Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra vật lí lớp 6 lần 1 hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.03 KB, 4 trang )

PHềNG GD&T VNH LONG


CHNH THC
KIM TRA 1 TIT HKII - NM HC 2014-2015
Mụn: VT Lí - LP 6
Thi gian lm bi: 60 phỳt



I. TRC NGHIM (4 im). Em hóy khoanh trũn vo ỏp ỏn ỳng trong cỏc cõu sau:

Cõu 1. Trong cỏc cỏch sp xp cỏc cht n vỡ nhit t nhiu ti ớt sau õy, cỏch no ỳng ?
A. Khớ, lng, rn.
B. Khớ, rn, lng.
C. Lng, rn, khớ.
D. Lng, khớ, rn.
Cõu 2. Mỏy c n gin ch cú tỏc dng lm i hng ca lc tỏc dng l:
A. Rũng rc c nh.
B. ũn by.
C. Mt phng nghiờng.
D. Rũng rc ng.
Cõu 3. Khi tng nhit nc t 20
0
C n 50
0
C thỡ th tớch nc:
A. Khụng thay i.
B. Gim i.
C. Tng lờn.
D. Cú khi tng, cú khi gim.


Cõu 4. Qu búng bn b bp, lm th no nú phng lờn ?
A. Nhỳng nú vo nc lnh.
B. Nhỳng nú vo nc núng.
C. Nhỳng nú vo nc bỡnh thng.
D. Nhỳng nú vo nc m.
Cõu 5. Trong cỏc nhit k di dõy, nhit k dựng o c nhit ca c th ngi l:
A. Nhit k thy ngõn.
B. Nhit k du.
C. Nhit k ru.
D. Nhit k y t.
Cõu 6. Bng kộp hot ng da vo hin tng:
A. Cht rn n ra khi núng lờn.
B. Cht rn co li khi lnh i.
C. Cht rn co dón vỡ nhit ớt hn cht
lng.
D. Cỏc cht rn khỏc nhau co dón vỡ nhit khỏc
nhau.
Cõu 7. Phỏt biu no sau õy l sai khi núi v s n vỡ nhit ca cht khớ ?
A. Cỏc cht khớ u co li khi lnh i.
B. Mi cht khớ u dón n vỡ nhit ging nhau.
D. Cỏc cht khớ u n ra khi núng
lờn.
C. Cỏc cht khớ khỏc nhau gión n vỡ nhit khỏc
nhau.
Cõu 8. Cho nhit k nh hỡnh bờn . Gii hn o ca nhit k l:
A. T 0
0
C n 50
0
C.

B. T 20
0
C n 50
0
C.
C. T -20
0
C n 50
0
C.
D. T -20
0
C n 120
0
C.

Câu 9. Điền đúng (Đ) sai (S) thích hợp vào cuối mỗi câu sau?
+ Băng kép đựơc dùng trong bàn là để đóng ngắt tự động mạch điện.
+ Khi rót nớc nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc bị vỡ vì thuỷ tinh dày nở vì nhiệt nhiều.
+ Không phải chỉ chất rắn mà cả chất khí giãn nở vì nhiệt cũng cú thể gây lực rất lớn.
+ Khi đổ nc nóng vào một cốc bằng thuỷ tinh mỏng thì cốc dễ vỡ.
+ Các tấm lợp bằng tôn có dạng lợn sóng để dễ co giãn vì nhiệt.
+ Không phải mọi chất rắn đều nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.

Cõu 10. i nhit 30
0
C ng vi bao nhiờu
0
F?


.





PHẦN II: TỰ LUẬN (6 Điểm)
Câu 1.( 2 điểm).
Dùng ròng rọc có lợi gì?
Tại sao khi đun nước ta không đổ nước thật đầy ấm?
Tại sao về mùa hè đi xe đạp không nên bơm căng lốp xe như vào mùa đông?
Tại sao các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng?
Câu 2.(1 điểm)
Khi sử dụng đòn bẩy muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho
khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật như thế nào so với khoảng cách từ
điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng của vật?
Câu 3. (1,5 điểm).
So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí?
Câu 4.(1,5 điểm).
Một bình cầu nhốt một lượng khí và được nút chặt như hình bên.
Xoa hai tay vào nhau rồi áp chặt vào bình cầu.
Hỏi có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu ?
Giải thích ?


I: TRẮC NGHIỆM ( Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm ).

Câu
1
2

3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
A
C
B
D
D
B
C

9. Đ S Đ S Đ S
II: TỰ LUẬN (6 điểm).

CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi
kéo trực tiếp.

Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của
vật.
Vì khi đun nước nóng lên, nở ra, thể tích nước tăng lên và tràn ra ngoài.
Vì nếu bơm căng, gặp nhiệt độ cao làm không khí trong xăm xe giản nở

có thể làm nổ xăm.
Câu 2 : Khoảng cách từ điểm tựa điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn
khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
Vì để khi trời nắng nóng, các tấm tôn có thể giản nở vì nhiệt mà ít bị ngăn
cản hơn, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn có thể làm rách tôn.

Câu 3
Giống: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi.
1,0
Khác:
- Chất khí : các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất rắn, lỏng : các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau,
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.
2,0
Câu 4

Giọt nước màu sẽ dịch chuyển lên phía trên.
Vì: Trong bình cầu có chất khí, khi áp tay nóng vào bình cầu chất
khí nóng lên và nở ra. Khi đó chất khí sẽ đẩy giọt nước màu đi lên.
1,0

1,0

×