Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

THIẾT KẾ KHÔNG GIAN XANH CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.91 MB, 39 trang )

Hà Nội , tháng 12 - 2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA KIẾN TRÚC VÀ QUY HOẠCH
THIẾT KẾ KHÔNG GIAN XANH
CHO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ
TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Giáo viên hướng
dẫn:
ThS.KTS. Nguyễn Thị Phương Anh
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA KIẾN TRÚC
NỘI DUNG SẼ TRÌNH BÀY
● MỞ ĐẦU
● CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐƯA
KHÔNG GIAN XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở TRONG VÀ
NGOÀI NƯỚC.
● CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐƯA KHÔNG GIAN
XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ TẠI HÀ NỘI.
● CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH THỨC TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO CÔNG
TRÌNH CHUNG CƯ.
● CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP ĐƯA KHÔNG GIAN XANH
VÀO CHUNG CƯ LOCOGI 12 – SỐ 15 ĐẠI TỪ - HOÀNG MAI – HÀ NỘI.
● KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục tiêu của đề tài
3. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4. Nội dung nghiên cứu
MỞ ĐẦU


1.1. Lý do chọn đề tài
- Năng lượng tiêu thụ của công trình xây
dựng là rất lớn.
- Nhân loại đang hướng tới tiết kiệm
năng lượng xây dựng.
- Kiến tạo không gian xanh là một giải pháp
hiệu quả, dễ thực hiện trong điều kiện hiện nay
ở Việt Nam.
- Không gian xanh tác động tích cực tới
con người, tăng hiệu quả công việc.
- Chung cư ở Hà Nội thiếu hoặc
có rất ít không gian xanh.

1.2. Tính cấp thiết của đề tài
- Số lượng chung cư ngày càng nhiều
- Tác động tiêu cực tới môi trường
- Cần có giải pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực
tới môi trường
1. Tính cấp thiết của đề tài
MỞ ĐẦU
2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá thành công, hạn chế của các công trình chung cư tại Hà Nội
trong việc kiến tạo không gian xanh.
- Đề xuất giải pháp đưa không gian xanh vào chung cư ở Hà Nội.
- Là tài liệu tham khảo cho các đề tài NCKH sinh viên về kiến trúc xanh
3. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1. Cách tiếp cận: Tiếp cận vấn đề theo quan điểm kiến trúc bền
vững

3.2. Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp điều tra, khảo sát
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp tổng hợp

3.3 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề đưa không
gian xanh vào trong các công trình chung cư tại thành phố Hà Nội, đặc
biệt là tại khu vực nội thành.
4. Nội dung nghiên cứu
-
Khảo sát thực tế các chung cư ở Hà Nội
-
Tham khảo tài liệu trong và ngoài nước
-
Tham khảo ý kiến chuyên gia
-
Tổng hợp, đề xuất các giải pháp tổ chức không gian xanh cho các
chung cư ở Hà Nội.
-
Áp dụng các giải pháp vào một toà nhà đã được xây dựng
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục tiêu của đề tài
3. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1. Cách tiếp cận
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.3. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
4. Nội dung nghiên cứu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐƯA KHÔNG
GIAN XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.1. Nhận thức chung về khái niệm không gian xanh
1.2. Tình hình nghiên cứu và áp dụng trong nước

1.3. Tình hình nghiên cứu và áp dụng ở nước ngoài

1.4. Kết luận chương
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐƯA KHÔNG
GIAN XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.1. Nhận thức chung về khái niệm không gian xanh
- Khoa học kĩ thuật phát triển quá nhanh đẩy con người xa dời với
thiên nhiên và làm cho các nguồn tài nguyên dần cạn kiệt.
- “Không gian xanh” trong công trình góp phần đưa con người lại gần
với thiên nhiên.
- Thành phần cơ bản: Cây xanh và mặt nước
- Là “lá phổi” của công trình
- Kiến tạo “không gian xanh” cho các công trình, đặc biệt là công trình
chung cư là việc cần thiết và cần sớm thực hiện.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐƯA KHÔNG
GIAN XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.2. Tình hình nghiên cứu và áp dụng trong nước
1.2.1. Nghiên cứu lý thuyết
- Các đề tài cấp bộ, cấp nhà nước nghiên cứu ứng dụng kiến trúc
xanh (trong đó có đề cập tới kiến tạo không gian xanh) cho nhà ở, khu
đô thị.
- Sự ra đời của VGBC và công cụ Lotus
1.2.2. Thiết kế thực tiễn
- Không gian xanh ít được đưa vào trong thiết kế.
- Vị trí khó quan sát và khó tiếp cận trong công trình

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐƯA KHÔNG
GIAN XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.3. Tình hình nghiên cứu và áp dụng ở nước ngoài
1.3.1. Nghiên cứu lý thuyết
- Được thực hiện trong một thời gian dài ở các quốc gia phát triển
(Hoa Kỳ, Anh, Úc …)
- Đã được áp dụng và chuyển hoá thành công nghệ
1.3.2. Thiết kế thực tiễn
- Kiến tạo không gian xanh trở nên phổ biến trong thiết kế và xây dựng
công trình.
- Là yêu cầu bắt buộc tại một số quốc gia và trong hệ thống tiêu chuẩn
LEED, BREEAM, Green Star …
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐƯA KHÔNG
GIAN XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.4. Kết luận chương
- Hầu hết các thiết kế chung cư ở Hà Nội và Việt Nam chưa quan tâm
đúng mức tới giải pháp kiến tạo không gian xanh.
- Việc nghiên cứu để tạo không gian xanh cho công trình nói chung và
chung cư nói riêng trên thế giới đã được tiến hành nhiều năm nay và
cho nhiều kết quả tốt đẹp.
- Việt Nam cần học tập kinh nghiệm của các nước khác, đặc biệt là
các quốc gia có khí hậu nhiệt đới nóng ầm về vấn đề này.
- Cần tiếp thu, áp dụng các giải pháp kỹ thuật kiến tạo không gian
xanh một cách phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc trưng
của Việt Nam.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐƯA KHÔNG
GIAN XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.1. Nhận thức chung về khái niệm không gian xanh
1.2. Tình hình nghiên cứu và áp dụng trong nước


1.3. Tình hình nghiên cứu và áp dụng ở nước ngoài

1.4. Kết luận chương
CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐƯA KHÔNG GIAN
XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ TẠI HÀ NỘI
2.1. Điều kiện tự nhiên, khí hậu của Hà Nội
2.1.1. Phân tích theo mùa
- Mùa hè (tháng 5 đến tháng 9) là mùa nóng và mưa nhiều.
- Mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 3) là mùa rét và khô ráo.
- Thời kỳ chuyển tiếp là tháng 4 và tháng 10 thời tiết khá dễ chịu.
2.1.2. Phân tích qua số liệu
- Nhiệt đô trung bình cao nhất vào tháng 6 là 29.8
o
C và thấp nhất vào
tháng 1 là 17.2
o
C
- Lượng mưa trung bình cao nhất vào tháng 7 là 336 mm và thấp nhất
vào tháng 1 là 6 mm
CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐƯA KHÔNG GIAN
XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ TẠI HÀ NỘI
2.2. Tác dụng của không gian xanh
2.2.1. Trong phạm vi đô thị
- Điều tiết nhiệt độ và độ ẩm không khí.
- Chắn gió, giảm tiếng ồn và lọc không khí
- Trang trí cảnh quan đô thị
- Củi khô có thể được dùng làm chất đốt
CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐƯA KHÔNG GIAN
XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ TẠI HÀ NỘI
2.2. Tác dụng của không gian xanh

2.2.2. Trong phạm vi công trình kiến trúc
- Tác dụng về mặt vi khí hậu
+ Tăng độ ẩm trong phòng, đặc biệt là phòng sử dụng điều hoà
+ Làm giảm nhiệt độ vào mùa nóng, tiết kiệm điện năng
+ Hấp thụ các khí có hại
- Tác dụng chống ồn
- Tác dụng tiết kiệm nước
- Tác dụng về mặt sinh học
- Tác dụng về thẩm mỹ, kiến trúc

Xương rồng loại trừ tác
hại của sóng điện từ ở
màn hình máy tính
Lưỡi hổ hút độc tố
Formaldehyde 0.938 gams/h
Mẫu tử hút khí độc
Carbon Monoxide
Hệ số hút âm của các loại cây phụ thuộc vào tần số của âm thanh
Loại cây Tần sô (Hz)
125 250 500 1000 2000 4000
Trúc mây 0.06 0.06 0.10 0.19 0.22 0.57
Trúc nhật 0.21 0.11 0.09 0.22 0.11 0.08
Ngũ gia bì 0.13 0.14 0.12 0.12 0.16 0.11
Vạn niên
thanh
0.09 0.07 0.08 0.13 0.22 0.44
Thiết mộc lan 0.13 0.03 0.16 0.08 0.14 0.47
Đại phú gia - 0.23 0.22 0.29 0.34 0.72
CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐƯA KHÔNG GIAN
XANH VÀO CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ TẠI HÀ NỘI

2.4. Kết luận chương
- Khí hậu Hà Nội đặc trưng cho khí hậu vùng Bắc bộ, nóng về mùa hè
và lạnh về mùa đông, mưa nhiều, độ ẩm không khí cao.
- Không gian xanh có tác dụng không chỉ tới riêng từng công trình mà
còn có lợi cho cả phạm vi đô thị.
- Nhu cầu của nhân viên văn phòng với không gian xanh là rất lớn.
- Hệ thực vật đa dạng, phong phú là điều kiện thuận lợi cho việc kiến
tạo không gian xanh cho cao ốc văn phòng tại Hà Nội.
- Cần lựa chọn loại cây phù hợp với điều kiện tự nhiên và hệ sinh thái
của địa phương.
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO
CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI
3.1. Không gian xanh xung quanh công trình
3.1.1. Ý nghĩa
- Chống ồn, lọc khí thải, lọc bụi
- Điều hoà vi khí hậu khu vực xung quanh công trình

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO
CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI
3.1. Không gian xanh xung quanh công trình
3.1.2. Giải pháp thực hiện
- Kinh nghiệm cha ông
- Tổ chức không gian gồm cây xanh, hồ nước,
sân chơi, … vào không gian liên kết giữa các
khối nhà.

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO
CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI
3.2. Không gian xanh ở lõi công trình
3.2.1. Ý nghĩa

- Điều hoà vi khí hậu trong công trình
- Tạo cảnh quan bên trong công trình
3.2. Không gian xanh ở lõi công trình
3.2.2. Giải pháp thực hiện
- Tổ chức không gian xanh tại thông tầng, giếng trời …
- Kết hợp với các trang thiết bị giải trí (bàn, ghế, hòn non bộ ) làm
nơi nghỉ ngơi

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO
CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI
3.3. Không gian xanh trên mái công trình
3.3.1. Ý nghĩa
- “Công trình xây dựng đã lấy đi của thiên
nhiên một diện tích xanh thì phải hoàn trả
một diện tích xanh tương tự trên mái” (KTS.
Ken Yeang)
- Tiết kiệm diện tích đất
- Tiết kiệm năng lượng, mùa hè làm mát
mùa đông làm ấm
- Là nơi nghỉ ngơi, thư giãn
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO
CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI
3.3. Không gian xanh trên mái công trình
3.3.2. Giải pháp thực hiện
- Đề xuất 2 loại mái xanh sử dụng cho 2 trường hợp
- Cấu tạo chung điển hình
Loại 1 Loại 2
Trọng lượng nhẹ (dưới 158 kg/m
2
) Trọng lượng lớn (trên 675 kg/m

2
)
Lớp thực vật mỏng hơn 300 mm, lớp
đất trồng mỏng hơn 15 cm
Lớp thực vật dày trên 300 mm, lớp đất
trồng dày trên 20 cm
Vốn đầu tư thấp Vốn đầu tư lớn
Sử dụng trong các công trình như nhà
ở, công trình công cộng loại nhỏ
Sử dụng cho các công trình công cộng
có quy mô và không gian lớn
Đóng vai trò là yếu tố cách nhiệt và thu
giữ nước mưa
Tạo cảnh quan cho toà nhà, là nơi nghỉ
ngơi cho con người và điều hoà vi khí
hậu
Trồng được ít loại thực vật, chủ yếu là
các loài cây bụi hoặc cây thảm
Trồng được nhiều loại thực vật, có thể
trồng được cây có thân lớn
Chi phí bảo dưỡng thấp Chi phí bảo dưỡng cao
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO
CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI
3.3. Không gian xanh trên mái công trình
3.3.2. Giải pháp thực hiện
- Sử dụng “khay” với các kích thước tiêu chuẩn (modul) giúp việc
kiến tạo không gian xanh trên mái trở dễ dàng và nhanh chóng
- Phù hợp với điều kiện Việt Nam
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO
CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI

3.4. Không gian xanh trên mặt (diện) đứng
công trình
3.4.1. Ý nghĩa
- Đem lại giá trị gắn liền với thiên nhiên cho
công trình
- Giảm thiểu bức xạ mặt trời bằng cơ chế sinh
học tự nhiên
- Tăng giá trị thẩm mỹ kiến trúc
- Giảm tiếng ồn, giảm tốc độ gió cho nhà cao
tầng
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO
CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI
3.4. Không gian xanh trên mặt (diện) đứng
công trình
3.4.2. Giải pháp thực hiện
- Hệ thống modul liên kết dựa vào kết cấu
khung, sườn của công trình
- Tạo dàn dây leo
- Đặt bồn cây nhỏ, cây dây leo tại ban công
- Ứng dụng công nghệ thuỷ canh
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TẠO KHÔNG GIAN XANH CHO
CÁC CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ Ở HÀ NỘI
3.4. Không gian xanh trên mặt (diện) đứng công trình
3.4.2. Giải pháp thực hiện
Dàn dây leo Hệ modul Thuỷ canh
Ưu điểm - Trọng lượng nhẹ, hệ
kết cấu không phức tạp.
- Không cần đất để nuôi
cây
-

Có thể tạo một mảng
lớn trên diện đứng
- Có thể phủ xanh
diện đứng với độ cao
lớn (lên tới 50m)
- Kết cấu ổn định
- Trọng lượng nhẹ
- Không cần đất để
nuôi cây
Nhược
điểm
- Không trồng được
nhiều loài cây
- Cần đất để nuôi cây
và phải có hệ thống
tưới nước ổn định.
- Độ dày của hệ thống
lớn
-
Chi phí đầu tư lớn
(1000-1800$/ m2,
theo số liệu của Úc)
- Thích hợp với điều
kiện ngoài trời vì
nếu làm trong nhà
phải cần thêm hệ
thống đèn và hệ
thống thông gió
Phạm vi áp
dụng

Diện đứng cả ở trong và
ngoài nhà
Diện đứng cả ở trong
và ngoài nhà
Diện đứng cả ở
trong và ngoài nhà

×