Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Tính độc lập của Ngân Hàng Trung Ương Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.87 KB, 27 trang )

Xin chào thầy và các bạn đến
với buổi thuyết trình của
Nhóm 1
ĐỀ TÀI
Tính độc lập của Ngân Hàng
Trung Ương Việt Nam
I - Tổng quan về NHTW: (Kha)
1. Khái niệm về NH
2. Quá trình ra đời
3. Chức năng và bản chất
4. Các mô hình tổ chức
5. Tính độc lập của NHTW
II - Hệ thống NHTW ở Việt
Nam: (Tuấn Anh)
6. Quá trình phát triển
7. Ngân hàng nhà nước Việt Nam
a) Khung pháp lý
b) Mô hình
c) Cơ cấu tổ chức
d) Tính độc lập
III - Nghiên cứu các ngân hàng nước
ngoài: (Khánh)
1. Các nước trong khu vực: (Nhật Bản)
2. Các nước phát triển ngoài khu vực:
(Cục dự trữ liên bang Mỹ)
IV - Bài học kinh nghiệm: (Khánh)
I - Tổng quan về NHTW:
1. Khái niệm về NHTW
Ngân hàng trung ương là một định chế
tài chính công cộng thực hiện nhiệm vụ
phát hành tiền và điều tiết lưu thông


tiền tệ trong nền kinh tế, góp phần ổn
định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
quốc dân.
2. Sự ra đời của NHTW
Thời kì thứ I:

Nghiệp vụ đầu tiên: Giữ và đổi tiền

Các nơi giữ tiền sử dụng tiền bảo quản cho vay nặng
lãi

Thuật ngữ Ngân hàng xuất hiện
Thời kì thứ II:

Các NH biết sử dụng tài khoản, số hiệu tài khoản.
Xuất hiện: Nghiệp vụ bù trừ, chuyển ngân, chiết khấu.
Thời kì thứ III:
Giai đoạn 1:
Tiền tín dụng, Kỳ phiếu ngân hàng xuất hiện thay cho tiền kim
loại.
Phân hóa:

NHTM được phát hành kỳ phiếu

NHTM không được phát hành kỳ phiếu
Giai đoạn 2:
Tiếp tục phân hóa

NH phát hành độc quyền: Chỉ giao dịch với NHTM, TCTD


Hệ thống NH trung gian: NHTM, định chế TC phi NH.
Giai đoạn 3:
NH phát hành độc quyền → Ngân hàng trung ương
Phát hành tiền độc quyền của nhà nước
Thể chế bậc cao của hệ thống NHTM
Cơ quan quản lý tài chính tổng hợp
Trung tâm tiền tệ, tín dụng, thanh toán
Bộ máy của nhà nước
Là nơi cho vay cuối cùng của NHTM
3. Chức năng, bản chất
BẢN CHẤT:
CHỨC NĂNG:
1. Quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng
2. Chức năng nghiệp vụ của NHTW
.
Phát hành tiền và lưu thông tiền tệ
.
Ngân hàng trung ương là ngân hàng
của các ngân hàng.
.
Ngân hàng trung ương là ngân hàng
của chính phủ
Trực thuộc chính phủ
Trực thuộc Quốc hội
Trực thuộc Bộ Tài Chính
4. Mô hình tổ chức NHTW:
a. Mô hình MHTW trực thuộc chính phủ
Quốc hội
Chính phủ
Bộ và các cơ

quan ngang Bộ
Ngân hàng
trung ương
Mục tiêu kinh tế - xã hội
b. Mô hình MHTW trực thuộc quốc hội
Quốc hội
Chính phủ
Ngân hàng
trung ương
Bộ và cơ quan
ngang Bộ
Mục tiêu kinh tế - xã hội
5. Tính độc lập của NHTW:
Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF tháng 2/2004 quy định về mức
độ độc lập của NHTW phân thành 4 cấp độ:
II - HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM
1. Quá trình phát triển:
.
Năm 1951 thành lập Ngân hàng
Quốc gia Việt Nam.

Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước thông qua và công bố:

Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính.
+ Ngân hàng cấp I: là NHNNVN
+ Ngân hàng cấp II: gồm các NHTM và các TCTD


Năm 1961, đổi tên thành ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Năm 1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định
53/HĐBT

Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010

Luật các tổ chức tín dụng 2010

NĐ của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của NHNN
Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013
2. Ngân hàng nhà nước Việt Nam:
a. Khung pháp lý:
/>b. Mô hình:
Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ.
Theo Điều 1, Nghị định số 156/2013/NĐ-CP Quy định
chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
c. Cơ cấu tổ chức
-
Theo Điều 3 Nghị định 156/2013/NĐ-CP,
-
Ngân hàng Nhà nước gồm có 27 đơn vị.
d. Tính độc lập

Năm 2004 NHNN Việt Nam nằm ở cấp độ độc lập thứ tư “độc lập
tự chủ hạn chế”.


Khoản 4, Điều 3 Luật NHNN Việt Nam số 46/2010/QH12 quy
định “Thống đốc NHNN quyết định việc sử dụng các công cụ
và biện pháp điều hành để thực hiện mục tiêu CSTT quốc gia
theo quy định của Chính phủ”.

NHNN Việt Nam đang tiến dần từ cấp độ độc lập tự chủ thứ tư
“độc lập tự chủ hạn chế” lên cấp độ độc lập tự chủ thứ ba “độc
lập tự chủ trong lựa chọn công cụ điều hành”

Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013
III. Nghiên cứu sang các nước khác:
1. Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ):
Hệ số độc lập của BOJ là 2,5 Không có sự độc lập tuyệt đối
Với mô hình tổ
chức Trực thuộc
“Bộ Tài Chính”
1. Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ):
Sửa đổi bổ sung Luật BOJ năm 1997
Về mục tiêu
Xóa bỏ mục tiêu “tối đa hóa tiềm năng của
nền kinh tế” và ra luật mới “BOJ có quyền tự
chủ về tiền tệ và kiểm soát tiền tệ”
Về nhân sự
Thiết lập một hội đồng chính sách với 9 thành
viên
Về tài chính
Vẫn chịu rất nhiều sự chi phối của Chính phủ
Một số hạn chế
1. Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ):

2. Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) (1913):

Là Ngân hàng của Chính phủ liên
bang

Gồm 12 Ngân hàng dự trữ liên
bang và một số chi nhánh khác

FED đảm bảo duy trì cho nước Mỹ
một chính sách tiền tệ linh hoạt, an
toàn và ổn định hơn.

FED thuộc mô hình độc lập với Chính phủ, trực
thuộc Quốc hội, độc lập trong việc quyết định cung ứng
tiền tệ và thực hiện CSTT

FED có tính độc lập ở cấp độ thứ nhất
2. Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED):
Điểm đặc biệt:

Thành viên có nhiệm kỳ cố định 14 năm

Có sự phân định định khu vực rõ ràng và không trùng lắp

Nhiệm kỳ của chủ tịch Fed rất dài

Các nhà kinh tế thường nói đùa rằng người có quyền lực
nhất ở Mỹ nhiều khi không phải là Tổng thống mà là thống
đốc Hệ thống Dự trữ Liên bang
Mỗi lời phát biểu của Fed đều có tác động to lớn

tới kinh tế vĩ mô và thị trường tài chính
IV. Bài học kinh nghiệm:
Những lý do khiến NHTW Việt Nam chưa thực sự phát triển:

Quá trình hình thành quá lâu so với các quốc gia
khác.

Thể chế chính trị Việt Nam còn nhiều phức tạp trong
cả đường lối và chủ trương

Đất nước không có những chính sách đãi ngộ nhân tài
cũng như chưa bồi dưỡng Đội ngũ cán bộ các cấp
thực sự tốt

Hậu quả nặng nề mà chiến tranh để lại

×