Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

Bài thuyết trình môn QUẢN TRỊ NHÂN SỰ Chương VII TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.82 KB, 55 trang )

Bài thuyết trình môn
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
Chương VII: TRẢ CÔNG
LAO ĐỘNG
GVHD: Lưu Ngọc Liêm
1. VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THÙ LAO

Trả công lao động (hay thù lao lao động) để chỉ các giá
trị vật chất và phi vật chất mà người lao động nhận
được trong quá trình làm thuê.

Hiểu cách khác “Thù lao lao động bao gồm mọi hình
thức lợi ích về tài chính và phi tài chính và những dịch
vụ đích thực mà nhân viên được hưởng trong quá trình
làm thuê”.
1.1 Khái niệm thù lao
Thù lao vật chất
Trực tiếp Gián tiếp
Lương công nhật
Lương tháng
Tiền hoa hồng
Tiền thưởng
Bảo hiểm
Phúc lợi
Trợ cấp
Hưu trí
Nghỉ việc được
trả lương
Thù lao phi vật chất
Trực tiếp
Gián tiếp


Công việc lí thú
và đa dạng
Cơ hội học hỏi
và thăng tiến
Cảm giác hoàn
thành công tác
Quan hệ thân mật
với mọi người
Cơ hội tham gia
các quyết định
Điều kiện làm
việc thoải mái
1.2 Ý nghĩa của thù lao trong doanh nghiệp
a. Đối với doanh nghiệp:
Đối với chủ doanh nghiệp tiền lương vừa là yếu tố
chi phí cần được kiểm soát song tiền lương cũng lại
vừa là phương tiện kinh doanh nên cần được mở
rộng, để giải quyết mâu thuẫn này doanh nghiệp cần
phải xây dựng một chính sách tiền lương đảm bảo
lợi ích cho doanh nghiệp.
b. Đối với người lao động

Sự bù đắp những hao phí lao động mà người
lao động đã bỏ ra

Sự tôn trọng và thừa nhận, giá trị của lao động
được đo lường thông qua tiền lương

Sự công bằng thông qua mối quan hệ tiền
lương giữa các cá nhân.

c) Đối với xã hội:

Thể hiện quan điểm của Nhà nước đối với người lao động

Phản ánh cung cầu về sức lao động trên thị trường

Điều kiện kinh tế và tỷ lệ lao động thất nghiệp trên thị
trường

Chế độ ưu đãi khuyến khích khác nhau theo vùng và địa lý
Công tác tổ
chức trả
lương trong
doanh nghiệp
phải được
đặc biệt coi
trọng.
2. Mục tiêu , yêu cầu và nguyên tắc của hệ
thống thù lao
2.1 Mục tiêu
2.2 Yêu cầu
2.3 Nguyên tắc

Đơn giản, dễ hiểu

Phù hợp giữa mức lương và cơ cấu tiền lương

Tiền lương phải tính đến Gía trị của công việc

Xác định mức lương nên tính đến yếu tố thâm niên


Tính đến mức lương trên thị trường

Chi phí cuộc sống

Bao gồm cả cơ chế tiền thưởng

Kết quả công việc

Sự tham gia của công đoàn
3. Cơ cấu thu nhập
3.1 Lương cơ bản

Là tiền lương được xác định trên cơ sở tính đủ
các nhu cầu cơ bản về sinh học, xã hội học , mức
độ phức tạp và mức độ tiêu hao lao động trong
những điều kiện lao động trung bình từng ngành
nghề , từng công việc .

Tiền lương cơ bản được áp dụng rộng rãi. Bảng
lương theo Nhà nước quy định .
3.2 Phụ cấp lương.
Là trả công lao động
ngoài tiền lương cơ bản
Có các loại phụ cấp như :
Phụ cấp trách nhiệm, phụ
cấp độc hại , nguy hiểm ,
phụ cấp đắt đỏ , phụ cấp
khu vực …


Là một loại kích thích vật chất có tác dụng rất
tích cực đối với người lao động
3.3 Tiền thưởng
Các loại tiền thưởng như :

Các loại phúc lợi người lao động
được hưởng rất đa dạng, phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau
như quy định của Chính phủ , tập
quán, mức độ phát triển kinh tế ,
khả năng tài chính và các yếu tố ,
hoàn cảnh cụ thể của doanh
nghiệp .
3.4 Phúc lợi
Phúc lợi doanh nghiệp gồm có :

Có 4 hình thức trả lương chủ yếu là :
4. Các hình thức trả lương
4.1 Trả lương theo thời gian

Là tiền lương thời gian trả cho nhân viên thường
được tính trên cơ sở số lượng thời gian làm việc
và đơn giá tiền lương trong một đơn vị thời
gian( giờ, ngày, tuần, tháng, năm).

Trên cơ sở của bảng định giá công việc , các công
việc sẽ được xếp vào một số ngạch và bậc lương
nhất định.

Công thức tính :

Lcn = Dtg x T ( 1 + k )
- Lcn : Lương công nhân
- Dtg : Đơn giá thời gian
- T : Tổng thời gian
- k : Hệ số thưởng
4.2 Trả lương theo nhân viên

Là hình thức nhân viên được trả lương căn cứ vào kết
quả thực hiện công việc của họ.
4.3 Trả lương theo sản phẩm
Các hình thức trả lương theo sản phẩm :

×