Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

LÍ THUYẾT VỀ HÀNH VI, TRƯƠNG QUANG TIẾN, BỘ MÔN GDSK, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.82 KB, 24 trang )

LÍ THUYẾT VỀ HÀNH VI
Trương Quang Tiến
Bộ môn Giáo dục Sức khỏe
1
Mục tiêu học tập
2
1. Nêu được tầm quan trọng của lí thuyết hành vi
trong nâng cao sức khoẻ.

2. Phân tích được một số lí thuyết hành vi thông
dụng.

3. Sử dụng được các lí thuyết đã nêu để phân
tích, giải thích, dự đoán sự thay đổi, định
hướng giải pháp thay đổi hành vi theo hướng
có lợi cho sức khỏe.




Nội dung chính
3
 Một số khái niệm liên quan

 Tầm quan trọng của lí thuyết hành vi

 Một số lí thuyết hành vi (cấp độ cá nhân và giữa
các cá nhân)

 Tự học, chuẩn bị trình bày theo nhóm, thảo luận
Lí thuyết?


 “Lí thuyết là kiến thức được tổ chức một
cách hệ thống có thể ứng dụng tương đối
rộng rãi với các tình huống đặt ra để phân
tích, dự đoán, hoặc giải thích bản chất hoặc
hành vi của một loạt hiện tượng cụ thể mà
có thể được sử dụng như một nền tảng cơ
bản cho hành động” (Van Ryn, 1992)
4
Lí thuyết hành vi?
 Lí thuyết phát triển đầy đủ để giải thích:
 Các yếu tố chính ảnh hưởng đến hiện tượng
quan tâm
 Vì sao người ta hút thuốc lá?

 Mối liên quan giữa các yếu tố
 Hiểu biết và niềm tin liên quan với nhau thế nào?

 Các điều kiện mà trong đó các mối liên quan
diễn ra hoặc không diễn ra
 Không gian, thời gian, hoàn cảnh…

5
Lí thuyết và chu trình lập kế
hoạch NCSK (Nutbeam 2004)
6
Lí thuyết giúp làm rõ
thay đổi có thể đạt
được ở đối tượng can
thiệp như thế nào và
khi nào

7. Đánh giá kết
quả cuối cùng
(dài hạn)

5. Đánh
giá tác
động

6.Đánh giá kết
quả trung gian
(ngắn hạn)

3. Huy động
nguồn lực

2. Hình
thành giải
pháp

1. Xác định
vấn đề (xác
định lại)
4. Thực
hiện

Lí thuyết giúp xác
định cái gì là đích
của can thiệp
Lí thuyết chỉ ra làm thế
nào để có được thay

đổi trong tổ chức và
nâng cao hiểu biết của
cộng đồng
Lí thuyết nêu
ra mốc chuẩn
có thể so sánh
với chương
trình lí tưởng
Lí thuyết xác định các
chỉ số đánh giá kết quả
và các phương pháp
dùng trong đánh giá
Lĩnh vực thay đổi và các lí thuyết
tương ứng
 Giải thích hành vi
sức khoẻ và thay
đổi hành vi sức
khoẻ tập trung
vào cá nhân.

1. Mô hình niềm tin sức
khoẻ (Health Belief Model)
2. Lí thuyết hành động hợp
lí và hành vi có dự định
(Theory of Reasoned Action - Planned
Behaviour)
3. Mô hình các giai đoạn
thay đổi hành vi (Stages of
change)
4. Lí thuyết nhận thức xã

hội (Social Cognitive Theory)

7
Lĩnh vực thay đổi và các lí
thuyết tương ứng
 Giải thích thay đổi
trong cộng đồng và
hành động của cộng
đồng vì sức khoẻ.
1. Lí thuyết truyền bá sự
đổi mới (Diffusion of Innovation)
2. Lí thuyết về tổ chức cộng
đồng và xây dựng cộng
đồng

8
 Hướng dẫn sử dụng
các chiến lược
truyền thông thay
đổi hành vi nhằm
NCSK
1. Mô hình truyền thông -
thay đổi hành vi
2. Tiếp thị xã hội (Social
Marketing)

Lĩnh vực thay đổi và các lí
thuyết tương ứng
 Một số lĩnh vực khác
như: thay đổi trong

tổ chức; hoạch định
và phát triển chính
sách sức khoẻ; lập
kế hoạch nâng cao
sức khoẻ
1. Mô hình PRECEDE -
PROCEED

2. Một số lí thuyết tương
ứng khác (tìm hiểu
thêm)

9
Tại sao cn nghiên cứu và
áp dụng lí thuyết?
10
 Mô hình lí thuyết có thể:
 Giúp ta hiểu rõ mối liên quan giữa hành vi, sức khỏe và
các yếu tố khác.
 Giúp lập kế hoạch can thiệp NCSK toàn diện.
 Giúp phát triển công cụ nghiên cứu, đánh giá.

 Chương trình NCSK được thiết kế hợp lí dựa
vào các lí thuyết thì khả năng thành công nhiều
hơn

 Thực tế đã có nhiều ứng dụng

Sử dụng một hay nhiều lí thuyết?
 Ví dụ: chương trình tiêm chủng sẽ có hiệu quả

cao khi phối hợp các can thiệp:
 Giáo dục, động viên khuyến khích cha mẹ để họ đưa
con mình đi tiêm chủng;
 Tạo điều kiện thuận lợi cho công chúng thảo luận, hiểu
rõ sự an toàn và tiện lợi khi đưa con đi tiêm chủng;
 Thay đổi trong tổ chức cung cấp dịch vụ tiêm chủng;
 Thiết lập nhiều điểm cung cấp dịch vụ tiêm chủng thuận
lợi cho người dân;
 Thù lao thích đáng cho nhân viên y tế và các phần quà
khích lệ cha mẹ.

11
Sử dụng một hay nhiều lí thuyết?
 Không có lí thuyết đơn lẻ quyết định thực hành NCSK
trong sự đa dạng về quần thể dân cư, có nhiều điểm khác
biệt về nguồn lực, kĩ năng, cơ hội.

 Phụ thuộc vào mức độ can thiệp (cá nhân, nhóm, hay tổ
chức), kiểu thay đổi (hành vi đơn giản, chỉ xảy ra 1 lần;
hành vi phức tạp hay những thay đổi trong tổ chức hay
chính sách), mà các lí thuyết khác nhau sẽ có sự phù hợp
tốt hơn.

 Nhiều trường hợp, phối hợp các mô hình và lí thuyết khác
nhau để đạt được các mục tiêu qua hàng loạt hành động
NCSK.


12
Mô hình niềm tin sức khỏe

13
 Hình thành từ 1950s ở Mĩ

 Là mô hình để giải thích và dự doán hành vi sức
khỏe thông qua các yếu tố nhận thức và niềm tin
của cá nhân

 Đã được áp dụng trong nhiều VĐSK

 Các tác giả: Hochbaum, 1958; Rosenstock, 1960,
1974; Kirscht, 1974; Becker, 1974; Strecher &
Becker, 1994.
Mô hình niềm tin sức khỏe
(Glanz , 2008)
14
• Tuổi, giới, dân
tộc

• Tính cách.

• Tình trạng
kinh tế, xã hội.

• Kiến thức.
Hành vi cá nhân

(khả năng thực
hiện hành vi
phòng bệnh)
Động lực hành

động:
- Giáo dục.
- Các biểu hiện của bệnh.
- Chứng kiến từ người
khác.
- Thông tin từ truyền
thông đại chúng.
Yếu tố cá nhân Niềm tin cá nhân Hành động
Nhận thức
về sự nhạy
cảm với VĐSK
(3)

Nhận thức
về sự trầm
trọng của
VĐSK (4)

Nhận thức
lợi ích phòng
bệnh (2)
Nhận thức
về trở ngại
khi thực hiện
(1)
Sự tự chủ
(self-efficacy)
Nhận
thức về
sự đe

dọa của
VĐSK với
bản thân
-->

×