Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

VIÊM RUỘT THỪA CẤP, TS ĐẶNG LỊCH, BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.29 KB, 14 trang )

VIÊM RUỘT THỪA CẤP

TS Đặng Lịch
TS Đặng Lịch
MỤC TIÊU
-
Nhắc lại giải phẫu ruột thừa
-
Triệu chứng LS, CLS VRT
-
Các thể VRT, Biến chứng
-
Các chỉ định điều trị
-
Phát hiện sớm VRT ở cộng đồng
Giải phẫu ruột thừa
Vị trí ruột thừa
Hình ảnh ruột thừa
Hình ảnh ruột thừa
Ruột thừa
Ruột thừa
Đại cương
Đại cương
-
Là cấp cứu ngoại khoa hay gặp nhất
+ chiếm 1% các trường hợp phẫu thuật cấp cứu;
+ 53% phẫu thuật cấp cứu do bệnh lý ổ bụng
+ CĐ, ĐT không khó nhưng nếu bỏ qua thì hậu hoạ
khó lường.
-
Cần phải nghĩ ngay đến VRT khi BN đến khám do


đau bụng
-
Triệu chứng LS rất đa dạng nên dễ nhầm bệnh
khác dẫn đến chẩn đoán sai hay để muộn
-
Chẩn đoán chủ yếu dựa vào LS, điều trị chỉ có duy
nhất bằng phẫu thuật
Lâm sàng
1. Triệu chứng cơ năng:
-
Đau bụng: đau âm ỉ Hố chậu phải hoặc
bất cứ nơi nào ở bụng nhưng cuối cùng
khư trú về hố chậu phải
-
Rối loạn tiêu hóa: Nôn, buồn nôn, chán
ăn, bí trung tiện, táo bón hoặc có khi ỉa
chảy hoặc hội chứng lỵ.
Lâm sàng
2. Triệu chứng Toàn thân
-
Hơi mệt mỏi toàn thân. Đi lại hạn chế
do đau vùng bụng và không dám ăn
ướng gì vì sợ nôn
-
Hội chứng nhiễm khuẩn: có thể sốt nhẹ,
môi khô, lưỡi bẩn, vẻ mặt hốc hác, da
khô mất nước
Lâm sàng
3. Triệu chứng Thực thể
-

Tăng cảm giác đau của thành bụng vùng hố
chậu phải : Phản ứng thành bụng dương tính
-
Tìm các điểm đau (Mac Burney)
-
Dấu hiệu co cứng thành bụng khi có biểu hiên
Viêm phúc mạc
-
Tăng cảm giác da vùng HCP
-
Có khối u hoặc mảng cứng HCP
Cận Lâm sàng
4. Xét nghiệm huyết học:
- CTM: số lượng Bạch cầu tăng, chủ yếu là
loại BC đa nhân trung tính
- Tốc dộ máu lắng tăng
-
Siêu âm: RT to, có dịch xung quanh,
-
Soi ổ bụng: nhìn rõ RT viêm (chưa áp
dụng rộng)
Các thể lâm sàng
- Theo tuổi: Trẻ em, Người già, Phụ nữ có
thai.
- Theo vị trí: Sau manh tràng, Trong tiểu
khung, dưới gan, bên trái do đảo ngược
phủ tạng, trong bao thoát vị
- Theo tiến triển: Viêm phúc mạc, Áp xe
RT, đám quánh RT (khi đến muộn)
Điều trị

- Phẫu thuật theo kinh điển: mổ cắt RT vùi
- Mổ nội soi
- Viêm phúc mạc RT: mở rộng vết mổ, dẫn
lưu ổ bụng, để da hở
- Áp xe RT: dẫn lưu ổ mủ, mổ cắt RT sau 3-6
tháng
- Đám quánh RT: Điều trị KS tích cực, Theo
dõi, nếu thành áp xe thì xử lý như áp xe
RT, nếu đám quánh giảm dần thì mổ cắt
RT sau 3-4 tháng
Một số điều trị khác
1. Mổ RT khi chưa viêm (bắt buộc): Phi
hành gia, người đi công tác xa các cơ
sở y tế như miền núi rẻo cao thăm dò
địa chất, sa mạc, hải đảo ko có
phương tiên cấp cứu, đi nước ngoài
2. Phương châm “Thà mổ nhầm ruột
thừa còn hơn bỏ sót” vẫn còn giá trị
đến ngày nay.
Phát hiện sớm VRT ở cộng đồng
- Phát triển hệ thống CSSK ban đầu,
- Tuyên truyền hướng dẫn cho người dân các
dấu hiệu nghi ngờ VRT để đến các khám ở
các cơ sở y tế
- Khi có triệu chứng đau bụng cần nhận biết các
triệu chứng VTR
- Tránh lạm dụng KS bao vây khi chưa có chẩn
đoán rõ.
- Gửi BN đến các cơ sở Ngoại khoa các trường
hợp rõ hoặc nghi ngờ càng sớm càng tốt.

×