Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

NGUYÊN LÝ CHỦ NGHĨA MÁC– LÊNIN VỀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 32 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
(NÂNG CAO)
Đề tài tiểu luận :
NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC – LÊNIN VỀ CÁCH MẠNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Nhóm thuyết trình : NHÓM 01
Giảng viên hướng dẫn :
T.S Nguyễn Khánh Vân
Phần A
NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ
NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
CÁCH MẠNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1. RA ĐỜI

2. LIÊN MINH CÔNG NÔNG

3. TiẾN TRÌNH

4. MỤC TIÊU; ĐỘNG LỰC; NỘI
DUNG
1. RA ĐỜI
Khách quan:


_ Hình thành nhiều KCN tập trung
+ Bóc lột có bài bản
+ Vơ vét tài nguyên thuộc địa
+ Cải tiến máy móc =>Người lao động mất việc
=> Phân hóa giàu nghèo
_ Xâm lược thuộc địa
Mâu thuẫn giữa các đế quốc với nhau
=>Phải có CM để giải quyết mâu thuẫn
1. RA ĐỜI
Chủ quan:
_ Có đảng tiên phong
_ Nhiều tầng lớp cũng bị bóc lột
_ Phải thấm nhuần tư tưởng
2. LIÊN MINH CÔNG NÔNG
Tất yếu:
_ Tăng cường lực lượng
_ Giành và giữ chính quyền
Cơ sở khách quan:
Gắn bó giữ công nhân và nông dân là yêu
cầu khách quan của quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội
Nội dung:
_ Chăm lo + nâng cao trình độ văn hóa cho Công Nhân và Nông
Dân
_ Xây dựng xã hội nhân văn, hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc
_ Tạo ĐK quần chúng tham gia QLKte, nhà nước
Nguyên tắc:
_ Giai cấp nông dân đi theo hệ tư tưởng của GC Công nhân
_ Tự nguyện
_ Thống nhất về lợi ích

3. TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA
Giai đo n 1: Giành l y dân chạ ấ ủ
Giai c p CM đ năng l c lãnh đ oấ ủ ự ạ
Bên trong quy t chi n, bên ngoài h trế ế ỗ ợ
Hình th c v trang +Bãi công chính trứ ũ ị
Giai đo n 2: Đã n m l y chính quy nạ ắ ấ ề
C i t o xã h i c => xây d ng XH m iả ạ ộ ũ ự ớ
Ch ng l i âm m u k thùố ạ ư ẻ
MỤC TIÊU
_ Không dừng lại ở tư tưởng mà thực hiện nó
=>tính nhân văn nhân đạo
_ Từng bước tiến hành thông qua tổ chức.
Giai đoạn 1: giành lấy chính quyền
Giai đoạn 2: Ấm no cho mọi người, xóa bỏ bóc
lột
ĐỘNG LỰC
_ Lợi ích giai cấp liên quan đến CMXHCN
_ Giải phóng được giai cấp => hạnh phúc ấm no
4. MỤC TIÊU - ĐỘNG LỰC - NỘI DUNG
NỘI DUNG
Tất cả các lĩnh vực quan hệ mật thiết => kế thừa có
chọn lọc => hình thành con người mới
_ Chính trị: Nô lệ -> Làm chủ -> tăng mức sống
+ Bạo lực lật đổ
+ Nâng cao tri thức
_ Kinh tế: tăng năng suất lao động
_ Tư tưởng văn hóa: Người lao động làm phong phú
thêm
PHẦN B:

CÁCH MẠNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM
RA ĐỜI: đảng cộng sản VN -> đường lối mục tiêu nhất quán -> 2
giai đoạn
1. Tất yếu cách mạng dân tộc
2.Tất yếu cách mạng dân tộc
=> cách mạng XHCN
1. Tất yếu cách mạng dân tộc
_ Xu hướng phong kiến (Cần Vương…) => thất bại
_ Xu hướng tư sản (Phan Chu Trinh, Phan Bội
Châu…) => thất bại

Mảnh đất tốt cho CNXH => Bác Hồ nhận thức
được => thành lập đảng CSVN 3/2/1930
Thoát khỏi đường lối khủng hoảng => giải phóng
dân tộc + giai cấp
2. Tất yếu cách mạng dân tộc => CÁCH MẠNG
XHCN
_ Được khẳng định trong cương lĩnh CM đầu tiên
+ Từng bước xóa bỏ địa chủ phong kiến => chia
ruộng đất cho nông dân
+ Công nhân làm chủ xí nghiệp
Thắng lợi CMT8 1945 + Miền Bắc được giải phóng
=> chi viện cho miền Nam => Giải phóng toàn nước
II. Các giai đoạn của cuộc cách mạng
III. Liên minh công nhân – nông dân – trí thức
1. Đặc điểm của giai cấp công nhân, nông
dân và tầng lớp trí thức Việt Nam
2. Thực trạng của giai cấp công nhân, nông

dân và tầng lớp trí thức Việt Nam
3. Nội dung cơ bản của liên minh công nhân,
nông dân và trí thức trong thời kỳ quá độ
lên CNXH ở nước ta.
4. Phương hướng nhằm củng cố, tăng cường
khối Liên minh công – nông – trí ở nước
ta hiện nay.
II. Các giai đoạn của cuộc cách mạng
- Giai đoạn thứ nhất:là giai đoạn cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
-Giai đoạn thứ hai: là giai đoạn cách mạng
xã hội chủ nghĩa.
Điều kiện thực hiện “Cách mạng
không ngừng”

Vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân phải
được giữ vững và củng cố.

Khối liên minh công nông – lực lượng cơ
bản của cách mạng phải được giữ vững và
củng cố.

Chuyên chính công nông phải chuẩn bị điều
kiện tiền đề để chuyển sang chuyên chính
vô sản.
Vận dụng lý luận “Cách mạng không
ngừng” vào điều kiện nước ta.
phân tích mâu thuẫn ở nước ta
- Mâu thuẫn giữa giai cấp công
nhân và giai cấp tư sản Việt Nam

chưa nổi lên rõ rệt.
- Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc
Việt Nam với bọn đế quốc xâm
lược và tay sai ngày càng sâu sắc
03/02/1930
Đảng CS VN
ra đời
Giành độc lập
dân tộc và dân
chủ cho nhân dân
Vận dụng chủ
nghĩa Mác – Lênin
1.1. Giai cấp Công nhân

Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai
cấp tư sản nên ít chịu ảnh hưởng của hệ tư
tưởng tư sản, tư tưởng cơ hội chủ nghĩa.

Động cơ và tính triệt để cách mạng cao.

Đa số xuất thân từ nông dân, có mối quan hệ
gắn bó máu thịt với giai cấp nông dân.
1. Đặc điểm của giai cấp công nhân, nông dân và
tầng lớp trí thức Việt Nam
III. LIÊN MINH CÔNG NHÂN –
NÔNG DÂN – TRÍ THỨC
Một số hạn chế của giai cấp công nhân:
-
Chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp
CNH - HĐH và hội nhập kinh tế, quốc tế.

-
Địa vị chính trị của giai cấp công nhân chưa
thể hiện đầy đủ. Giác ngộ giai cấp và bản
lĩnh chính trị không đồng đều; sự hiểu biết
về chính sách, pháp luật còn nhiều hạn chế.
-
Những lợi ích của một bộ phận công nhân
được hưởng chưa tương xứng với những
thành tựu của công cuộc đổi mới và những
đóng góp của chính mình.
1.2. Giai cấp nông dân:

Đặc điểm kinh tế: một mặt, họ là những người lao động, mặt
khác, họ là những người tư hữu nhỏ.

Đặc điểm xã hội: cơ cấu giai cấp nông dân không thuần nhất.

Đặc điểm tư tưởng: giai cấp nông dân không có hệ tư tưởng
riêng, mà hệ tư tưởng của họ phụ thuộc vào hệ tư tưởng của
giai cấp nào thống trị xã hội.
1. Đặc điểm của giai cấp công nhân, nông dân và
tầng lớp trí thức Việt Nam
III. LIÊN MINH CÔNG NHÂN –
NÔNG DÂN – TRÍ THỨC
1.3. Tầng lớp trí thức

Về tư tưởng: trí thức không có hệ tư tưởng và địa vị
kinh tế - xã hội độc lập.

Khi xã hội có giai cấp, có dân tộc, trí thức bao giờ

cũng là trí thức của giai cấp, dân tộc xác định.

Từ khi có Đảng Cộng sản lãnh đạo, trí thức có điều
kiện trở thành lực lượng cách mạng quan trọng và có
những đóng góp to lớn.
1. Đặc điểm của giai cấp công nhân, nông dân và
tầng lớp trí thức Việt Nam
III. LIÊN MINH CÔNG NHÂN –
NÔNG DÂN – TRÍ THỨC
2. Thực trạng giai cấp công nhân, nông dân và tầng
lớp trí thức VN
-
Tính đến hết năm 2010, tổng số công nhân nước ta ước
tính có khoảng 12,6 triệu người
-
Đang tiếp tục phát huy vai trò là giai cấp lãnh đạo cách
mạng, là giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng
CNXH, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH - HĐH đất
nước và hội nhập kinh tế quốc tế, lực lượng nòng cốt trong
liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
-
Về mặt sản xuất, giai cấp công nhân là lực lượng cơ bản,
chủ yếu, có vai trò to lớn trong nền kinh tế quốc dân.
2.1. Giai cấp Công nhân
2.2. Giai cấp nông dân
-
Chiếm 73% dân số cả nước.
-
Trình độ còn yếu kém, chưa được đào tạo

và khai thác triệt để.
-
Tiến trình CNH – HĐH đã dẫn đến sự
chuyển hóa sâu sắc bộ mặt nông thôn, tạo
ra nhiều sự chuyển biến phức tạp trong
giai cấp nông dân.
2. Thực trạng giai cấp công nhân, nông dân và tầng
lớp trí thức VN

×