Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tổng hợp đề thi Vật lí 9 HK 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.3 KB, 6 trang )

KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 9
Lớp: 9…… Năm học: 2011 - 2012
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:……………… … Ngày kiểm tra Ngày trả bài
Điểm Lời phê của thầy, cô giáo
bằng số bằng chữ
ĐỀ CHẴN
Câu 1.( 1 điểm)
a.Viết công thức tính công suất hao phí trên đường dây tải điện.
b. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 10 lần thì công suất hao phí vì
toả nhiệt trên đường dây tải điện giảm bao nhiêu lần?
Câu 2. (3 điểm)
a. Hai bộ phận chính của mắt là gì?
b. Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa?
Câu 3.(2 điểm)
a. Vì sao các vật có màu sắc khác nhau
b. Tại sao, khi nhìn vật dưới ánh sáng lục thì vật màu trắng có màu lục, vật màu lục vẫn
có màu lục, còn vật màu đen vẫn có màu đen?
Câu 4.(1 điểm)
a.Khi nào vật có năng lượng
b.Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Câu 5. (1 điểm)
Quan sát hình vẽ (máy biến thế), nếu đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế
xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn thứ cấp có sáng lên không? Tại sao và cho
biết hiệu điện thế xuất hiện ở cuộn thứ cấp là hiệu điện thế gì?

Câu 6. (2 điểm)
Một vật sáng AB có độ cao h = 6cm đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự
f = 20 cm. Điểm A ằm trên trục chính cách thấu kính một khoảng d = 30 cm. Bằng hình
học tínhchiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu kính
BÀI LÀM:


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS BA LÒNG KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 9
Lớp: 9…… Năm học: 2011 - 2012
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:……………… … Ngày kiểm tra Ngày trả bài
Điểm Lời phê của thầy, cô giáo
bằng số bằng chữ
ĐỀ LẼ
Câu 1.( 2 điểm)
a. Nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến áp?
b. Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp dòng điện một chiều thì hai đầu cuộn thứ cấp có xuất
hiện dòng điện hay không?
Câu 2.(2 điểm)
a. Nêu dấu hiệu nhận biết một vật có năng lượng?
b. Phát biểu và viết biểu thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt?
Câu 3.( 2 điểm)
a. Nêu đặc điểm của mắt cận?
b. Người bị cận thị phải đeo kính gì? Kính cận thích hợp là kính có đặc điểm gì?
Câu 4. (3 điểm)
a. Trình bày thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính? Rút ra kết luận.
b. Giai thích hiện tượng : Sau trận mưa dông xuất hiện bảy sắc cầu vòng?
Câu 5. (1điểm)
Quan sát hình vẽ (máy biến thế), nếu đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế
xoay chiều có hiệu điện thế 12V, cuộn thứ cấp có số vòng dây 200 vòng, hiệu điện thế ở
cuộn thứ cấp là 15 V. Tính số vòng dây ở cuộn thức cấp? Máy này có tác dụng gì?


Câu 6. (2 điểm)
Một vật sáng AB có độ cao h = 6cm đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự
f = 20 cm. Điểm A ằm trên trục chính cách thấu kính một khoảng d = 30 cm. Bằng hình
học tínhchiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến thấu kính
BÀI LÀM:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ KIỂM TRA
MÔN VẬT LÝ 9
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Máy phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để:
A. Biến đổi điện năng thành cơ năng. B. Biến đổi cơ năng thành điện năng.
C. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng D. Biến đổi quang năng thành điện năng.
Câu 2. Trong trường hợp nào dưới đây, trong khung dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín nhiều.
B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín không đổi.
C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín thay đổi.
D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín mạnh.
Câu 3. Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 10V,
cuộn dây sơ cấp có 4400 vòng. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng?
A. 200 vòng. B. 600 vòng. C. 400 vòng. D. 800 vòng.
Câu 4. Khi nói về thấu kính, câu kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Thấu kính hội tụ có rìa mỏng hơn phần giữa. B. Thấu kính phân kì có rìa dày hơn phần giữa
C. Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Thấu kính hội tụ luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Câu 5. Đặt một vật sáng PQ hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và nằm

ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Hình vẽ nào vẽ đúng ảnh P'Q' của PQ qua thấu kính?
B. TỰ LUẬN
Câu 6. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình và mô tả hiện tượng khi ánh sáng truyền từ
không khí vào nước?
Câu 7. Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 1000 vòng, cuộn thứ cấp là 2500
vòng. Cuộn sơ cấp nối vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 110V.
a) Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở?
b) Nối hai đầu cuộn thứ cấp với điện trở 100Ω. Tính cường độ dòng điện chạy trong cuộn
sơ cấp và thứ cấp. Bỏ qua điện trở của các cuộn dây?
c) Người ta muốn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp (khi mạch hở) bằng 220V, thì số
vòng dây ở cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiêu?
Câu 8. Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước thấu kính (hình 2) trong các trường hợp sau?
P
'
Q
'
P
P
P'
Q'
P'
Q'
P
P'
Q'
P
A.
C.
Q
O

F'
F
Q
O
F
'
F
B.
Q
O
F
'
F
D.
Q
O
F
'
F
Hình 1
F
F'
A
B
O
a)
F'
F
F'
A

B
O
b)
F'
Hình 2
F'
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm học 2011 – 2012
Môn: vật lí. Lớp 9
Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (1,0 điểm)
Nêu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều.
Câu 2. (2 điểm)
Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4800 vòng, cuộn thứ cấp có 240 vòng. Khi đặt vào
hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 160V thì ở hai đầu cuộn dây thứ cấp có hiệu
điện thế là bao nhiêu?
Câu 3. (1,5 điểm)
Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? So sánh độ lớn của góc tới và góc khúc xạ khi
ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt khác.
Câu 4. (2,5 điểm)
Hình vẽ cho biết ∆ là trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng, A
/
B
/
là ảnh của AB.

a) A
/
B
/

là ảnh thật hay ảnh ảo ? Thấu kính đã cho là thấu kính gì ?
b) Bằng cách vẽ, hãy xác định quang tâm O và tiêu điểm F, F
/
của thấu kính trên. Nêu
cách vẽ
Câu 5. (3.điểm)
Vật sáng AB có độ cao 2cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ
có tiêu cự 4cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 12cm.
a. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính.
b. Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
ĐỀ CHÍNH THỨC

B
/
A
/
B
A
Trường THCS Tham Đôn
Lớp:
Họ và tên:
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2011-2012
Môn: Vật Lý 9
Thời gian: 45 phút (Không kể giao đề )
Điểm:
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: Máy phát điện xoay chiều gồm các bộ phận chính nào dưới đây?
A. Nam châm vĩnh cửu và hai thanh quét C. Cuộn dây dẫn và nam châm
B. Ống dây điện có lõi sắt và hai vành khuyên. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt.

Câu 2 . : Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín :
A. Luôn luôn tăng C. Luôn luôn giảm
B. Luân phiên tăng giảm D. Luôn luôn không đổi
Câu 3. Từ trường sinh ra trong lõi sắt của máy biến thế là:
A. Từ trường không thay đổi C. Từ trường mạnh
B. Từ trường biến thiên D. Không thể xác định chính xác được
Câu 4 : Với cùng một công suất điện truyền đi, công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện sẽ
thay đổi như thế nào nếu tăng tiết diện dây dẫn lên 3 lần?
A. Giảm 3 lần B. Tăng 3 lần C. Giảm 9 lần D. Tăng 9 lần.
Câu 5. Thấu kính phân kỳ là loại thấu kính:
A. Có phần rìa dày hơn phần giữa C. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
B. Có phần giữa và phần rìa dày như nhau. D. Có phần giữa và rìa mỏng như nhau
Câu 6: Khi đặt vật trước dụng cụ quang học cho ảnh ảo, cùng chiều, bằng vật thì dụng cụ đó là:
A. Thấu kính hội tụ B. Thấu kính phân kì C. Máy ảnh D. Gương phẳng
Câu 7 Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:
A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới C. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
B. Góc khúc xạ lớn bằng góc tới D. Góc khúc xạ lớn hoặc nhỏ hơn góc tới
Câu 8: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm, đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính .
Trong các vị trí của vật sau đây, vị trí nào cho ảnh nhỏ hơn vật?
A. 6cm B. 12cm C. 24cm D. 36cm
Câu 9: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu lục ta sẽ thấy gì?
A. Ánh sáng màu đỏ C. Ánh sáng màu xanh
B. Màu gần như đen D. Ánh sáng trắng.
Câu10:Ảnh của vật thu được trên phim của một máy ảnh có đặc điểm gì.
A. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật C. Ảnh thật cùng chiều với vật và lớn hơn vật
B. Ảnh thật cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật D. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật
B.TỰ LUẬN. (7 điểm)
Câu 11:(1 điểm) Để quan sát vật nhỏ người ta dùng dụng cụ nào? Có đặc điểm gì? Đặt vật ở đâu để
quan sát? Mắt nhìn thấy vật hay ảnh của vật?

Câu 12. (2điểm) Cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng. khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp
một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì giữa hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế xoay chiều 12V.
a) Máy này là máy tăng thế hay giảm thế? Giải thích.
b) Tính số vòng cuộn dây thứ cấp tương ứng.
Câu 13 Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và các khắc phục.
Câu 14 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm; vật AB dạng mũi tên cao h=6cm, đặt cách thấu kính
một khoảng d= 18cm và vuông góc với trục chính tại A, cho ảnh A'B' qua thấu kính.
a) A'B' là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? Vẽ ảnh A'B'.
b) Dùng kiến thức hình học để tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
c) Tìm vị trí đặt vật để ảnh và vật có tỉ lệ là
AB
BA ''
=
5
4
ĐỀ THI HỌC KỲ II
Năm học: 2011 – 2012
Môn: Vật lí – Lớp 9
Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất
Câu 1: Công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là:
A. P
hp
= R/U
2
B. P
hp
= P
2

.R/U
2
C. P
hp
= P. U/R D. P
hp
= P. R
2
/U
Câu 2: Thấu kính phân kì là loại thấu kính:
A. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa B. Phần rìa và phần giữa bằng nhau.
C. Có phần rìa dầy hơn phần giữa D. Có dạng hình cầu
Câu 3: Máy biến thế dùng để:
A. Biến đồi cơ năng thành nhiệt năng.
B. Giữ cho cường độ dòng điện ổn định không đổi.
C. Làm tăng hay giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. D. Làm tăng
hay giảm cường độ dòng điện.
Câu 4: Kính lúp là:
A. Thấu kính hội tụ B. Thấu kính phân kì
C. Lăng kính D. Kính cận
Câu 5: Đặt một kính đeo mắt cách trang giấy khoảng 2cm. Thấy dòng chữ nhỏ đi và chiều không đổi thì
ta kết luận:
A. Kính dùng để chống nắng B. Kính dùng để bảo vệ mắt
C. Kính là một thấu kính hội tụ D. Kính là một thấu kính phân kì
Câu 6: Góc khúc xạ là bao nhiêu khi chiếu 1 tia sáng vuông góc với bề mặt nước?
A. 90
0
B. 0
0
C. 45

0
D. 180
0
Câu 7: Hiện tượng cầu vồng là do:
A. Sự phân tích ánh sáng trắng B. Sự tán xạ ánh sáng
C. Sự phân tích ánh sáng màu D. Do thầy cúng
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây năng lượng được chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng?
A. Quạt điện đang quay B. Đầu đạn nóng lên khi bay vào không khí
C. Bóng điện sáng khi bật công tắc. D. Nung nóng thanh sắt trong lò rèn.
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 9: Hình 1 cho trục chính của một thấu kính, AB là vật, A’B’ là ảnh với mỗi trường hợp.
a) Xác định quang tâm, tiêu điểm bằng cách vẽ
b) Cho biết mỗi trường hợp là loại thấu kính gì?
Câu 10: Tại sao không chuyền tải được dòng điện một chiều đi xa?
Câu 11: Nêu sự giống và khác nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh?

×