MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Một doanh nghiệp nếu không có đònh hướng phát triển kinh doanh cũng
giống như một con thuyền mất liên lạc giữa đại dương, chiến lược phát triển kinh
doanh đònh hướng cho đơn vò đi về đâu và làm gì để đạt được hiệu quả cao nhất.
Hiện nay kinh doanh bảo hiểm đang diễn ra ngày càng sôi động, các doanh
nghiệp kinh doanh bảo hiểm mới ra đời ngày càng nhiều. Nhiều doanh nghiệp
bảo hiểm lớn trên thế giới đã và sẽ mở rộng hoạt động tại Việt Nam, vì vậy việc
nắm vững thông tin thò trường và đề ra giải pháp phát triển đúng đắn là yếu tố
quyết đònh thành công trong kinh doanh của các công ty bảo hiểm đòa phương
nói riêng và của tập đoàn nói chung.
Đònh hướng chiến lược phát triển xuất phát từ mong muốn của Hội đồng
quản trò, Ban Tổng giám đốc tập đoàn và Ban giám đốc của các công ty thành
viên, nhưng giải pháp chiến lược và kế hoạch thực hiện chiến lược phải được
xây dựng từ các đơn vò cơ sở, bám sát vào điều kiện thực tế của thò trường, tập
quán tiêu dùng sản phẩm dòch vụ từng đòa phương, do vậy việc xây dựng các
giải pháp chiến lược và biện pháp thực hiện kế hoạch tại các công ty bảo hiểm
đòa phương là rất quan trọng.
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
- Đánh giá được thực trạng hoạt động của công ty Bảo hiểm Bình Dương
trong thời gian qua; Những điểm mạnh điểm yếu so với các đối thủ cạnh tranh.
- Đánh giá được các yếu tố môi trường kinh doanh và các hoạt động
Maketing đã và đang tác động đến công ty
- Đánh giá được thực trạng phát triển của từng loại hình bảo hiểm trong
thời gian qua.
- Đưa ra được những mục tiêu, đònh hướng phát triển phù hợp với công ty
trong giai đoạn sắp tới. Đồng thời, kèm theo các giải pháp để thực hiện mục tiêu
đònh hướng trên một cách khả thi.
3. Phương pháp nghiên cứu
Do đây là một đề tài nghiên cứu ứng dụng nên phương pháp nghiên cứu
chủ yếu ở đây là sử dụng các mô hình lý thuyết về quản trò chiến lược trong một
công ty để vận dụng vào điều kiện cụ thể của một doanh nghiệp nhằm hoạch
đònh được các chiến lược phát triển cho doanh nghiệp đến năm 2015.
Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp như phân tích thống kê, so sánh và
tổng hợp số liệu, phương pháp dự báo…
4. Phương pháp thu thập thông tin và xử lý số liệu
- Các thông tin thứ cấp, bao gồm các số liệu về tài chính, về hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty hay của Ngành bảo hiểm, các thông tin về xã hội,
môi trường sẽ được thu thập thông qua các báo cáo, các tài liệu khác như sách
báo, tạp chí thống kê…
- Các thông tin sơ cấp sẽ được thu thập thông qua điều tra trực tiếp. Cụ thể
là thông qua phỏng vấn đối với một số chuyên gia, quản trò viên của công ty và
Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam.
5. Kết cấu luận văn
Mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận chung.
Chương 2: Đánh giá thực trạng kinh doanh bảo hiểm và các yếu tố
môi trường tác động đến kinh doanh bảo hiểm tỉnh Bình Dương.
Chương 3: Phát triển công ty Bảo Hiểm Bình Dương đến năm 2015.
Kết luận
]CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1. Khái niệm và sự ra đời của bảo hiểm
1.1.1. Khái niệm
Khái niệm bảo hiểm: Bảo hiểm là một cách thức trong quản trò rủi ro,
được sử dụng để đối phó với những rủi ro có tổn thất, thường là tổn thất về tài
chính, nhân mạng,…Bảo hiểm được xem như là một cách thức chuyển giao rủi ro
tiềm năng một cách công bằng từ một cá thể sang cộng đồng thông qua phí bảo
hiểm.
Đònh nghóa bảo hiểm: Bảo hiểm là một sự thỏa thuận hợp pháp thông
qua đó một cá nhân hay một tổ chức (người tham gia bảo hiểm) chấp nhận đóng
góp một khoản tiền nhất đònh (phí bảo hiểm) cho một tổ chức khác (người bảo
hiểm) để đổi lấy những cam kết về những khoản bồi thường hoặc chi trả khi có
sự kiện quy đònh trong hợp đồng xảy ra.
Theo khái niệm và đònh nghóa trên cho phép ta xác đònh quyền lợi và
nghóa vụ của các bên. Quyền lợi của bên này là nghóa vụ của bên kia và ngược
lại. Người tham gia bảo hiểm có nghóa vụ đóng phí và nhận quyền lợi theo cam
kết trong hợp đồng. Người bảo hiểm được thu phí và thực hiện các cam kết bồi
thường hoặc chi trả tiền bảo hiểm cho người tham gia bảo hiểm khi có sự kiện
quy đònh xảy ra.
1.1.2. Sự ra đời và Phát triển của bảo hiểm
Cho đến nay, chưa ai có thể xác đònh chính xác nguồn gốc bảo hiểm bắt
đầu từ đâu. Những điều được mọi người công nhận là: Các hoạt động sơ khai,
mang tính bảo hiểm có từ rất lâu nhầm bảo đảm lợi ích cho con người. Những
hình thức sơ khai đầu tiên đó là:
¾ Hình thức dự trữ thuần túy: Những bằng chứng lòch sử cho thấy từ rất
xa xưa cho đến nay con người đã ý thức được tự bảo vệ để tồn tại mà vấn đề đầu
tiên là dự trữ thức ăn kiếm được phòng khi rủi ro. Sau đó ý thức này phát triển
thành dự trữ có tổ chức để tránh thiên tai.
¾ Hình thức cho vay nặng lãi: Dự trữ thuần túy không thể giải quyết
đầy đủ nhu cầu của con người khi xã hội phát triển. Nhà kinh doanh cần một số
tiền lớn để đầu tư thì không thể tích góp tiền dần dần được. Một hình thức mới
để giải quyết vấn đề là hình thức cho vay nặng lãi. Hình thức này rất là hà khắc,
song vì nhu cầu cần tiền và kinh doanh thời ấy mang lại lãi suất cao nên các nhà
đầu tư phải chấp nhận, sau đó, hình thức này bò bát bỏ và các hình thức khác ra
đời.
¾ Hình thức cổ phần: mỗi người đóng góp một phần vào chuyến hàng
kinh doanh và chòu trách nhiệm theo phần đóng góp đó. Nếu chuyến hàng chẳng
may gặp rủi ro thì hậu quả cũng được chia xẻ cho nhiều người. Hình thức cổ
phần có khuyết điểm là phải kêu gọi nhiều người tham gia và phải dàn xếp thỏa
thuận chia xẻ trách nhiệm và quyền lợi. Để giải quyết vấn đề, một hình thức
tiên tiến nhất ra đời đó là hình thức bảo hiểm.
¾ Hình thức bảo hiểm: Một bên là nhà buôn (chủ tàu). Chủ tàu chấp
nhận trả một khoản tiền nhất đònh, nếu hàng hóa tàu thuyền không đến được nơi
giao nhận do một số nguyên nhân nhất đònh thì bên thứ hai (người bảo hiểm) sẽ
trả cho bên thứ nhất một khoản tiền nhằm bù đắp cho khoản thiệt hại xảy ra.
Bảo hiểm hàng hải cũng chính là sự khởi đầu của ngành bảo hiểm. Sau loại hình
bảo hiểm trên là bảo hiểm hỏa hoạn và bảo hiểm nhân thọ ra đời. Đến cuối thế
kỷ thứ 19, cùng với sự phát triển của ngành đại công nghiệp cơ khí, hàng loạt
các nghiệp vụ bảo hiểm đã xuất hiện và phát triển rất nhanh: Bảo hiểm ô tô;
Bảo hiểm máy bay; Bảo hiểm trách nhiệm dân sự…
Ngày nay, bảo hiểm đã xâm nhập vào mọi lónh vực đời sống kinh tế - xã
hội. Ngành bảo hiểm thương mại đang giữ một vò trí quan trọng trong nền kinh tế
nhiều quốc gia, đặc biệt là các nước phát triển.
Ở nước ta, Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo hiểm Việt Nam trước
đây) gọi tắt là Bảo Việt ra đời từ ngày 15/01/1965 là doanh nghiệp bảo hiểm
Đầu tiên của nhà nước Việt Nam Xã hội chủ nghóa. Đến nay, năm 2006, cả nước
đã có 16 công ty bảo hiểm phi nhân thọ, 8 công ty bảo hiểm nhân thọ, một công
ty tái bảo hiểm, 7 công ty môi giới và 3 văn phòng đại diện tái bảo hiểm. Tổng
doanh thu phí bảo hiểm hàng năm hiện nay trên 15 nghìn tỷ đồng… Dự báo trong
tương lai ngành Bảo hiểm Việt Nam sẽ còn trên đà phát triển, thò trường bảo
hiểm Việt Nam còn đầy tiềm năng.
1.2. Đặc điểm của thò trường bảo hiểm
1.2.1.Thò trường và các chức năng của thò trường
Theo nghóa rộng, thò trường là lónh vực của sự trao đổi và lưu thông hàng
hóa. Trên thò trường diễn ra các hoạt động mua - bán và trao đổi các sản phẩm
hàng hóa, dòch vu.
Đối với một doanh nghiệp, họat động của họ thường gắn liền với một thò
trường sản phẩm hàng hóa, dòch vụ cụ thể. Đó là nơi đảm bảo các yếu tố đầu
vào giải quyết các vấn đề đầu ra cho sản phẩm. Vì vậy, các doanh nghiệp
thường không quan tâm đến thò trường nói chung mà chỉ quan tâm đến thò trường
sản phẩm của doanh nghiệp. Nói một cách khác, vấn đề cơ bản mà các nhà kinh
doanh quan tâm đến thò trường chính là những người mua hàng và nhu cầu của
họ về những hàng hóa của doanh nghiệp.
Cũng cần phải nói thêm rằng, một doanh nghiệp xuất hiện trên thò trường
khi với tư cách của người mua, lúc với tư cách của người bán. Chính vì lẽ đó, quá
trình nghiên cứu thò trường đối với các doanh nghiệp chính là nghiên cứu khách
hàng.
Thò trường là môi trường chủ yếu cho các hoạt động kinh doanh, gắn liền
với hoạt đông mua - bán, trao đổi hàng hóa. Thò trường hình thành và phát triển
cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa và thực hiện những chức năng
cơ bản sau đây:
- Chức năng thừa nhận và thực hiện:
Đây là chức năng cơ bản và quan trọng nhất của thò trường. Khi hoạt động
mua - bán và trao đổi diễn ra, điều đó đồng nghóa với việc thò trường thực hiện
chức năng này.
- Chức năng điều tiết:
Thông qua các qui luật kinh tế, thò trường thực hiện chức năng điều tiết
của mình. Quá trình điều tiết này diễn ra cả ở hai thái cực: Điều tiết sản xuất và
điều tiết tiêu dùng xã hội. Thò trường có thể làm thay đổi mặt hàng tiêu dùng
cũng như cơ cấu tiêu dùng của dân cư. Với sự tác động của thò trường, người tiêu
dùng sẽ cân nhắc, tính toán để gia tăng lợi ích của mình, cũng như sử dụng tiết
kiệm, có hiệu quả các nguồn lực xã hội.
- Chức năng thông tin:
Thò trường được coi là nơi chứa đựng các thông tin cần thiết cho cả nhà
kinh doanh và giới tiêu dùng xã hội.
Đối với các doanh nghiệp, quá trình nghiên cứu thò trường giúp họ nắm
bắt những thông tin cần thiết.
Đối với người tiêu dùng, thò trường là nơi đáp ứng các lợi ích nhằm thỏa
mãn nhu cầu của họ.
1.2.2. Các đặc điểm chủ yếu của thò trường bảo hiểm
Thò trường bảo hiểm là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi và mua - bán
các sản phẩm bảo hiểm, đáp ứng nhu cầu đảm sự bảo an toàn trong cuộc sống
của mọi tầng lớp dân cư. Thò trường của một công ty bảo hiểm chính là những
khách hàng thực tế và khách hàng tiềm năng của công ty đó. Thò trường bảo
hiểm có những đặc điểm hoạt động và chòu sự tác động của các qui luật thò
trường giống như thò trường các sản phẩm khác. Tuy nhiên, do đặc tính của sản
phẩm và môi trường kinh doanh hiện tại, thò trường bảo hiểm ở nước ta có những
đặc điểm riêng biệt, cần chú ý khi nghiên cứu:
¾ Về chủ thể tham gia thò trường, người bán là các công ty bảo hiểm,
người mua có thể là các cá nhân hoặc các tổ chức. Nhu cầu của người mua rất
phong phú và đa dạng, khả năng thanh toán cũng có sự khác biệt.
¾ Nhu cầu trên thò trường bảo hiểm tăng trưởng cùng với sự phát triển
kinh tế, thu nhập và mức sống của dân cư. Trong các nhân tố ảnh hưởng mạnh
mẽ đến thò trường bảo hiểm trước hết phải kể đến nhân tố kinh tế. Sự phát triển
kinh tế và mức sống dân cư kéo theo sự phát triển nhu cầu các sản phẩm bảo
hiểm.
¾ Cạnh tranh trên thò trường bảo hiểm Việt Nam diễn ra ngày một quyết
liệt: Từ khi đổi mới kinh tế với sự đa dạng hóa các thành phần kinh tế và mở
cửa, hội nhập kinh tế thế giới, thò trường bảo hiểm Việt Nam đã xuất hiện nhiều
công ty kinh doanh bảo hiểm. Do đó, việc cạnh tranh thò trường bảo hiểm là một
điều tất yếu.
¾ Trên thò trường bảo hiểm, các doanh nghiệp vừa cạnh tranh nhau, lại
vừa tìm cách liên minh nhau và phân chia thò trường. Đây là đặc điểm của kinh
doanh khi sự cạnh tranh thò trường đã trở nên quyết liệt và mỗi công ty đều
chiếm giữ những ưu thế nhất đònh. Tuy nhiên, sự liên minh này gây tổn hại đến
lợi ích người tiêu dùng và chỉ có thể thực hiện được khi có sự can thiệp của
Chính phủ vào thò trường, cũng như phong trào bảo hộ quyền lợi khách hàng.
¾ Thò trường bảo hiểm trong nước có quan hệ mật thiết với thò trường bảo
hiểm quốc tế thông qua họat động tái bảo hiểm. Tái bảo hiểm là một loại hình
nghiệp vụ mà người bảo hiểm này nhượng lại cho những người bảo hiểm khác
một phần phí bảo hiểm qua hợp đồng tái bảo hiểm. Chính nhờ hoạt động tái bảo
hiểm mà hình thành các mối quan hệ giữa các công ty bảo hiểm của các quốc
gia. Sự thông thương thò trường trong nước và thò trường thế giới, đòi hỏi các hoạt
động kinh doanh và hoạt động Markerting nói riêng của các công ty bảo hiểm
phải đảm bảo tính chuẩn mực, thống nhất mang tính quốc tế hóa cao.
¾ Thò trường bảo hiểm chòu sự quản lý và chi phối chặt chẽ của Nhà nước
thông qua Luật Bảo hiểm và các qui đònh khác. Luật kinh doanh bảo hiểm là
công cụ quan trọng nhất để nhà nước thực hiện chức năng quản lý của mình với
thò trường bảo hiểm. Ngoài ra, Bộ Tài Chính, các Bộ và cơ quan ngang Bộ khác,
Ủy ban nhân dân các cấp, bằng các Thông tư, Chỉ thò của mình thực hiện việc
quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo quyền hạn được phân cấp.
1.3. Vai trò của bảo hiểm và môi trường kinh doanh bảo hiểm
1.3.1. Vai trò của ngành kinh doanh BH trong đời sống kinh tế xã hội
Bảo hiểm là một hoạt động kinh tế quan trọng trên cơ sở xây dựng quỹ
bảo hiểm để bồi thường những tổn thất về người và tài sản. Bảo hiểm có nhiều
chức năng như: Đề phòng, hạn chế tổn thất, bồi thường thiệt hại, hỗ trợ cho sản
xuất, ổn đònh đời sống nhân dân, tập trung vốn để xây dựng kinh tế. Bảo hiểm là
một sản phẩm dòch vụ của sự phát triển kinh tế, đồng thời là thước đo cho sự
phát triển của nền kinh tế. Quỹ dự trữ bảo hiểm là một nguồn vốn lớn để đầu tư
phát triển kinh tế. Do đó, bảo hiểm là một khâu không thể thiếu được trong nền
kinh tế quốc dân, đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế ở nước ta.
Tác dụng của bảo hiểm ở nước ta thể hiện trong những mặt dưới đây:
- Bảo hiểm có tác dụng đảm bảo cho sự ổn đònh đời sống kinh tế. Nước ta
hàng năm xảy ra nhiều vụ thiên tai, nhờ có bảo hiểm mà các nhà doanh nghiệp,
các tổ chức, dân cư… được bồi thường kòp thời, không làm gián đoạn sản xuất.
- Bảo hiểm có lợi cho việc thực hiện đổi mới cơ chế kinh tế. Chỉ có tham
gia bảo hiểm các doanh nghiệp mới có thể chuyển rủi ro cho nhà bảo hiểm
nhằm bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thuận lợi.
- Bảo hiểm có lợi cho việc thực hiện bảo toàn vốn vay của các ngân hàng
thương mại một cách thuận lợi khi doanh nghiệp vay vốn ngân hàng bò tai nạn
rủi ro. Nếu doanh nghiệp nào có tham gia bảo hiểm thì doanh nghiệp đó dễ dàng
khôi phục lại sản xuất và có thể hoàn trả vốn vay ngân hàng.
- Bảo hiểm có lợi cho sự phát triển và củng cố nền kinh tế hàng hóa ở
nông thôn. Trong sản xuất và trao đổi mua bán các mặt hàng nông nghiệp nếu bò
thiên tai và tai nạn bất ngờ, đòi hỏi phải có sự hỗ trợ đắc lực của các loại hình
bảo hiểm nông nghiệp, như bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm cây trồng…
- Bảo hiểm tạo điều kiện tăng thêm phúc lợi, ổn đònh đời sống nhân dân.
Bảo hiểm sẽ giảm cho mọi người gánh nặng tài chính khi xãy ra tai nạn, rủi ro.
- Hoạt động bảo hiểm tạo ra môi trường thuận lợi cho việc hợp tác kinh
tế, kỹ thuật thương mại với nước ngoài và đầu tư nước ngoài.
- Bảo hiểm có lợi cho việc đề phòng, hạn chế rủi ro, giảm bớt tổn thất của
cải của xã hội.
1.3.2. Các yếu tố môi trường kinh doanh bảo hiểm
1.3.2.1. Môi trường vó mô
• Môi trường kinh tế
Các nhân tố kinh tế bao giờ cũng đóng vai trò quan trọng trong sự vận
động và phát triển của thò trường bảo hiểm. Trong đó cần chú ý các nhân tố sau:
+ Số lượng, chất lượng và sự phân bố của các nguồn lực xã hội.
+ Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.
+ Sự phát triển và ứng dụng của khoa học kỹ thuật
+ Cơ chế quản lý kinh tế, tình hình cạnh tranh thò trường.
+ Thu nhập quốc dân và chi tiêu của Chính phủ.
+ Quan hệ kinh tế đối ngoại và xu hướng phát triển kinh tế trong khu vực.
+ Chính sách đầu tư, thuế, bảo hộ sản xuất…
• Môi trường dân cư
+ Dân số và mật độ dân số.
+ Sự phân bố dân cư, tỷ trọng và chất lượng của nguồn lao động.
+ Cơ cấu dân cư, đặc điểm về giai tầng xã hội.
+ Thu thập, khả năng thanh toán của dân cư, đặc điểm và tâm lý tiêu
dùng xã hội.
• Môi trường văn hóa - xã hội
Các nhân tố văn hóa - xã hội có ảnh hưởng tác động rất lớn đến sự hình
thành và phát triển của nhu cầu bảo hiểm.
+ Bản sắc văn hóa dân tộc thể hiện qua: phong tục, tập quán, tín ngưỡng…
+ Trình độ văn hóa, ý thức của dân cư.
+ Các chính sách, kết quả đầu tư cho việc phát triển văn hóa -xã hội.
+ Các sự kiện văn hóa - xã hội.
• Môi trường chính trò, pháp luật
+ Hệ thống pháp luật, thể chế.
+ Các chính sách từng thời kỳ đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
+ Tình hình chính trò, an ninh, trật tự và an toàn xã hội.
+ Các biến động xã hội: Chiến tranh, sự kiện chính trò.
• Môi trường tự nhiên và các môi trường khác
Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xảy ra rủi ro
cho con người. Đó là thời tiết, khí hậu, môi trường sinh thái, dòch bệnh con người
và gia súc… Ngoài ra, kinh doanh bảo hiểm còn chòu sự ảnh hưởng tác động của
các nhân tố khác như: Biến động về tâm lý, tiêu dùng, xu hướng đầu tư…
1.3.2.2. Môi trường vi mô
Môi trường vi mô là môi trường ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh bảo
hiểm, bao gồm:
• Các công ty kinh doanh bảo hiểm
Ngày nay, bảo hiểm là một trong những lónh vực kinh doanh rất hấp dẫn
các nhà đầu tư. Ngay ở thò trường Việt Nam, đến nay đã có thêm hành loạt công
ty bảo hiểm mới ra đời kể cả công ty trong nước lẫn công ty nước ngoài. Để
chiến thắng trong cạnh tranh thò trường, mỗi công ty bảo hiểm phải hoạch đònh
cho mình một chiến lược và chiến thuật cạnh tranh hiệu quả nhất.
• Quan hệ công chúng của công ty bảo hiểm
Các công ty bảo hiểm phải xử lý hàng loạt các mối quan hệ phức tạp và
rất nhạy cảm. Những mối quan hệ này có ảnh hưởng, tác động đến hoạt động
kinh doanh của công ty theo những chiều và mức độ khác nhau. Các công ty bảo
hiểm cần phải phân tích được các tiềm lực, điểm mạnh, điểm yếu cũng như khả
năng cạnh tranh được tạo ra bởi những mối quan hệ trên. Đồng thời, đưa ra các
giải pháp khai thác và xử lý tốt nhất từng mối quan hệ công chúng của mình.
• Nội bộ của các công ty bảo hiểm
Nhà bảo hiểm trước hết phải bảo hiểm cho chính mình. Chính vì vậy, các
công ty bảo hiểm cần chú ý coi trọng việc tạo ra sức mạnh từ bên trong. Sức
mạnh này được xây dựng và phát triển trên cơ sở của truyền thống đoàn kết nhất
trí; Năng lực và hiệu quả công tác của mỗi cá nhân, mỗi bộ phận; Sức mạnh về
tài chính; Hiệu quả các họat động tổ chức và quản lý, ý thức tổ chức kỷ luật;
Việc chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của mỗi cá nhân…
1.4. Những kinh nghiệm và bài học về kinh doanh bảo hiểm
1.4.1. Những kinh nghiệm trong kinh doanh bảo hiểm của các nước
Kinh nghiệm triển khai bảo hiểm nông nghiệp các nước
Bảo hiểm nông nghiệp là một loại hình bảo hiểm rất mới mẽ đối với thò
trường bảo hiểm cũng như ngành bảo hiểm Việt Nam. Trong tương lai, chúng ta
có thể học hỏi kinh nghiệm của các nước để áp dụng cho Việt Nam. Vì ở nước ta
còn nhiều rủi ro trong nông nghiệp, thò trường bảo hiểm trong lónh vực nông
nghiệp còn rộng lớn và đầy tiềm năng. Sau đây là kinh nghiệm một số nước:
+ Tại Tây Ban Nha
Hiện nay, tất cả các rủi ro có thể được bảo hiểm trong sản xuất nông
nghiệp tại Tây Ban Nha đều được bảo hiểm bởi các công ty bảo hiểm tư nhân,
đồng thời tất cả các dạng hợp đồng bảo hiểm đều được nhà nước tài trợ một
phần phí. Hiện tại, có 3 dạng hợp đồng bảo hiểm nông nghiệp sau:
- Hợp đồng bảo hiểm cho một loại rủi ro duy nhất.
- Hợp đồng bảo hiểm đa rủi ro.
- Hợp đồng bảo hiểm mọi rủi ro.
Trong số đó, hợp đồng bảo hiểm đa rủi ro là phổ biến hơn cả.
Người tham gia bảo hiểm có thể là cá nhân từng nông dân hoặc một nhóm
nông dân (dưới dạng hợp tác xã hoặc các tổ chức nghề nghiệp) và việc tham gia
bảo hiểm là hoàn toàn tự nguyện. Nông dân ở nước này có thể lựa chọn tới 58
loại sản phẩm khác nhau. Trong số đó, tất cả các cây trồng đều được bảo hiểm,
ngoài ra còn có 3 sản phẩm bảo hiểm vật nuôi và 5 sản phẩm bảo hiểm nuôi
trồng thủy sản.
+ Tại Mỹ
Bảo hiểm mùa màng đa rủi ro (Multi-Peril Crop Insurance): Năm 1994,
Mỹ đã ban hành Luật sửa đổi Bảo hiểm mùa màng. Theo đó, bảo hiểm mùa
màng đã được kết hợp cùng với chương trình trợ cấp thiên tai để hình thành nên
chương trình bảo hiểm mùa màng đa rủi ro (MPCI).
Phạm vi bảo hiểm của MPCI chủ yếu là các rủi ro có nguồn gốc tự nhiên,
bao gồm lũ, lụt, mưa đá, gió lớn, độ ẩm cao và các thảm họa khác. Chương trình
này đối tượng bảo hiểm là tất cả loại cây trồng chính. Tổng số có trên 70 loại.
MPCI được xây dựng trên cơ sở thống kê sản lượng thu hoạch thực tế của
từng hộ nông dân, từng trang trại riêng biệt. Sản lượng làm cơ sở tính phí bảo
hiểm là sản lượng thực tế bình quân quá khứ trên mảnh đất của người được bảo
hiểm trong khoảng từ 4 -10 năm. Nếu hộ nông dân nào không có những số liệu
này thì việc tính phí sẽ được xây dựng trên cơ sở thống kê sản lượng bình quân
của hạt (đơn vò hành chính dưới bang) nơi họ đang sinh sống trong vòng 4 năm.
Hiện tại, có 3 loại chương trình bảo hiểm mùa màng đa rủi ro dưới đây:
* Bảo hiểm rủi ro thảm họa (Catastrophic Risk Protection: CAT)
Một ưu đãi rất lớn trong chương trình CAT là phí bảo hiểm được chính
phủ Mỹ tài trợ toàn bộ. Nông dân chỉ phải trả 50 USD chi phí quản lý cho mỗi
mùa vụ và mỗi hạt nơi họ canh tác.
* Bảo hiểm toàn phần: Mức sản lượng và mức giá có thể được bảo hiểm
cao hơn chương trình CAT: Mức sản lượng bảo hiểm có thể dao động từ 5% -
85% sản lượng thực tế bình quân quá khứ và mức giá được bảo hiểm có thể lên
tới 100% giá thu hoạch dự kiến. Để tham gia bảo hiểm, nông dân phải đóng phí
bảo hiểm và chi phí quản lý, đồng thời, nhà nước thực hiện tài trợ một phần phí
bảo hiểm.
* Bảo hiểm rủi ro nhóm (Group Risk Plan: GRP)
Chương trình bảo hiểm này dựa trên cơ sở sản lượng thu hoạch bình quân
chung của cả hạt mà không dựa vào sản lượng thu hoạch thực tế của từng hộ
nông dân. Nếu sản lượng thu hoạch của hạt trong năm thấp hơn mức được bảo
hiểm, người được bảo hiểm sẽ nhận được tiền bồi thường, bất kể sản lượng thu
hoạch của họ có bò giảm suất hay không…
+ Tại Nhật Bản
Hệ thống bảo hiểm ở Nhật Bản thực hiện bảo hiểm cho hầu hết các loại
cây trồng và vật nuôi, trừ rau, hoa và gia cầm. Không những thế, các tổ chức bảo
hiểm ở nước này còn nhận bảo hiểm cho cả nhà cửa và tài sản của nông dân.
Chính phủ Nhật Bản quy đònh bảo hiểm bắt buộc trên tòan quốc đối với
lúa gạo, lúa mì và lúa mạch vì đây là những cây trồng quan trọng đối với sản
xuất nông nghiệp Nhật Bản. Quy đònh bắt buộc có tác dụng ngăn ngừa sự lựa
chọn bất lợi và giúp nông dân ổn đònh sản xuất, khi rủi ro xảy ra trên diện rộng.
+ Tại ẤN Độ
* Bảo hiểm mùa màng toàn diện
Chương trình bảo hiểm mùa màng toàn diện được giới thiệu lần đầu tiên
vào năm 1985 do Chính phủ Trung ương và Chính quyền một số bang cùng phối
hợp tổ chức. Chương trình bảo hiểm này được kết hợp với tín dụng mùa màng
ngắn hạn. Căn cứ tính phí bảo hiểm được xây dựng trên cơ sở diện tích canh tác
có điều kiện tương tự (nghóa là trong trường hợp người được bảo hiểm thiếu
những số liệu thống kê tin cậy về thửa ruộng của mình, hoặc có nhiều khả năng
dẫn tới nguy cơ đạo đức thì nhà bảo hiểm sẽ không tính phí trên cơ sở thửa ruộng
đó mà sẽ căn cứ vào các diện tích canh tác có điều kiện tương tự).
+ Tại Philippin
Philippin thực hiện chương trình bảo hiểm mùa màng toàn diện. Thời gian
đầu, bảo hiểm cho người nông dân trồng lúa, sau đó là bảo hiểm các loại cây
trồng, các ngành sản xuất trong nông nghiệp cũng như bảo hiểm các loại tài sản
không thuộc ngành nông nghiệp như máy móc, thiết bò, phương tiện vận chuyển
và cơ sở hạ tầng có liên quan.
Phí bảo hiểm được chia sẻ giữa nông dân, Chính phủ và các tổ chức tín
dụng (nếu nông dân vay vốn). Đối với những người vay vốn, ngân hàng, tổ chức
tín dụng có trách nhiệm trợ giúp phí bảo hiểm ở mức 2% đối với lúa và 3% đối
với ngô. Phần phí còn lại được chia sẻ theo tỷ lệ 40/60: nông dân 40%, Chính
phủ 60%...
Từ những kinh nghiệm kinh doanh bảo hiểm trên, hiện tại, các nước đã có
sự phát triển vượt bậc trong lónh vực bảo hiểm nông nghiệp, tạo điều kiện cho
người nông dân an tâm sản xuất.
1.4.2. Bài học kinh nghiệm từ kinh doanh bảo hiểm
Qua quá trình phát triển kinh doanh bảo hiểm, dòch vụ bảo hiểm nước ta
hiện nay đang bộc lộ những hạn chế rất lớn và trở thành rào cản đối với quá
trình phát triển dòch vụ bảo hiểm ở giai đoạn tiếp theo. Đây cũng là bài học kinh
nghiệm trong chiến lược kinh doanh bảo hiểm. Sự hạn chế đó bắt nguồn từ
những vận động nội tại, bên trong của chính bản thân dòch vụ bảo hiểm nước ta.
Nó được tạo ra bởi các lực tác động trái chiều tạo thành những ”hình xoắn” và
có thể làm đổ vỡ sự vững chắc của hệ thống. Trong hệ thống dòch vụ bảo hiểm
nước ta, sự đổ vỡ của một tiểu hệ thống, một mối liên kết nhỏ sẽ dẫn đến tình
trạng mất an ninh của cả hệ thống, và hậu quả là ảnh hưởng đến cả quá trình tái
sản xuất của xã hội. Những bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triển dòch
vụ bảo hiểm nước ta thời gian qua gồm có:
Thứ nhất, quy mô phục vụ của dòch vụ bảo hiểm còn nhỏ, chưa tương
xứng với tiềm năng và tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.
Thứ hai, sự cạnh tranh trong kinh doanh giữa các doanh nghiệp cung cấp
dòch vụ còn mang nặng lợi ích kinh tế cục bộ, chưa thông qua cạnh tranh để nâng
cao trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp.
Thứ ba, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam so
với các doanh nghiệp bảo hiểm quốc tế còn thấp. Việc đánh giá năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm ở đây được xem xét trên các khía cạnh về
nguồn nhân lực, khả năng đa dạng hóa đầu tư và tỷ suất lợi nhuận. Tất cả những
yếu tố này, cùng với quy mô về vốn đều có các mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Bên cạnh yếu tố vốn, nguồn nhân lực cũng là nhân tố chi phối quan trọng đối
với việc tăng cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thò trường.
Trong cơ chế thò trường, tính linh động của thò trường lao động là tương đối cao.
Sự xuất hiện của các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài đã tạo ra một sức ép
lớn lên các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước ở trong tình trạng “chảy máu chất
xám”. Mặt khác, yêu cầu nâng cao năng lực và cập nhật kiến thức của các cán
bộ hiện có cho phù hợp với điều kiện mới cũng là những thách thức lớn đối với
các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước. Hiện nay, trong số các doanh nghiệp bảo
hiểm trong nước, chỉ có Bảo Việt phần nào thật sự có khả năng thực hiện các
chương trình đào tạo và cập nhật kiến thức cho các cán bộ của mình với một
Trung tâm đào tạo nằm trong Tổng Công ty. Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm
khác, đào tạo thường xuyên cán bộ dường như là quá khả năng ngân sách do chi
phí đầu tư cho những hoạt động này tương đối lớn. Tiềm năng phát triển và mở
rộng thò trường từ những sáng kiến và những sản phẩm mới là rất ít, có chăng chỉ
là các chiến thuật kinh doanh “đi theo” mà thôi. Chính những hạn chế về nguồn
nhân lực là một trong các nguyên nhân quan trọng dẫn đến hệ quả là giảm năng
lực kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước.
Thứ tư, năng lực tài chính giữa các doanh nghiệp bảo hiểm còn yếu. Căn
cứ theo các chuẩn mực quốc tế, số vốn hiện có của các doanh nghiệp bảo hiểm
hoạt động trên thò trường mở chỉ đủ để đảm bảo giữ lại 40% phí dòch vụ bảo
hiểm đối với nghiệp vụ bảo hiểm có tái bảo hiểm. Do đó, chỉ tính riêng năm
2001, khoảng 33% tổng số phí bảo hiểm phi nhân thọ thu được đã được tái bảo
hiểm. Do năng lực tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm, đặc biệt là các
doanh nghiệp bảo hiểm cổ phần trong nước còn nhỏ, hàng năm, thò trường dòch
vụ bảo hiểm Việt Nam vẫn phải trả khoảng 500 tỷ đồng tiền phí tái bảo hiểm
cho các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài (năm 2004 là hơn 800 tỷ đồng). Đặc
biệt, phí bảo hiểm gốc thu được tại Việt Nam từ những nghiệp vụ có doanh thu
lớn như dòch vụ bảo hiểm dầu khí, dòch vụ bảo hiểm hàng không thì phần phải
tái bảo hiểm cho các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, chủ yếu được thanh
toán bằng ngoại tệ, là rất lớn. Nếu có biện pháp và cơ chế thích hợp để tăng
cường năng lực tài chính và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho các doanh
nghiệp trên thò trường, chúng ta có thể giữ lại một phần đáng kể nguồn vốn bằng
ngoại tệ để bổ sung cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nươc.
Thứ năm, năng lực tổ chức, năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp
bảo hiểm Việt Nam còn nhiều hạn chế. Tổ chức quản lý kinh doanh của các
doanh nghiệp trong nước chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển thò trường trong
điều kiện hội nhập: Cơ cấu tổ chức còn chồng chéo, bộ máy chưa đáp ứng được
sự chuyên môn hóa, chưa hiệu quả, công tác đào tạo và quản lý đại lý còn nhiều
bất cập; Công nghệ khai thác và quản lý chậm được đổi mới; Trình độ đội ngũ
cán bộ chưa được nâng cao.
Tóm tắt Chương 1
Bảo hiểm là một hình thức để bảo đảm cuộc sống, bảo đảm nền kinh tế -
xã hội luôn vận động và phát triển không ngừng, bảo hiểm đóng vai trò quan
trọng trong đời sống kinh tế xã hội một khi bất cứ rủi ro, tổn thất nào xảy ra.
Phát triển bảo hiểm luôn theo cùng phát triển kinh tế xã hội. Hai lónh vực này
luôn vận động và tồn tại song song với nhau, không thể tách rời nhau. Muốn
phát triển bảo hiểm phải khám phá thò trường bảo hiểm. Thò trường bảo hiểm là
môi trường Marketing trong kinh doanh bảo hiểm. Thò trường bảo hiểm là nơi
diễn ra các hoạt động mua bán và trao đổi sản phẩm bảo hiểm.
Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm vô hình, nó chỉ là một lời hứa hoặc là
một lời cam kết của nhà bảo hiểm đối với người tham gia bảo hiểm cho một rủi
ro nào đó có thể xảy ra. Do vậy, nhu cầu về sản phẩm bảo hiểm không phải là
nhu cầu cơ bản nhất của con người. Kinh tế xã hội phát triển thì thò trường bảo
hiểm lại càng rộng lớn. Các nhà bảo hiểm luôn tạo ra nhiều sản phẩm bảo hiểm
để đáp ứng yêu cầu. Sản phẩm ngày càng hoàn thiện hơn khi nó đến từng đối
tượng bảo hiểm.
Kinh doanh bảo hiểm là một lónh vực kinh doanh mang lại lợi nhuận rất
cao, nó không chỉ là lợi nhuận do xác suất rủi ro mang lại mà còn có lợi nhuận
trong đầu tư từ quỹ bảo hiểm. Do đó các nhà bảo hiểm tìm kiếm khai thác triệt
để thò trường bảo hiểm và việc cạnh tranh để giành thò phần ngày càng quyết
liệt hơn. Vì vậy, thò trường bảo hiểm phải chòu sự quản lý và chi phối chặt chẽ
của Nhà nước thông qua luật bảo hiểm và các quy đònh khác.
Nhà kinh doanh bảo hiểm muốn chiếm lónh thò phần bảo hiểm, muốn phát
triển kinh doanh của mình phải đánh giá lại chính mình tức là đánh giá môi
trường hoạt động kinh doanh của mình, đó chính là môi trường hoạt động kinh
doanh trong bảo hiểm. Môi trường hoạt động này nó ảnh hưởng trực tiếp hoặc
gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của đơn vò, nó gồm có môi trường bên ngoài
hay môi trường vó mô và môi trường bên trong hay gọi là môi trường vi mô. Các
yếu tố trong môi trường vó mô có tác động rộng lớn và lâu dài đối với doanh
nghiệp. Đối với lónh vực kinh doanh bảo hiểm, nhóm các yếu tố bao gồm: Yếu
tố kinh tế là yếu tố đầu tiên, tiếp theo là yếu dân cư, yếu tố văn hóa-xã hội, yếu
tố chính trò pháp luật, cuối cùng là yếu tố tự nhiên và các yếu tố khác. Nhóm các
yếu tố môi trường vi mô trong kinh doanh bảo hiểm bao gồm: Yếu tố đầu tiên và
quan trọng là yếu tố các nhà kinh doanh bảo hiểm, tiếp theo là yếu tố quan hệ
công chúng của công ty bảo hiểm, cuối cùng là yếu tố nội bộ các công ty bảo
hiểm. Nghiên cứu, đánh giá môi trường hoạt động kinh doanh nhầm để tạo ra
những cơ hội mới cho mình; Giảm thiểu những nguy cơ đe dọa; Tăng cường
những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu để vượt qua thách thức mới trong
hoạt động kinh doanh.
Qua chương Cơ sở lý luận chung, cũng đã nêu những kinh nghiệm thực
tiễn trong kinh doanh bảo hiểm. Đơn vò nào đánh giá tốt các yếu tố trong môi
trường kinh doanh, tác động tốt lên thò trường để đưa ra những sản phẩm phù
hợp, từ đó đề ra mục tiêu và chiến lược kinh doanh cho mình thì đơn vò đó sẽ
thành công và phát triển bền vững.
CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KINH DOANH
BẢO HIỂM VÀ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG
ĐẾN KINH DOANH BẢO HIỂM TỈNH BÌNH DƯƠNG
2.1. Tổng quan phát triển dòch vụ bảo hiểm
Trong hơn 10 năm qua, thò trường dòch vụ bảo hiểm đạt tốc độ tăng trưởng
cao so với tốc độ tăng trưởng GDP. Tổng doanh thu phí dòch vụ bảo hiểm toàn
thò trường tăng bình quân 22%/năm trong giai đoạn 1993 - 2004. Những năm gần
đây doanh thu phí dòch vụ bảo hiểm tăng nhanh: năm 2001 là 4.940 tỷ đồng, năm
2002 là 6.992 tỷ đồng, năm 2003 là 10.519 tỷ đồng, năm 2004 là 13.044 tỷ đồng.
Cơ cấu tỷ trọng doanh thu phí dòch vụ bảo hiểm so với GDP cũng tăng nhanh từ
0,4% năm 1993 lên 1,8% năm 2004, kế hoạch năm 2005 tỷ trọng doanh thu phí
dòch vụ bảo hiểm so với GDP là 2,5%, năm 2010 là 4,2%. Với tốc độ tăng trưởng
bình quân doanh thu phí dòch vụ bảo hiểm cao trong những năm qua, thò trường
dòch vụ bảo hiểm Việt Nam đã chứng tỏ tiềm năng phát triển, mở rộng quy mô
thò trường và có nhiều cơ hội đầu tư cho các nhà kinh doanh trong và ngoài nước.
Trên thò trường dòch vụ bảo hiểm nùc ta, các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn
đầu tư nước ngoài với kinh nghiệm kinh doanh và lượng tài chính lớn cũng góp
phần tạo nên sự tăng trưởng nhanh trong những năm qua. Trong tổng doanh thu
phí BH, khối doanh nghiệp nhà nước chiếm thò phần lớn về doanh thu phí dòch
vụ BH phi nhân thọ (76%), trong đó Bảo Việt chiếm 40%, Bảo Minh chiếm
24%, PVIC chiếm 12%. Về cơ cấu doanh thu theo nghiệp vụ, dòch vụ bảo hiểm
sức khỏe và tai nạn con người chiếm tỷ trọng cao nhất: 22,33%, tiếp đến là dòch
vụ bảo hiểm xe cơ giới: 20%... Trên thò trường dòch vụ bảo hiểm nước ta, dòch vụ
phi nhân thọ phát triển khá ổn đònh, thò trường dòch vụ bảo hiểm nhân thọ có
những lúc tăng đột biến nhưng hiện nay đã dần đi vào ổn đònh.
2.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Bảo Hiểm
Bình Dương (Bảo Việt Bình Dương)
2.2.1. Lòch sử hình thành và phát triển
Công ty Bảo Hiểm Bình Dương (Bảo Việt Bình Dương) ngày nay tiền
thân là Tổ Bảo hiểm Sông Bé được thành lập vào ngày 21/05/1981. Trên tinh
thần công văn số 194/TC - BH ngày 08/09/1980 của Bộ Tài Chính về việc triển
khai bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới và bảo hiểm tai nạn hành
khách đi lại bằng các phương tiện vận chuyển công cộng trên phạm vi cả nước;
Ngày 21/05/1981, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Sông Bé ra Quyết đònh thành lập Tổ
Bảo hiểm Sông Bé trực thuộc Ty Tài chính. Kể từ thời điểm đó đến nay, ngành
Bảo hiểm Sông Bé trải qua 4 giai đoạn phát triển:
- Từ năm 1981 - 1983: Giai đoạn hình thành ngành và đònh hình.
- Từ năm 1984 - 1989: Giai đoạn bắt đầu trưởng thành về tổ chức.
- Từ năm 1990 - 1996: Giai đoạn đổi mới để phát triển của Bảo hiểm
Sông Bé, tạo tiền đề cho sự phát triển sau này của công ty.
- Từ năm 1997 đến nay: Giai đoạn tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ về
chiều rộng (số lượng nghiệp vụ) lẫn chiều sâu (doanh thu, hiệu quả) của Bảo
Việt Bình Dương. Năm 1997, sau một thời gian thực hiện chính sách thu hút đầu
tư, tình hình kinh tế - xã•hội của tỉnh nhà có sự thay đổi rõ rệt theo hướng phát
triển nhanh và duy trì mức tăng trưởng cao, ổn đònh từ lúc đó cho đến nay. Trong
kinh doanh bảo hiểm, Bảo Việt Bình Dương bắt đầu có được kết quả tăng
trưởng, doanh thu cao, làm cơ sở nền móng vững chắc để đối đầu cạnh tranh và
tiền đề chuẩn bò cho hội nhập với xu thế chung toàn cầu.
Với đặc điểm của hoạt động bảo hiểm là một quy luật xác suất, “lấy số
đông người tham gia bảo hiểm để bù lại cho một số ít người có tham gia bảo
hiểm bò tai nạn bất ngờ xảy ra làm thiệt hại đến tính mạng con người và tài sản”
nhằm làm giảm bớt những khó khăn ban đầu về kinh tế của người bò tai nạn,
cũng như phía người gây tai nạn. Hoạt động của bảo hiểm không những chỉ biết
thu phí bảo hiểm và giải quyết bồi thường (trả tiền bảo hiểm) khi có tai nạn xảy
ra đối với người tham gia bảo hiểm, mà nó còn mang tính “nhân đạo” trong công
bằng xã•hội và cũng từ đó đã• tạo lòng tin đối với mọi đối tượng tham gia bảo
hiểm. Có thể nói trong quá trình xây dựng phát triển kinh tế - xã• hội của đất
nước không thể thiếu ngành bảo hiểm.
Ngành Bảo hiểm Việt Nam ra đời vào ngày 15/01/1965, nhưng mãi đến
ngày 21/5/1981, Bảo hiểm Sông Bé mới được thành lập. Là một đơn vò thành
viên sinh sau đẻ muộn, khởi đầu gian nan và có nhiều hạn chế, nhưng được sự
quan tâm của các cấp chính quyền và bằng sự cần cù chòu khó, vừa làm vừa học
của các nhân viên; Bảo hiểm Sông Bé không ngừng củng cố và phát triển về
mặt tổ chức, xây dựng và phát triển kinh doanh qua nhiều giai đoạn đến nay đã
trở thành Công ty Bảo hiểm Bình Dương lớn mạnh có thể đương đầu với mọi thử
thách, cạnh tranh.
Quá trình phát triển và lớn mạnh của Bảo Việt Bình Dương ngày càng
khẳng đònh vai trò và vò thế của mình trên thò trường bảo hiểm Bình Dương. Đến
nay, Bảo Việt Bình Dương đang đảm nhận cung cấp trên 35 dòch vụ bảo hiểm,
với bộ máy tổ chức gồm 8 phòng ban, có 55 chuyên viên kinh tế và 380 cán bộ
đại lý đang công tác... Với mức thò phần chi phối 57% trên phạm vi toàn tỉnh.
Bảo Việt Bình Dương đã•thực sự giữ vai trò cánh chim đầu đàn trên thò trường
bảo hiểm phi nhân thọ ở Bình Dương hiện nay.
2.2.2. Nhiệm vụ và chức năng hoạt động của Bảo Việt Bình Dương
Công ty Bảo hiểm Bình Dương là một đơn vò trực thuộc Tổng công ty Bảo
hiểm Việt Nam (sau đây được gọi là Tổng công ty) có trụ sở đặt tại đòa bàn tỉnh
Sông Bé (nay là Bình Dương) làm nhiệm vụ kinh doanh bảo hiểm theo sự chỉ
đạo song trùng của Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam và Đảng bộ, Chính quyền
đòa phương. Trong kinh doanh, Bảo Việt Bình Dương có nhiệm vụ triển khai
cung cấp dòch vụ bảo hiểm để phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
nhà.
Bảo Việt Bình Dương có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của
Tổng công ty. Trong hoạt động kinh doanh, công ty có thể làm đại lý cho các tổ
chức bảo hiểm trong và ngoài nước về các vấn đề liên quan đến bảo hiểm theo
phân cấp của Tổng công ty. Đồng thời, công ty trực tiếp quan hệ với các môi
giới bảo hiểm hoặc văn phòng đại diện của các công ty bảo hiểm nước ngoài tại
Việt Nam để cung cấp các dòch vụ bảo hiểm theo phân cấp. Hiện nay, công ty
Bảo hiểm Bình Dương đang kinh doanh cung cấp hơn 35 loại hình dòch vụ bảo
hiểm phi nhân thọ trong phạm vi các nhóm nghiệp vụ sau: Nhóm bảo hiểm hàng
hoá; Nhóm bảo hiểm Cháy - Kỹ thuật; Nhóm bảo hiểm Trách nhiệm; Nhóm bảo
hiểm Xe cơ giới; Nhóm bảo hiểm tự nguyện Con người.
Bảo Việt Bình Dương có nhiệm vụ kinh doanh theo đúng ngành nghề đã•
đăng ký và phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ Tổng công ty giao. Đối với các đơn
vò thành viên trong hệ thống Bảo Việt, thường xuyên hỗ trợ và phối hợp với
nhau trong phục vụ khách hàng nhằm không ngừng nâng cao uy tín của thương
hiệu Bảo Việt và đồng thời để đạt hiệu quả kinh doanh cao cho đơn vò.
Trong quá trình xây dựng Bảo Việt trở thành tập đoàn Tài chính - Bảo
hiểm, Bảo Việt đã• từng bước củng cố tổ chức bộ máy trong đó có việc tách hoạt
động độc lập 2 hệ thống Bảo hiểm nhân thọ (năm 2003) và Bảo hiểm phi nhân
thọ (năm 2004) để phù hợp với thực tế tình hình thò trường kinh doanh bảo hiểm
hiện tại.
2.3. Đánh giá các yếu tố môi trường hoạt động kinh doanh của
Bảo Việt Bình Dương
Nhận đònh chung về tình hình phát triển của công ty Bảo hiểm Bình
Dương đã cho thấy nhược điểm lớn nhất, có ảnh hưởng đến sự phát triển bền
vững trong thời gian qua là công ty chưa có hoạch đònh một chiến lược phát triển
kinh doanh một cách khoa học làm cơ sở cho việc xây dựng các kế hoạch hành
động, mục tiêu cho tương lai nhằm đối đầu với cạnh tranh. Để tạo cơ sở cho việc
hoạch đònh chương trình phát triển cần phải đánh giá đúng về hiện trạng và xu
hướng môi trường kinh doanh của công ty.
Phần này sẽ tập trung đánh giá những nhân tố bên ngoài và bên trong đã
và đang tác động đến hoạt động của Bảo Việt Bình Dương, qua đó nhìn nhận
chính xác về những cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu của mình.
Căn cứ vào cơ sở lý thuyết về môi trường kinh doanh nói chung, xem xét
những đặc trưng riêng của Ngành bảo hiểm và thực tiễn hoạt động của công ty
trong thời gian qua, xác đònh cấu trúc môi trường kinh doanh của công ty cũng
bao gồm đầy đủ 3 cấp độ cần phân tích: Môi trường vó mô; Môi trường vi mô;
Môi trường nội bộ.
Dựa vào các nguồn thông tin thứ cấp thu thập được, sau đây là những kết
quả đánh giá về các yếu tố của môi trường kinh doanh Công ty như sau:
2.3.1. Môi trường hoạt động vó mô tại tỉnh Bình Dương
2.3.1.1. Yếu tố về phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Bình Dương
Bình Dương là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, được
Đảng bộ và các cấp chính quyền quan tâm lãnh đạo; nên tình hình kinh tế - văn
hóa - xã hội tỉnh nhà đang chuyển biến theo hướng tích cực. Qua các năm, tình
hình kinh tế - xã hội của tỉnh liên tục phát triển; Thu hút được nhiều dự án đầu
tư, tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, qua đó có điều kiện thực hiện tốt
công tác thu ngân sách quốc gia. Sau đây là kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh
tế xã hội tỉnh Bình Dương hai năm gần đây.
Bảng 2.1: Một số kết quả chỉ tiêu kinh tế-xã hội Bình Dương năm 2004-2005
Chỉ tiêu Đơn vò tính Năm 2005
Năm
2004
So sánh (%)
2005/2004
- Tổng giá trò sản xuất công
nghiệp
- Tổng giá trò lưu chuyển hàng
hóa dòch vụ.
- Đầu tư trong nước trong năm
+ Lũy kế
- Đầu tư nước ngoài trong năm
+ Lũy kế
- Kim ngạch nhập khẩu
- Kim ngạch xuất khẩu
- Thu ngân sách
- GDP bình quân/đầu người
- Tổng số học sinh, sinh viên
- Xe máy lưu hành
- Ôtô lưu hành
Tỷ VNĐ
nt
Tỷ VNĐ
nt
Tỷ USD
nt
nt
nt
Tỷ đồng
Tr.đồng
Người
Chiếc
Chiếc
42.536
10.172
4.180
15.733
0,893
5,1
2,7
3,1
5.147
14,7
195.000
250.000
13.200
32.045
7.552
3.166
11.647
0,657
4,1
1,92
2,02
3.709
13,1
190.000
220.000
13.099
132,2
21,3
132
135,1
136,9
124,4
140,6
153,4
138,7
112,2
102,6
113,6
100,77
Nguồn: Báo cáo kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương hàng năm
Là tỉnh được tách ra từ tỉnh Sông Bé. Bình Dương có diện tích tự nhiên
2.681,01 km
2
(chiếm 0,83% diện tích cả nước). Dân số khoảng 890.000 người, số
lượng lao động khoảng 500.000 người, chiếm tỷ lệ 90,9% tổng số dân trong độ
tuổi lao động của tỉnh. Cơ cấu hành chính gồm: 1 thò xã•, 6 huyện với 84 xã,