Câu 1: Một nhà máy phát điện cung cấp điện năng cho một khu dân cư. Nếu nâng công suất của nhà máy lên và giữ
nguyên điện áp phát thì hiệu suất truyền tải điện năng sẽ
A. không đổi. B. giảm. C. lúc tăng lúc giảm. D. tăng.
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối
tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm
nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C
1
thì hệ số công suất có giá
trị không phụ thuộc vào biến trở R. Với C = C
2
thì điện áp hiệu dụng giữa A và N có giá trị không phụ thuộc vào
biến trở R. Liên hệ giữa C
1
và C
2
là:
A. C
2
= 2C
1
. B. C
2
= 4C
1
. C. C
1
= 4C
2
. D. C
1
= 2C
2
.
Câu 3: Một hạt β
-
có khối lượng nghỉ m
0
, đang chuyển động với vận tốc v = 0,8c (c là tốc độ của ánh sáng trong
chân không). Theo thuyết tương đối, thì hạt này có động năng là
A.
2
0
1
3
m c
. B.
2
0
15
8
cm
. C.
2
0
1
4
m c
. D.
2
0
2
3
m c
.
Câu 4: Trong các phản ứng hạt nhân, đại lượng nào được bảo toàn?
A. Tổng khối lượng các hạt nhân B. Tổng số proton C. Tổng số nuclôn D. Tổng số nơtron
Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều
2 cosu U t
ω
=
vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện
trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C. Biết
2
2 1LC
ω
=
, điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần
(U
R
); hai đầu cuộn dây (U
d
) và hai đầu đoạn mạch (U) có mối liên hệ :
2 3 4
d R
U U U
= =
. Hệ số công suất của mạch
là : A. 16/25. B. 29/36 C. 25/36. D. 4/5.
Câu 6: Mức cường độ âm do nguồn S (nguồn âm điểm) gây ra tại điểm M cách S một khoảng d là L. Cho nguồn S
dịch lại gần M thêm một đoạn 18m trên cùng phương truyền âm thì mức cường độ âm tại M tăng thêm 20dB.
Khoảng cách d là: A. 8m. B. 4m. C. 20m. D. 10m.
Câu 7: Chọn câu sai khi nói về sóng điện từ: A. có thành phần điện và thành phần từ biến đổi vuông pha với nhau.
B. sóng điện từ là sóng ngang. C. sóng điện từ mang năng lượng. D. sóng điện từ có thể phản xạ, nhiễu xạ, khúc
xạ.
Câu 8: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời
điểm
1
t
tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là
2013
2012
. Tại thời điểm
2 1
t t T= +
thì tỉ lệ đó là
A.
4025
1006
B.
3019
1006
C.
5013
1006
D.
2003
1006
Câu 9: Trong kỹ thuật điện tử, người ta dùng tia nào sau đây để biến điệu như sóng điện từ cao tần dùng để truyền
tín hiệu đi trong không khí. A. Tia hồng ngoại. B. Tia laze. C. Tia X. D. Tia tử ngoại.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các loại dao động?
A. Dao động duy trì có biên độ dao động không đổi theo thời gian.
B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
C. Dao động điều hòa có cơ năng không đổi theo thời gian.
D. Dao động tắt dần có tốc độ giảm liên tục theo thời gian.
Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = Acos(10πt – π/12)cm. Kể từ thời điểm t = 0, thời
điểm để động năng bằng thế năng lần thứ 2013 là: A.
151
3
s
B.
1207
12
s
C.
6041
60
s
D.
3019
30
s
Câu 12: Điểm tương tự giữa sóng âm và sóng ánh sáng là
A. cả hai đều là quá trình truyền năng lượng. B. cả hai đều là sóng điện từ.
C. cả hai đều truyền được trong chân không. D. cả hai đều là sóng ngang.
Câu 13: Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định theo biểu thức
2
13,6
n
E
n
= −
eV (n =
1, 2, 3, ). Cho các nguyên tử hiđrô hấp thụ các photon thích hợp để chuyển n lên trạng thái kích thích, khi đó số
bức xạ có bước sóng khác nhau nhiều nhất mà các nguyên tử có thể phát ra là 10. Bước sóng ngắn nhất trong số các
bức xạ đó là: A. 0,0951µm. B. 4,059µm. C. 0,1217µm. D. 0,1027µm.
Trang 1/4
LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC
DÀI HẠN 12A1
ĐỀ THI THỬ LẦN CUỐI NGÀY 28.6.2013
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG 2013
Môn thi : VẬT LÍ, Khối A – A1
(thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 14: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là
1
5 os(10 / 4)x c t cm
π
= +
và
2 2
os(10 3 / 4)x A c t cm
π
= −
. Biết khi vật nhỏ đi qua vị trí cân bằng, tốc độ của nó là
100cm/s. Biên độ A
2
có giá trị là: A. 15cm. B. 5cm. C. 20cm. D. 10cm.
Câu 15: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng có hai khe hẹp F
1
và F
2
. M là một điểm trên màn quan sát sao
cho
2 1
1,5MF MF m
µ
− =
. Ban đầu người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
1
= 600nm để làm thí nghiệm. Sau
đó người ta thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
2
= 750nm. Hiện tượng xảy ra tại điểm M là:
A. ban đầu vân tối, sau đó vẫn vân tối. B. ban đầu vân sáng, sau đó vân tối.
C. ban đầu vân sáng, sau đó vẫn vân sáng. D. ban đầu vân tối, sau đó vân sáng.
Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây là đúng cho cả ba tia: Hồng ngoại, tử ngoại và tia X ?
A. Bị nước hấp thụ mạnh. B. Truyền cùng một tốc độ trong chân không.
C. Hủy diệt tế bào. D. Có thể gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết kim loại.
Câu 17: Người ta dùng prôton có động năng K
p
= 5,45 MeV bắn phá hạt nhân
9
4
Be
đứng yên sinh ra hạt
α
và hạt
nhân Liti (Li). Biết rằng hạt nhân
α
sinh ra có động năng K
α
= 4 MeV và chuyển động theo phương vuông góc với
phương chuyển động của prôton ban đầu. Cho khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của
nó. Động năng của hạt nhân Liti sinh ra là A. 14,50MeV. B. 1,450MeV. C. 3,575MeV. D. 0,3575MeV.
Câu 18: Một cuộn dây dẹt hình tròn, hai đầu dây nối lại với nhau thành mạch kín có điện trở R. Cho cuộn dây quay
đều xung quanh một trục cố định (trục quay nằm trong cùng một mặt phẳng với cuộn dây) với tốc độ góc ω rad/s đặt
trong một từ trường đều (có
B
r
vuông góc với trục quay). Từ thông cực đại qua cuộn dây là
0
Φ
. Nhiệt lượng tỏa ra
trên cuộn dây trong khoảng thời gian t là A.
( )
2
0
2
Q t
R
ω
Φ
=
B.
( )
2
0
2
2
Q t
R
ω
Φ
=
C.
( )
2
0
Q t
R
ω
Φ
=
D.
( )
2
0
2
Q t
R
ω
Φ
=
Câu 19: Hạt nhân nào kém bền nhất trong các hạt nhân sau?
39
19
K
58
28
Ni
;
70
32
Ge
;
107
47
Ag
, biết khối lượng của chúng
lần lượt là
38,9637
K
m u
=
;
57,9353
Ni
m u=
;
69,9243
Ge
m u=
;
106,9041
Ag
m u
=
. Khối lượng của proton
1,0073
p
m u=
và nơtron
1,0087
n
m u
=
. Lấy 1u =931,5 MeV/c
2
. A.
70
32
Ge
B.
58
28
Ni
C.
39
19
K
D.
107
47
Ag
Câu 20: Dao động điều hòa (1) và dao động điều hòa (2) có cùng tần số và biên độ khác nhau. Ở một thời điểm nào
đó các vật đều đi qua vị trí cân bằng của chúng. Hai dao động trên
A. cùng pha với nhau. B. có thể cùng pha hoặc ngược pha. C. vuông pha nhau. D. ngược pha nhau.
Câu 21: Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có
phương trình là
1 1
cosx A t
ω
=
và
2 2
cos
2
x A t
π
ω
= +
÷
. Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng:
A.
2 2 2
1 2
2E
A A
ω
+
B.
2 2 2
1 2
E
A A
ω
+
C.
( )
2 2 2
1 2
E
A A
ω
+
D.
( )
2 2 2
1 2
2E
A A
ω
+
Câu 22: Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao
động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U
0
. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u = 0,8U
0
và
tụ đang tích điện thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn
A.
0
3
5
U
C
i
L
=
và đang giảm. B.
0
3
5
U
C
i
L
=
và đang tăng.
C.
0
4
5
U
C
i
L
=
và đang giảm D.
0
4
5
U
C
i
L
=
và đang tăng.
Câu 23: Một con lắc lò xo có thể dao động điều hòa trên một mặt phẳng ngang. Khi chuyển động qua vị trí cân bằng
thì vật có tốc độ 20π (cm/s). Biết chiều dài quĩ đạo là 10cm. Tần số dao động của con lắc có giá trị
A. 1 Hz B. 3 Hz C. 2 Hz D. 4 Hz
Câu 24: Một sợi dây AB dài 80cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa
với chu kì 0,02s. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 10m/s. Kể
cả A và B, trên dây có A. 9 nút và 8 bụng. B. 8 nút và 9 bụng. C. 7 nút và 8 bụng. D. 8 nút và 7 bụng.
Câu 25: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S
1
, S
2
cách nhau 8cm dao động theo phương trình
tau
π
20cos
=
(mm). Biết biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền, điểm gần nhất cùng pha với các nguồn
nằm trên đường trung trực của S
1
S
2
cách trung điểm O của S
1
S
2
đoạn 3 cm tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
Trang 2/4
A. 50 cm/s. B. 40 cm/s. C. 30 cm/s D. 20 cm/s.
Câu 26: Một mạch dao động lí tưởng được dùng làm mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện. Điện dung
của tụ có giá trị thay đổi được, cuộn cảm có độ tự cảm không đổi. Nếu điều chỉnh điện dung C = 4C
1
+9C
2
thì máy
thu bắt được sóng điện từ có bước sóng 51m. Nếu điều chỉnh điện dung C = 9C
1
+C
2
thì máy thu bắt được sóng điện
từ có bước sóng 39m
.
Nếu điều chỉnh điện dung của tụ điện lần lượt là C = C
1
và C = C
2
thì máy thu bắt được sóng
điện từ có bước sóng theo thứ tự đó là A. 16m và 19m. B. 12m và 15m. C. 15m và 12m. D. 19m và 16m.
Câu 27: Người ta chiếu một chùm tia laze hẹp có công suất 2mW và bước sóng λ = 0,7µm vào một chất bán dẫn Si
thì hiện tượng quang điện trong sẽ xảy ra. Biết rằng cứ 5 hạt phôtôn bay vào thì có 1 hạt phôtôn bị electron hấp thụ
và sau khi hấp thụ phôtôn thì electron này được giải phóng khỏi liên kết. Số hạt tải điện sinh ra khi chiếu tia laze
trong 4s là: A. 7,044.10
15
. B. 1,127.10
16
. C. 5,635.10
16
. D. 2,254.10
16
.
Câu 28: Trong các loại tia phóng xạ, tia nào không thể lệch hướng khi truyền trong điện trường hoặc từ trường?
A. Tia β
–
B. Tia β
+
C. Tia α D. Tia γ
Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn A, B cách nhau 9,4cm dao động cùng pha, cùng
biên độ, cùng tần số. Gọi O là trung điểm của đoạn AB, điểm M trên mặt nước thuộc đoạn AB cách O một đoạn
0,5cm luôn đứng yên, tất cả các điểm nằm trong khoảng MO đều dao động. Số điểm dao động cực đại trên AB là:
A. 11. B. 7. C. 9. D. 13.
Câu 30: Mạch xoay chiều gồm cuộn dây có L= 0,4 /π (H) mắc nối tiếp tụ C. Đặt vào đầu 2 đầu mạch hiệu điện thế u
= Uocosωt (V ). Khi C = C
1
= 2.10
-4
/ π F thì Uc = Ucmax =100
5
V , C = 2,5C
1
thì i trễ pha π/4 so với u 2 đầu
mạch. Tìm Uo: A. 50 B. 100
2
C. 100 D. 50
5
Câu 31: Con lắc đơn có vật nhỏ tích điện âm dao động điều hòa trong điện trường đều có véctơ cường độ điện
trường thẳng đứng. Độ lớn lực điện tác dụng lên vật nhỏ bằng một phần tư trọng lượng của nó. Khi điện trường
hướng xuống chu kỳ dao động bé của con lắc là T
1
. Khi điện trường hướng lên thì chu kỳ dao động bé của con lắc là
T
2
. Liên hệ đúng là: A.
1 2
2 3T T
=
. B.
1 2
3 5T T
=
. C.
2 1
3 5T T
=
. D.
1 2
2 5T T
=
.
Câu 32: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 25pF và cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L, đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q
0
. Biết khoảng thời gian ngắn
nhất để điện tích trên bản tụ điện đó giảm từ Q
0
đến Q
0
/2 là 10
–6
s. Lấy
2
π =10
. Giá trị của L bằng
A. 0,036H. B. 0,072H. C. 0,675H. D. 0,016H.
Câu 33: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có chu kỳ dao động 0,5s. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với
biên độ gấp hai lần độ giãn của lò xo khi vật cân bằng. Lấy g = 10m/s
2
. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần gia
tốc của vật có độ lớn bằng gia tốc rơi tự do là: A. 1/8s. B. 1/6s. C. 1/12s. D. 3/8s.
Câu 34: Một máy biến áp lý tưởng gồm một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp có n
1
= 1320 vòng , điện áp
U
1
= 220V. Cuộn thứ cấp thứ nhất có U
2
= 10V, I
2
= 0,5A; Cuộn thứ cấp thứ 2 có n
3
= 25 vòng, I
3
= 1,2A. Cường độ
dòng điện qua cuộn sơ cấp là :
A. I
1
= 0,035A B. I
1
= 0,045A C. I
1
= 0,023A D. I
1
= 0,055A
Câu 35: Để bơm nước ngoài một cánh đồng xa, người ta dùng một máy bơm nước mà động cơ của nó là một động
cơ điện 1 pha loại 220V–704W. Cách xa động cơ, có một nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U. Để cho
động cơ hoạt động, người ta dùng đường dây truyền tải có điện trở 2,5Ω nối từ nguồn điện đó tới động cơ. Biết hệ số
công suất của động cơ khi chạy đúng công suất định mức là 0,8. Để động cơ chạy đúng công suất định mức thì điện
áp hiệu dụng U có giá trị là: A. 230V. B. 238V. C. 228V. D. 248V.
Câu 36: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 120
2
V. Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha π/6 so với điện áp ở hai đầu đoạn
mạch và lệch pha π/4 so với điện áp ở hai đầu cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là
A.
60 3
V. B.
40 3
V. C. 120V. D.
60 2
V.
Câu 37: Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cần bằng
của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm là: x = 2cos(5πt +π/2)cm và y =4cos(5πt –
π/6)cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x =
3
−
cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là :
A.
3 3
cm. B.
7
cm. C.
2 3
cm. D.
15
cm.
Câu 38: Trong thí nghiệm Y-âng, khi màn cách hai khe một đoạn D
1
thì trên màn thu được một hệ vân giao thoa.
Dời màn đến vị trí cách hai khe đoạn D
2
người ta thấy hệ vân trên màn có vân tối thứ nhất (tính từ vân trung tâm)
trùng với vân sáng bậc 1 của hệ vân lúc đầu. Tỉ số D
2
/D
1
bằng bao nhiêu?
A. 1,5. B. 2,5. C. 2. D. 3.
Trang 3/4
Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 1mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng
1
0,72
λ
=
µm và
2
λ
=0,56µm.
Trong khoảng rộng L trên màn đếm được 7 vân sáng có màu trùng màu với vân trung tâm (hai trong 7 vân sáng đó
nằm ở ngoài cùng của khoảng rộng L). Khoảng rộng L có giá trị là
A. 30,24mm. B. 60,48mm. C. 25,92mm. D. 51,84mm.
Câu 40: Một mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động. Vectơ cường độ điện trường trong khoảng giữa hai bản tụ
và vectơ cảm ứng từ trong lòng cuộn cảm luôn biến đổi
A. cùng pha. B. cùng pha hoặc ngược pha. C. vuông pha. D. ngược pha.
Câu 41: Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.
C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.
Câu 42: Một kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là A = 3,5eV. Chiếu vào catôt bức xạ có bước
sóng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện. Cho h = 6,625.10
-34
Js ; c = 3.10
8
m/s
A.
λ
= 3,35
m
µ
B.
λ
= 0,355.10
- 7
m C.
λ
= 35,5
m
µ
D.
λ
= 0,355
m
µ
Câu 43: Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1mm. Ban
đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di
chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe đến khi thấy tại M
chuyển thành vân tối lần thứ hai thì dừng lại. Khi đó, người ta thấy vị trí này cách vị trí ban đầu một đoạn 0,75m.
Bước sóng λ có giá trị là: A. 0,70µm. B. 0,64µm. C. 0,50µm. D. 0,60µm.
Câu 44: Có 3 linh kiện điện tử: điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Một nguồn điện có điện áp hiệu
dụng và tần số không đổi. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu điện trở R thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
là I
1
, nếu mắc nối tiếp L và C rồi đặt vào điện áp trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I
2
. Nếu mắc R,
L và C nối tiếp rồi đặt vào điện áp trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch là
A.
1 2
I I
B.
2 2
1 2
I I
+
C.
1 2
2 2
1 2
I I
I I
+
D.
1 2
2
I I
+
Câu 45: Cho phản ứng hạt nhân:
14 17
7 8
N p O
α
+ → +
. Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân N là 7,505
(MeV/nuclôn), độ hụt khối của O là 0,1420u và độ hụt khối của α là 0,0305u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c
2
. Hỏi phản ứng
toả (hay thu) bao nhiêu năng lượng? A. thu 1,21MeV. B. tỏa 1,21MeV.C. tỏa 17,6MeV. D. thu 17,6MeV.
Câu 46: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 7,32.10
-11
m. Bỏ qua động năng ban đầu của
êlectrôn. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là
A. 16,6kV. B. 21,5 kV. C. 20,00 kV. D. 17kV
Câu 47: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu mạch RLC nối tiếp, với R có giá trị thay đổi
được. Khi R có giá trị R
1
= 25Ω hoặc R
2
= 75Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều bằng P. Hệ số công suất
ứng với hai trị số điện trở trên là
A.
3
3
và
3
B. 0,5 và
3
C.
3
3
và
3
2
D. 0,5 và
3
2
Câu 48: Đặt điện áp xoay chiều
2 cos( t )u U
ω ϕ
= +
vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với
một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi u
R
và u
L
lần lượt là điện áp tức thời ở hai
đầu điện trở R và ở hai đầu cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là
A.
2 2 2
90 10 9
R L
u u U+ =
B.
2 2 2
45 5 9
R L
u u U
+ =
C.
2 2 2
5 45 9
R L
u u U
+ =
D.
2 2 2
10 90 9
R L
u u U+ =
Câu 49: Trong hiện tượng quang điện, năng lượng của các electron quang điện phát ra
A. lớn hơn năng lượng của phôtôn chiếu tới. B. nhỏ hơn năng lượng của phôtôn chiếu tới.
C. bằng năng lượng của phôtôn chiếu tới. D. tỉ lệ với cường độ ánh sáng chiếu tới.
Câu 50: Gọi ε
Đ
, ε
L
, ε
T
lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam và phôtôn ánh sáng tím.
Ta có
A. ε
Đ
> ε
L
> ε
T
. B. ε
T
> ε
L
> ε
Đ
. C. ε
T
> ε
Đ
> ε
L
. D. ε
L
> ε
T
> ε
Đ
.
HẾT
Trang 4/4
Câu 1: Đáp án B
( )
R
U
P
P
PP
H
hp
2
cos
1
ϕ
−=
−
=
Câu 2: Đáp án D Khi C = C
1
thì
( ) ( )
2
2
1
2
1
2
1
1
1
cos
R
ZZZZR
R
CLCL
−
+
=
−+
=
ϕ
không phụ thuộc R thì Z
C1
= Z
L.
Khi C = C
2
thì
( )
2
2
2
22
CL
L
ANAN
ZZR
ZRU
Z
Z
U
U
−+
+
==
không phụ thuộc R thì
( )
LCCLL
ZZZZZ .2
2
2
2
2
=⇒−=
Câu 3: Đáp án B v =0,8c
Khi vật m
0
chuyển động với vận tốc v thì khối lượng sẽ là
2
2
0
1
c
v
m
m
−
=
. Động năng
2
2
2
0
2
.
12
2
v
c
v
m
mv
W
đ
−
==
Câu 4: Đáp án C Câu 5: Đáp án B
Câu 5: Hệ số công suất
U
UU
rR
+
=
ϕ
cos
(1); từ
2
2 1LC
ω
=
suy ra 2Z
L
= Z
C
hay 2U
L
= U
C
mà ta có
( ) ( ) ( )
2
222
2
LrRCLrR
UUUUUUUU
++=−++=
chú ý đến
( )
2
2
2
LCLCL
UUUUU
=−⇒=
( )
222222
22
drRRLrrRR
UUUUUUUUUU
++=+++=
, thay U
R
, U
d
theo U để tính U
r
theo U rồi thay vào (1)
Câu 6: Đáp án C Hiệu mức cường độ âm
10
1818
lg20lg20)(20
1
2
=
−
⇒
−
==
L
L
L
L
r
r
dB
Câu 7: Đáp án A Câu 8: Đáp án A mỗi hạt nhân X phân rã thành một hạt nhân Y
Câu 8 : Ở thời điểm t
1
:
2012
2013
2
21
2.
)21.(
1
1
1
1
0
0
1
1
=
−
=
−
=
−
−
−
−
T
t
T
t
T
t
T
t
X
Y
N
N
N
N
, đặt
T
t
1
2
−
= x ; giải ra x
Ở thời điểm
Ttt
+=
12
:
x
x
N
N
T
t
T
t
T
t
T
t
X
Y
+
+−
=
−
=
−
=
+−
+−
−
−
5,0
)5,0(1
2
21
2
21
)1(
)1(
2
2
1
1
2
2
thay x vào
Câu 9: Đáp án A Câu 10: Đáp án D Câu 11: Đáp án D
Câu 11: Động năng bằng thế năng khi:
21
A
n
A
x ±=
+
±=
, 1T có 4 lần Wd = Wt dùng vòng tròn lượng
giác Câu 12: Đáp án A Câu 13: Đáp án A
Câu 13: Từ trạng thái khích thích ứng với n thì khi nhảy về sẽ phát ra số bước sóng nhiều nhất
2
)1(
−
nn
(bước sóng khác nhau ) Vậy cho
510
2
)1(
=⇒=
−
n
nn
, quỹ đạo O. Bước sóng ngắn nhất (hiệu mức năng lượng
cao nhất) là nhảy từ E
5
về E
1
vậy
λ
hc
=
−+−
−
22
19
1
6,13
5
6,13
10.6,1
Câu 14: Đáp án A Hai dao động ngược pha
Câu 15: Đáp án D Vậy ta có
)(5,1
12
mdd
µ
=−
; Nếu vân sáng thì
λ
kdd
=−
12
; Nếu vân tối thì
λ
)
2
1
(
12
+=−
kdd
Trang 1/4
LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC
DÀI HẠN 12A1
ĐÁP ÁN THI THỬ LẦN CUỐI NGÀY
28.6.2013
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG 2013
Môn thi : VẬT LÍ, Khối A – A1
(thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 16: Đáp án B Câu 17: Đáp án C
α
4
2
6
3
9
4
1
1
+→+
LiBep
Câu 17: Áp dụng định luật bảo tòan động lượng, vẽ hình bình hành có đường chéo là
p
p
với hai cạnh bên
là
α
p
và
Li
p
mà vectơ
α
p
vuông góc với
p
p
vậy
222
α
ppp
pLi
+=
chú ý đến
2
2 . 2 . 2 . 2 . 6. 1.5,45 4.4
Li Li p p Li Li
p m K m K m K m K K K
α α
= ⇒ = + ⇒ = + ⇒
Câu 18: Đáp án A
( )
t
R
t
R
E
t
R
E
t
R
U
tPQ
22
.
2
0
2
0
22
Φ
=====
ω
Câu 19: Đáp án C Câu 20: Đáp án B
Câu 21: Chọn D. Hai dao động vuông pha:
2 2
1 2
A A A= +
. Suy ra :
( )
2 2 2
1 2
2 2 2
1 2
1 2
( )
2
E
E m A A m
A A
ω
ω
= + ⇒ =
+
Câu 22: Đáp án A
( )
2
2
0
222
0
2
1
8,0
2
1
2
1
2
1
2
1
LiUCLiCuCUW
+=+==
; khi đang tích điện thì q tăng tức W
C
tăng vậy W
L
giảm tức i giảm
Câu 23: Chiều dài quỹ đạo 10cm
⇒
A= 5cm. Khi vật qua VTCB thì v = v
max
= A.2
π
f
⇒
f= 2Hz
→
Chọn C
Câu 24: Đáp án A
22
vT
kkl
==
λ
tìm ra k là số bụng, số nút là ( k + 1)
Câu 25: Gọi M là điểm thuộc trung trực của S
1
S
2
và dao động cùng pha với hai nguồn
⇒
Khoảng cách từ M đến S
1
thỏa
mãn d= k
λ
. M gần trung điểm O của S
1
S
2
nhất
⇒
d=
λ
;
⇒
d=
2 2
3 4 5cm+ =
. Vậy
λ
= 5cm và v=
λ
f= 50cm/s
→
Chọn A
Câu 26: Đáp án B Từ
( )
( )
+=
+=
21
8
21
8
910.639
9410.651
CCL
CCL
π
π
Đặt x = LC
1
và y = LC
2
; giải hệ ra x và y
Khi đó
x
πλ
8
1
10.6
=
;
y
πλ
8
2
10.6
=
Câu 27: Đáp án B 5 hạt chiếu vào thì 1 hạt bị hấp thụ và giải phóng ra 1hạt electron, có nghĩa hiệu suất bằng
20%. Số hạt êlectron được giải phóng là:
.P t Pt
N H H
hc
ε
λ
= =
Câu 28: Đáp án D Câu 29: Đáp án C
Câu 29: Vì hai nguồn cùng pha, nên O là vân cực đại, theo đề bài dễ dàng suy ra M là vận cực tiểu gần O
nhất. Vậy
)(5,0
4
cm
=
λ
. Số điểm cực đại trên AB:
22
AB
k
AB
<<−
Câu 30: Chọn B khi C = C
2
mà i trể pha hơn u một góc π/4 (khác π/2) nên trong cuộn dây có điện trở R.
Khi C = C
1
= 2.10
-4
/π thì U
C(max)
= U
2
L
Z
1
R
+
÷
= 100
5
(1)
lúc đó Z
C1
=
2 2
L
L
R Z
Z
+
Khi C = C
2
= 2,5.C
1
= 5.10
-4
/π → Z
C2
=
2
5
Z
C1
Tanϕ =
L C2
Z Z
R
−
= tan(π/4) = 1 → Z
L
– Z
C2
= R → Z
L
–
2
5
Z
C1
= R → Z
L
-
2 2
L
L
R Z
2
.( )
5 Z
+
= R
ta suy ra : 3Z
L
2
– 5R.Z
L
– 2R
2
= 0. Giải phương trình bậc 2 theo R ta được Z
L
= 2R (nghiệm âm loại)
Thay Z
L
= 2R vào (1), ta được U = 100V → U
0
= 100
2
V .
Câu 31: Đáp án B Dễ dàng suy ra lúc đầu lực điện ngược chiều trọng lực
5
3
4
1
4
1
2
1
1
2
=
+
−
==
PP
PP
g
g
T
T
Câu 32: Đáp án A Dùng vòng tròn lượng giác Câu 33: Đáp án B
)(125,0
2
2
4
22
2
2
2
2
mg
T
lAg
T
l
g
l
k
m
T
==∆=⇒=∆⇒
∆
==
ππ
ππ
;
Trang 2/4
Độ lớn gia tốc
)(0625,0
2
2
2
mxx
T
gxa
±=⇒
=⇒=
π
ω
; Dùng vòng tròn lượng giác tính thời gian ngắn nhất
mà vật đi giữa hai điểm có co độ
)(0625,0
1
mx
−=
và
)(0625,0
2
mx
=
Câu 34: Chọn B P1 = P2 + P3 => U1.I1 = U2.I2 + U3.I3
Câu 35: Đáp án A Công suất có ích là công suất của bơm:
)(48,0 220704cos AIIUIP
ci
=⇒=⇒=
ϕ
, Ta có
điện áp
)(230.220220 VRIUU
=+=∆+=
Câu 36: Đáp án C
rR
Z
L
+
==
6
tantan
π
ϕ
(1) và
r
Z
L
d
==
4
tantan
π
ϕ
(2) Tính được Z
L
, r theo R
( )
2
2
22
L
L
dd
ZrR
Zr
UZ
Z
U
U
++
+
==
Câu 37: Đáp án D
2
1
2
5sin
2
3
2
5cos3
2
5cos2 =
+⇒−=
+⇒−=
+=
π
π
π
π
π
π
tttx
lấy giá trị dương
1/2 vì vật 1 đang đi theo chiều âm
++
+=
−
+=
−=
3
2
sin
2
5sin
3
2
cos
2
5cos4
3
2
2
5cos4
6
5cos4
ππ
π
ππ
π
ππ
π
π
π
tttty
32
2
3
.
2
1
2
1
2
3
4 =
+
−−=y
; Khỏang cách
=+=
22
yxd
Câu 38: Đáp án C
Câu 39: Đáp án B Khi hai vân sáng trùng màu
)(001008,0756,072,0
1
1min1212211
m
a
D
kdkkkkk
==⇒=⇒=⇒=
λ
λλ
;
Coi 7 vân sáng trùng màu sẽ có 6 khỏang d
min
, vậy L =6.d
min
Câu 40: Đáp án C vì q và i dao động vuông pha
Câu 41: Đáp án B Câu 42: Đáp án B
Câu 43: Đáp án D Khi màn càng lùi ra xa thì D càng tăng thì i càng tăng thì bậc giao thoa càng giảm. Vân sáng
trung tâm ( k = 0) đến vân tối thứ nhất (k
t
= 0) rồi đến vân sáng bậc 1 (k = 1)
+ Lúc đầu M là vân sáng bậc 5 nên:
3
3
10
.
.510.25,5
D
λ
=
−
(1); Sau đó lùi màn ra xa mà M là vân tối lần thứ nhất thì k
t
= 4; Lại lùi màn ra xa để M là vân tối lần thứ hai tức k
t
= 3. Vậy ta có
3
3
10
)75,0(
)
2
1
3(10.25,5
−
−
+
+=
D
λ
(2)
Giải (1) và (2) được bước sóng
Câu 44: Đáp án C
1
I
U
R
=
;
2
I
U
ZZ
CL
=−
;
( )
2
2
2
1
2
2
11
1
II
ZZR
U
I
CL
+
=
−+
=
Câu 45: Đáp án A
( ) ( )
2 2
truoc sau O N
E m m c m m m c
α
∆ = − = ∆ − ∆ −∆
Nếu âm thì thu, dương thì tỏa
Câu 46: Đáp án D
Câu 47: Đáp án D
Với hai trị số R
1
và R
2
mạch có cùng P
⇒
R
1
R
2
= (Z
L
-Z
C
)
2
2
R R
1 1
cos
1
2
2 2
R R R
R (Z Z )
1 1 2
L
1 C
ϕ = =
+
+ −
⇒
R
25
1
cos 0,5
1
R R 25 75
1 2
ϕ = = =
+ +
Và
R
75 3
2
cos
2
R R 25 75 2
1 2
ϕ = = =
+ +
Trang 3/4
Câu 48: Đáp án C
222
LR
UUU +=
mà
R
LL
U
U
R
Z
===
3
1
tan
ϕ
vậy
10
U
U
L
=
;
10
3U
U
R
=
Nếu
αα
cos
5
3
cos2
U
Uu
RR
==
thì
)sin(
5
)
2
cos(
5
)
2
cos(2
α
π
α
π
α
UU
Uu
LL
=+=+=
vì u
L
luôn sớm pha
hơn i (tức u
R
) một góc
2
π
. Vậy:
α
2
2
2
cos
5
9U
u
R
=
(1)
α
2
2
2
sin
5
U
u
L
=
(2) từ (1) và (2) suy ra
59
2
2
2
U
u
u
L
R
=+
Câu 49: Đáp án B Câu 50: Đáp án B
Trang 4/4