢNG TRẢ LỜI
Hướng dẫn làm bài :
Chọn : bỏ : chọn lại :
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
A
B
C
D
PHẦN 2 : TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
SV trình bày ngắn gọn cách làm và đóng khung kết quả
Câu 1: Tính khối lượng NaOH cần dùng để pha chế 300ml dung dịch NaOH có pH = 10.
ĐS: 12.10
-4
gam.
Câu 2: Phản ứng phân hủy đồng vị phóng xạ
95
Zr là bậc một và có thời gian bán hủy là 60 ngày. Tính thời
gian để 30% khối lượng Zr bị phân hủy.
ĐS: 30,88 ngày.
Câu 3: Cho phản ứng thuận nghịch: 2NO
2
(k) ↔ 2NO(k) + O
2
(k)
Bằng thực nghiệm quang phổ xác định được nồng độ NO
2
lúc cân bằng là 0,06M. Xác định hằng số cân

bằng K
C
của phản ứng trên, biết rằng nồng độ ban đầu của NO
2
là 0,3M.
ĐS: K
C
= 1,92.
Câu 4: Cho phản ứng đơn giản : 2A (k)+ B (k)  C (k), có hằng số vận tốc k = 0,5 .
Nồng độ ban đầu của A là 0,5M, của B là 0,4M. Tính giá trị của vận tốc ban đầu (v
o
) và vận tốc phản
ứng tại thời điểm đã có 20% chất A tham gia phản ứng (v
t
).
ĐS: v
o
= 0,05
v
t =
0,028.
Câu 5: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau
2KClO
3
→ 2KCl + 3O
2
∆H = –23,6 kcal
KClO
4
→ KCl + 2O

2
∆H = +7,9 kcal
Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng: 4KClO
3
→ 3KClO
4
+ KCl
ĐS: ∆H = -70,9 kcal.
Câu 6: Phản ứng sau thu nhiệt hay tỏa nhiệt ? Tại sao?
C
2
H
5
OH
(l)
+ CH
3
COOH
(l)
→ CH
3
COOC
2
H
5(l)
+ H
2
O
Biết ∆H
0

298,đc
(kcal/mol) -326,7 -208,2 -545,9
ĐS : ∆H = 11 kcal – thu nhiệt.
Trang 2/2 - Mã đề thi 132

×