Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

MỘT SỐ TAI NẠN, NGỘ ĐỘC THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM, PGS.TS.ĐINH THỊ PHƯƠNG HÒA, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.45 KB, 75 trang )

Một số tai nạn/ngộ độc
thường gặp ở trẻ em
PGS.TS. Đinh Th Ph ng Hòaị ươ
Tr ng ĐHYT công c ngườ ộ
Sau bài học này học viên có khả năng:
1. Xử trí sớm khi có tai nạn/ngộ độc xẩy ra
2. Theo dõi, chăm sóc tại nhà và khi chuyển đến
cơ sở y tế.
Mục tiêu bài học
1. Dị vật đường thở/ngừng thở.
2. Đuối nước.
3. Bỏng
4. Gẫy xương
5. Ngộ độc thường gặp: thức ăn, hóa chất, thuốc
Nội dung các chủ đề
Dị vật đường thở

Là một tai nạn hay gặp ở trẻ nhỏ. Dị vật
thường bị kẹt ở một nhánh phế quản gây tắc
nghẽn đường thở, có khi tắc cả 2 bên cản trở
đường thở gây suy hô hấp và tử vong rất
nhanh

Trẻ bị dị vật đường thở, thường đột ngột có
các dấu hiệu sau:
-
Ho sặc sụa, thở khò khè (thường gọi là hội chứng
xâm nhập)
-
Có thể bị suy hô hấp ngay với các biểu hiện nặng
như tím tái, ngừng thở


Chẩn đoán dị vật đường thở
Xử trí dị vật đường thở
Trẻ nhỏ
-
Đặt trẻ nằm sấp trên cẳng tay hoặc đùi
-
Dùng cùi bàn tay vỗ lưng 5 cái
-
Nếu còn tắc, lật ngửa trẻ, tiến hành ấn
ngực: dùng 2 ngón tay ấn vào điểm
giữa, dưới đường nối 2 vú một khoát
ngón tay.
-
Nếu vẫn còn tắc, kiểm tra mồm xem có
dị vật ở đó không và lấy ra
-
Nếu vẫn còn tắc, có thể lặp lại chu
trình trên.
Xử trí dị vật đường thở
Trẻ lớn
-
Đặt trẻ ngồi hoặc nằm
-
Dùng cùi bàn tay vỗ lưng 5 cái
-
Nếu còn tắc nghẽn, đứng sau lưng
trẻ, vòng tay quanh người, một tay
nắm lại thành nắm đấm, tay kia đặt lên
trên. Đặt 2 tay ở phía dưới mũi ức, ấn
bụng nhanh và mạnh từ dưới lên. Đây

là thủ thuật Heimlich. Làm như thế 5
lần.
-
Nếu vẫn còn tắc, kiểm tra mồm xem
có dị vật ở đó không và lấy ra
-
Nếu vẫn còn tắc, có thể lặp lại chu
trình trên.
Cấp cứu ngừng thở
1. Thế nào là ngừng thở?
Trẻ không tự thở được sau 15 giây (trẻ sơ sinh:
sau 20 giây)
2. Nguyên nhân:
-
Tại trung ương: trung tâm hô hấp chưa trưởng
thành (trẻ đẻ non), bị ức chế (nhiễm khuẩn,
xuất huyết, chấn thương, ngộ độc)
-
Ngoại vi: tắc nghẽn đường thở, các bệnh về
tim mạch, rối loạn chuyển hóa (giảm đường
huyết, can xi, natri .v.v.)
Ngừng thở và nguyên nhân gây ngừng thở
Nếu trẻ còn tỉnh:
-
Kiểm tra miệng và lấy dị vật, nếu có
-
Làm sạch chất tiết từ họng
-
Đặt trẻ ở tư thế thoái mái nhất
Ngừng thở - Không có chấn thương cổ

Nếu trẻ đã mất ý thức:
-
Đặt ngửa đầu trẻ
-
Kiểm tra miệng và lấy dị vật, nếu
có:
o
Làm sạch chất tiết từ họng
o
Kiểm tra đường thở
Ngừng thở - Không có chấn thương cổ
-
Cố định đầu trẻ: ấn hàm không
ngửa đầu
-
Làm sạch chất tiết từ họng
-
Đặt trẻ ở tư thế thoải mái nhất
-
Kiểm tra đường thở
Ngừng thở - có chấn thương cổ
Bóp bóng

Chọn bóng và mặt nạ phù hợp
với lứa tuổi:
-
450 ml: trẻ nhỏ
-
1500 ml: trẻ lớn/người lớn


Mặt nạ phải trùm kín mũi và
miệng

Tùy lứa tuổi mà dùng 1 hoặc 2
bàn tay để bóp

Kiểm tra khí vào phổi bằng cách
quan sát lồng ngực xem có di
động không?

Tần số bóp: 16- 20 lần/phút
Ấn tim
N u ng ng tim:ế ừ ti n hành n ế ấ
tim ngoài l ng ng cồ ự

V trí n tim:ị ấ
-
Trẻ < 1 tuổi: điểm giữa đường
dưới đường nối 2 vú 1 khoát
ngón tay
-
Trẻ lớn: trên mỏm ức 2 khoát
ngón tay

T n su t n: 100 l n/phútầ ấ ấ ầ

n sâu 1/3 ho c ½ đ dày Ấ ặ ộ
c a ng củ ự
-
Trẻ sơ sinh: 3/1: ấn tim 3 lần, bóp bóng 1 lần.

-
Trẻ từ 1- 8 tuổi: 5/1: ấn tim 5 lần, bóp bóng 1
lần.
-
Từ 8 tuổi trở lên: 15/2: ấn tim 15 lần bóp bóng
2 lần.
Phối hợp bóp bóng và ấn tim
Đuối nước
Là tai nạn hay gặp:
-
Trẻ em lớn hay bị đuối nước do đi tắm, bơi nơi
sông, ao hồ nhất là vào dịp nghỉ hè.
-
Trẻ nhỏ cũng có thể bị đuối nước do sự bất
cẩn của người trông coi: ngã vào bể nước, rơi
xuống giếng hoặc ao hồ quanh nhà.
-
Giao thông đường thủy.
-
Nhanh chóng đưa trẻ ra khỏi nước
-
Đánh giá xem trẻ có thở được không? Có
mạch không?
-
Nếu nhìn thấy có dị vật ở mồm, mũi: nhẹ
nhàng lấy ra.
-
Nếu không thở, bất tỉnh tiến hành cấp
cứu ngừng thở, ngừng tim.
Xử trí: nơi xẩy ra đuối nước

-
Nếu trẻ ngừng thở phải hô hấp nhân tạo bằng
cách hà hơi thổi ngạt.
-
Nếu không thấy mạch: ép tim ngoài lồng ngực
ngay.
-
Nếu không có mạch và trẻ ngừng thở thì phải
tiến hành phối hợp ép tim và thổi ngạt
-
Khi trẻ thở được và có mạch phải cho trẻ
nằm nghiêng để nước không chảy vào phổi.
-
Cởi bỏ quần áo ướt, lau khô và đắp chăn ấm
cho trẻ
-
Chuyển trẻ đến cơ sở y tế
Xử trí: nơi xẩy ra đuối nước
-
Đặt trẻ nằm nghiêng, đầu hơi thấp để nước
và các chất tiết có thể chảy ra ngoài, không
trào vào phổi
Xử trí: nơi xẩy ra đuối nước
Kiểm tra chấn thương cột sống cổ

Ki m tra có b ch n th ng đ t s ng ể ị ấ ươ ố ố
c :ổ

Hoàn cảnh đuối nước


Các dấu hiệu tại chỗ

N u nghi ng có ch n ế ờ ấ
th ng,ph i c đ nh ươ ả ố ị
đ t s ng cố ố ổ

Nếu trẻ tỉnh táo và không có dấu hiệu gì đặc biệt
-
Cần theo dõi trẻ trong 6 giờ tại trạm y tế
-
Cho trẻ uống kháng sinh đủ 5 ngày.
-
Giữ ấm cho trẻ,
-
Động viên an ủi trẻ

Nếu trẻ vẫn trong tình trạng nặng:
-
Nếu trẻ ngừng thở, ngừng tim phải tiến hành cấp cứu
ngay.
-
Kiểm tra xem có bị chấn thương cột sống cổ không?
-
Nếu cần thiết phải hút dịch nội khí quản/dạ dày để giúp trẻ
thở dễ dàng hơn.
-
Ủ ấm cho trẻ
-
Điều trị kháng sinh
Xử trí: tại cơ sở y tế

Bỏng
Là tai nạn hay gặp thường do:
-
Bỏng lửa và khói: nặng, dễ gây tử vong
-
Chất lỏng: nước sôi, dầu rán…
-
Hóa chất
-
Khác: điện, nhiệt độ quá cao
Đánh giá mức độ Bỏng theo độ sâu

B ng đ I (t n th ng ph n bi u bì): da ỏ ộ ổ ươ ầ ể
đ , đau rátỏ

B ng đ II (t n th ng ph n bi u bì và ỏ ộ ổ ươ ầ ể
chân bì): s ng, đ , có b ng n c, phù nư ỏ ọ ướ ề

B ng III (toàn b các l p da): da tr ng b ch ỏ ộ ớ ắ ệ
ho c đen, d tr t ho c:ặ ễ ợ ặ
B ng m t s b ph n đ c bi t: M t, b ỏ ở ộ ố ộ ậ ặ ệ ặ ộ
ph n sinh d c, bàn tay, chânậ ụ

×