BÁO CÁO:MÔN SIÊU CAO
TẦN
Nhóm 5
Chủ đề: Đồ thị vòng vonpesmit
C) ĐỒ THỊ VÒNG VONPESMIT
•Đồ thị vòng Vonpesmit được xây dựng trên
toạn độ cực của mặt phẳng phức, nó biểu diễn
các tham số cơ bản trong đường truyền như:
Hệ số phản xạ, hệ số sóng đứng Kd, hoặc hệ số
sóng chạy Kch, trở kháng chuẩn và dẫn nạp
chuẩn hóa tại một tiết diện bất kì. Nó có cấu
trúc như sau
•Họ vòng tròn đồng tâm O với bán kính R từ
0÷1 mô tả môđun của hệ số phản xạ hoặc giá trị
của hệ số sóng đứng hoặc sóng chạy. Tại vòng
tròn bán kính lớn nhất R=1, ta khắc độ các pha
của hệ số phản xạ theo giá trị tương đối , có giá
trị từ 0 đến 0,5 theo 2 chiều ngược nhau với gốc
điểm A. (hình 3.107)
• Họ vòng tòn có tâm nằm trên trục thực AB trong
đoạn OB có bán kính bằng đối với trở kháng hay
bằng đối với dẫn nạp, nó biến đổi từ 0-1.
• Họ vòng tròn này chỉ các giá trị dẫn thuần
hay trở thuần . Các vòng tròn đêu tiếp xúc
với nhau tại điểm B(hình 3.108).
•Họ vòng tròn có tâm nằm trên đường thẳng
song song với ở trục ảo đi qua điểm B với bán
kính bằng đối với trở kháng và bằng đối với
dẫn nạp có bán kính thay đổi từ 0-
•Họ vòng tròn này mô tả các giá trị kháng
thuần và điện nạp . Chúng cũng
tiếp xúc với nhau tại điểm B. Một phần của họ
vòng tròn trên trong vòng tròn bán kính đơn vị
được vẽ ở hình 3.108. Phía phải trục thực các
vòng tròn chỉ hoặc , phía trái trục
thực các vòng cho ta các giá trị hoặc
2. Những ứng dụng cơ bản.
2.1. Biểu diễn trở kháng chuẩn hóa của tải và hệ
số sóng đứng:
2.2. Xác định trở kháng vào của đường truyền
các tải một khoảng l khi biết trở tải:
2.3. Xác định trở tải:
2.4 Xác định dẫn nạp khi biết trở kháng:
2.1. BIỂU DIỄN TRỞ KHÁNG CHUẨN
HÓA CỦA TẢI VÀ HỆ SỐ SÓNG ĐỨNG
• Vì đồ thị vòng trở kháng dùng cho các đơn vị
tương đối tức là với các trở kháng chuẩn hóa,
nên hãy tính với tải chuẩn hóa:
•Ta tìm trên giản đồ giao điểm của hai vòng
tròn Giao điểm này chính là điểm biểu diễn
tải cần tìm. Trên hình 3.110 là điểm C. Từ
điểm C ta vẽ vòng tròn tâm O bán kính OC sẽ
được vòng tròn chỉ Kk cần tìm. Vòng tròn này
cắt trục thực AB tại điểm có khắc độ sẽ cho
giá trị Kd.
2.2. XÁC ĐỊNH TRỞ KHÁNG VÀO CỦA
ĐƯỜNG TRUYỀN CÁC TẢI MỘT KHOẢNG L
KHI BIẾT TRỞ TẢI.
•Vẽ vòng tròn tâm O bán kính OC sẽ là vòng tròn
Kd=const trên đường truyền. Từ O kẻ bán kính qua C
cắt vòng tròn đơn vị tại C’ đó là điểm ứng với điểm mắc
tải. Từ điểm C’ ta dịch chuyển theo vòng tròn đơn vị
theo chiều kim đồng hồ (tức là theo chiều về máy phát)
một đoạn tương đối là sẽ được điểm D’. Nối bán kính
OD’ cắt vòng tròn, Kd=const tại D
•Từ đây ta nhận được 2 giá trị ứng với giao
điểm của 2 vòng tròn
•Trở vào tại tiết diện cách zt một khoảng l là:
2.3. XÁC ĐỊNH TRỞ TẢI.
•Ta biết rằng quỹ tích các điểm nút áp của
sóng đứng biểu diễn trên đoạn OA của đồ thị
vòng với trở kháng. Do đó ta dựng vòng tròn
Kd=const cắt trục AB tại E. Điểm này chính là
điểm biểu diễn nút đầu tiên trên đường truyền
cách tải một khoảng ( hình 3.112).
•Ta lấy A làm gốc dịch chuyển trên
vòng tròng lơn ( bán kính đơn vị) theo
chiều về tải ( ngược chiều kim đồng hồ)
một đoạn là sẽ nhận được điểm C.
Nối Oc cắt vòng tròn Kd=const tại F.
Qua F ta nhận được 2 vòng tròn có giá
trị và Và cuối cùng
nhận được trở kháng là:
2.3. XÁC ĐỊNH TRỞ TẢI:
•Trên đường truyền có trở sóng đặc tính zco và công tác ở
bước sóng
•quỹ tích các điểm nút áp của sóng đứng biểu diễn trên
đoạn OA của đồ thị vòng. ta dựng vòng tròn Kd=const cắt
trục AB tại E (điểm biểu diễn nút đầu tiên trên đường
truyền cách tải một khoảng dmin). Quay ngược chiều kim
đồng hồ từ điểm A 1 đoạn sẽ nhận được điểm C. nối
OC cắt vòng tròn tại F và từ F ta nhận được 2 vòng
tròn
•=>> nhận được trở kháng theo công thức
•Nhược điểm: không phải lúc nào cũng xác
định được trở kháng các .khi lắp tải ngắn
mạch chúng ta xác định được 1 vị trí của nút
thuận lợi nhất trong đường dây. Sau đó lắp tải
vào và ta nhận được một điểm nút khác gần
điểm nút trước nhất về phía máy phát. Khoảng
cách giữa 2 điểm nút trên bằng khoảng cách
từ điểm mút đầu tiên đến tải hình (3.113)
2.4 XÁC ĐỊNH DẪN NẠP KHI BIẾT TRỞ KHÁNG
•trở kháng tại tiết diện bất kỳ bằng nạp tại tiết diện cách tiết
diện trên một khoảng bằng.
•Việc tìm trở kháng chuẩn hóa ở tiết diện cách một khoảng
được thực hiện trên đồ thị vòng bằng cách thực hiện dịch
chuyển theo vòng tròn đi một khoảng Hay thực hiện phép
lấy đối xứng trên vòng tròn qua tâm 0 Vậy ta có thể nhận
được dẫn nạp từ trở kháng qua phép lấy đối xứng qua vòng
tròn ( hình 3.114). Điểm C biểu diễn trở khàng còn điểm D
biểu diễn dẫn nạp trên đồ thị vòng ở hình 3.114.