Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

XỦ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.58 KB, 21 trang )

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
BÀI TẬP LỚN
XỦ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY
NỘI DUNG
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT GIẤY VÀ SẢN XUẤT GIẤY
2
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHIỆP GIẤY
1
CHẤT THẢI PHÁT SINH TRONG SẢN XUẤT BỘT GIẤY VÀ SẢN XUẤT GIẤY
3
GIẢI PHÁP GIẢM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CHO CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT
GIẤY
4
KẾT LUẬN
5
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CÔNG NGHIỆP GIẤY
1. PHÂN LOẠI.
CÔNG NGHIỆP GIẤY
NHÀ MÁY QUY MÔ
LỚN
NHÀ MÁY QUI MÔ
TRUNG BÌNH
NHÀ MÁY QUI MÔ
NHỎ
< 1000
tấn/năm
1000 - 20000 tấn/năm
> 20000
tấn/năm
2. CÔNG NGHIỆP GIẤY Ở VIỆT NAM



Năm 1995 sản xuất CNGVN đạt giá trị 572 tỷ VNĐ, chiếm chiếm 2,34% tổng giá trị công nghiệp cả nước và đứng hàng thứ
10 trong ngành công nghiệp.

CNGVN bao gồm 1408 cơ sở sản xuất, trong đó có 42 cơ sở quốc doanh (của trung ương và địa phương), 39 cơ sở thuộc
kinh tế tập thể, 38 xí nghiệp tư nhân và phần còn lại (hơn 1269 cơ sở) là các hộ lao động thủ công cá thể.

Tổng công suất sản xuất bột giấy và giấy của CNGVN tương ứng là 200.000 tấn/năm và 400.000 tấn/năm. Kế hoạch sản
xuất của CNGVN năm 2000 là 374.000 tấn.

Toàn ngành chỉ có ba cơ sở quy mô lớn với công suất trên 20.000 tấn giấy/năm là các Công ty Giấy Bãi Bằng (55.000
tấn/năm), Công ty Giấy Tân Mai (48.000 tấn/năm) và Công ty Giấy Đồng Nai (20.000 tấn/năm); 33 đơn vị quy mô trung
bình (> 1.000 tấn/năm) và còn lại là các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ duới l000 tấn/năm và rất nhỏ.

ĐẶC ĐIỂM

Trình độ thấp và chậm phát triển so với khu vực và thế giới. Sản xuất theo phương pháp kiềm không có thu hồi nên khó cải thiện
chất lượng, giá thành cao gây ô nhiễm môi trường.

Tại Việt Nam năng lực sản xuất bột giấy mới chỉ đáp ứng được ½ nhu cầu sản xuất giấy. Do đó ngành công nghiệp giấy luôn
phải phụ thuộc vào nguồn bột giấy nhập khẩu. Hiện nay chỉ có Công ty Giấy Bãi Bằng và Công ty cổ phần Giấy Tân Mai chủ
động đáp ứng được khoảng 80% tổng số bột cho sản xuất giấy của mình.

Ngành giấy Việt Nam cũng không có các doanh nghiệp sản xuất bột thương mại, chỉ có các doanh nghiệp sản xuất bột phục vụ
cho việc sản xuất giấy của chính doanh nghiệp đó.

Vùng nguyên liệu tập trung chủ yếu ở miền Bắc và miền Trung trong khi năng lực sản xuất lại tập trung phần lớn ở miền Nam.

Quá trình sản xuất bột và giấy đã sinh ra một lượng rất lớn các chất thải ở dạng rắn, lỏng (nước thải) và khí SO

2
, H
2
S, các
mercaptan, các sunfua

TIÊU THỤ GIẤY Ở NỘI ĐỊA
Về cơ cấu tiêu dùng, giấy bao bì chiếm tỷ trong cao nhất trong tổng cầu về giấy của Việt Nam và có tốc độ tăng trưởng tương đối
cao. Giấy bao bì chủ yếu phục vụ cho ngành công nghiệp đặc biệt là sản xuất xi măng đang tăng trưởng mạnh tại Việt Nam. Năm
2008 nhu cầu về giấy làm bao xi măng tăng 10% so với năm 2007 (Hiệp hội giấy Việt Nam). Năm 2008, nhu cầu giấy bao bì tăng
15,8% so với năm 2007. Giấy in viết chiếm tỉ trọng 20,2% trong tổng nhu cầu giấy và đạt tốc độ tăng trưởng là 8,3% so với năm
2007.
3. THỰC TRẠNG ÔNMT TRONG CÔNG NGHIỆP GIẤY Ở VIỆT NAM.

Cả nước có gần 500 doanh nghiệp sản xuất giấy, trong đó chỉ có khoảng 10% doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép.

Để sản xuất ra một tấn giấy thành phẩm, các nhà máy phải sử dụng từ 30-100 m
3
nước, trong khi các nhà máy giấy hiện đại của
thế giới chỉ sử dụng 7-15 m
3
/tấn giấy.

Có những nhà máy giấy, lượng nước thải lên tới 4.000 – 5.000m
3
/ngày, các chỉ tiêu BOD, COD gấp 10 – 18 lần tiêu chuẩn cho
phép; lượng nước thải này không được xử lý mà đổ trực tiếp vào sông.

Riêng khu vực sông Cầu, chỉ với 3.500 m
3

nước xả mỗi ngày, nhưng ngành giấy đã là thủ phạm số một gây ô nhiễm nặng cho
dòng sông này, trong đó nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đứng đầu bảng.

Ở Bắc Ninh, mỗi ngày Phong Khê thải ra sông 4500m
3
nước thải và theo thống kê của Sở Tài nguyên và Môi Trường, các ch ỉ
số COD, BOD, coliform đều cao hơn mức cho phép 4-6 lần.
CHƯƠNG II. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BỘT GIẤY VÀ SẢN XUẤT GIẤY

Nguyên liệu vào máy xeo theo các khâu sau:
Khâu Cuốn Ướt
Khâu Cuốn Ướt
Láng Giấy
Láng Giấy
Khâu Ép
Khâu Ép
Sấy Khô
Sấy Khô

Quy Trình:
CHƯƠNG III. CÁC CHẤT PHÁT THẢI TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT BỘT GIẤY VÀ GIẤY

3.1 NƯỚC THẢI

Lượng nước tiêu hao trong quá trình sản xuất giấy vào khoảng l00 - 500 m3/tấn sản phẩm.

Hầu hết các cơ sở ít hoặc không đầu tư cho xử lý chất thải (mà trước hết là nước thải) nên vấn đề ô nhiễm cục bộ tại địa phương

lại hay xảy ra; nước thải đều không đạt các tiêu chuẩn quy định về môi trường.

Qua khảo sát người ta thấy ở ba công ty giấy lớn nhất (tại Bãi Bằng, Tân Mai, Đồng Nai) mặc dù với công nghệ sản xuất tương
đối hiện đại và có đầu tư cho các công trình xử lý nước thải nhưng các chỉ tiêu SS (chất rắn lơ lửng), BOD
5
, COD của nuớc thải
vẫn cao gấp vài lần so với tiêu chuẩn cho phép.

Nước thải của ngành công nghiệp giấy có hàm lượng COD khá cao 22000-46500 mg/l, BOD chiếm từ 40-60% COD, phần lớn
được gây ra từ những chất hữu cơ không Lignin.

Trong các nhà máy giấy, nước thải thường có độ PH trung bình từ 9-11, có chứa cả kim loại
nặng, lignin, phẩm màu, chất đa vòng thơm clo hóa có độc tính sinh thái cao, gây ung thư,
khó phân hủy trong môi trường.

Thành Phần Chính Của Nước Thải.
3.2 CÁC TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

Các quá trình:

Quá trình sản xuất hóa chất

Quá trình nghiền bột

Quá trình xeo giấy

Khí thải từ các quá trình đốt nhiên liệu

Tác nhân:


Bụi

Các khí acid (No
x
,SO
x
)

Các hợp chất hydrocarbon (THC)

Hơi H
2
S

Hơi lưu huỳnh

Mùi hôi

CO và CO
2
3.3 CHẤT THẢI RẮN
Để sản xuất 1 tấn giấy trung bình phải phát sinh 45-48 kg chất thải rắn chưa tính lượng phế liệu đã được tái chế.

Bùn

Tro

Chất thải gỗ

Tạp sàng


Phần tách loại từ quá trình làm sạch ly tâm

Cát và sạn
CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CHO CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY
1. GIẢM THIỂU Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
a. Khống chế ô nhiễm khí thải nồi hơi

Thay thế nhiên liệu bằng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh và cặn cacbon thấp hơn, nhũ hóa nhiên liệu trước khi đốt.

Nâng chiều cao vật lý của ống khói

Lắp đặt hệ thống xử lý khí thải nồi hơi
b. Biện pháp khống chế hơi lưu huỳnh từ lò xông hơi lưu huỳnh
c. Biện pháp khống chế hơi khí ra từ nồi cầu
d. Biện pháp khống chế ô nhiễm khí cho các bồn chứa nguyên liệu
2. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
a. Xây dựng bể lắng
b. Kết hợp bể lắng và lọc túi
c. Kết hợp tuyến nổi và lắng
d. Phương pháp xử lý bằng hồ sinh học hiếu khí ( có thông khí nhân tạo )
e. Phương pháp hấp thụ bằng bentonit
f. Phương pháp xử lý hiếu khí bằng phương pháp aeroten
3. SẢN XUẤT SẠCH TRONG CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY VÀ BỘT GIẤY
a. Phương pháp Alcaper
b. Phương pháp MD Organosolv
Em xin chân thành cảm ơn!

×