Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀN TẬT VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 60 trang )

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
TÀN TẬT VÀ PHỤC HỒI
CHỨC NĂNG
PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Thủy
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Trình bày được tỷ lệ, phân loại, nguyên nhân
và hậu quả của khuyết tật.
2. Nêu được định nghĩa và mục đích của phục
hồi chức năng.
3. Mô tả được các hình thức phục hồi chức năng
và nêu được ưu, nhược điểm của mỗi loại.
4. Trình bày được mạng lưới phục hồi chức năng
hiện nay và phương hướng phát triển.
1. LỊCH SỬ
 Khuyết tật đã được ghi nhận từ rất lâu, khoảng
trên 3000 năm trước công nguyên.
 Girolamo Cardano (1501-1576) là bác sỹ đầu
tiên cho rằng người điếc vẫn còn khả năng về trí
tuệ.
 Thế kỷ 17 -18, trường học đầu tiên cho trẻ câm
điếc được thành lập tại Đức, Pháp, Anh và Ý.
 Năm 1829, Louis Braille đã tạo ra chữ nổi, một
phương tiện giao tiếp của người khiếm thị.

 Quan điểm cổ xưa: người khuyết tật được nhìn
nhận như là nạn nhân của những yếu tố tác động
bên ngoài và không thể làm gì cho họ được.
 Quan điểm y học: khuyết tật là một vấn đề từ bên
trong của mỗi người, và cần được bác sĩ chăm sóc,
kiểm soát khuyết tật với MĐ là làm cho họ trở nên
“bình thường” và có thể “ăn nhập” với xã hội của họ


 Mô hình xã hội: Mô hình xã hội bắt đầu với cách
tiếp cận “môi trường” và phát triển thành cách tiếp
cận theo hướng quyền con người.
NHẬN THỨC VỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
2. DỊCH TỄ HỌC NGƢỜI KHUYẾT TẬT
Theo WHO:

• Trên toàn thế giới có khoảng 650 triệu người
khuyết tật.
• Khu vực Tây Thái Bình Dương: khoảng
100 triệu
người tàn tật.
• Trong đó,
75%
người tàn tật chưa được chăm sóc
PHCN.
• Theo liên hợp quốc: có ít nhất 25% dân số thế
giới bị ảnh hưởng bởi khuyết tật.
2.1. TỶ LỆ TÀN TẬT
2. 1 TỶ LỆ TÀN TẬT (tiếp)
 Ở Việt Nam:
 Năm 2004 tỷ lệ khuyết tật trên cả nước là
6,34%,
• Loại tàn tật phổ biến và hay gặp nhất là tàn tật
về vận động.
2. DỊCH TỄ HỌC TÀN TẬT
2.2 Định nghĩa:

Khiếm khuyết??


Giảm chức năng??

Tàn tật??

2.2 ĐỊNH NGHĨA
Khiếm khuyết
: Là sự mất mát, thiếu hụt
hoặc bất bình thường về cấu trúc, chức năng,
giải phẫu, sinh lý do bệnh tật hoặc các nguyên
nhân khác gây nên.

Giảm khả năng
: Là bất kỳ sự hạn chế hay
mất chức năng thực hiện một hoạt động gây
nên bậi khiếm khuyết.

2.2 Định nghĩa (tiếp)


Tàn tật:
Là do hậu quả của khiếm khuyết và
giảm khả năng gây nên, làm cho người đó không
thực hiện được vai trò của mình trong gia đình và
xã hội mà người cùng tuổi, cùng giới, cùng hoàn
cảnh thực hiện được.

2.3. PHÂN LOẠI TÀN TẬT

Trong thống kê & một số điều tra cơ bản:


Tàn tật
Tàn tật về thể
chất
Do bệnh, tổn thương các cơ quan
vận động
Do bệnh, tổn thương các cơ quan
giác quan.
Do bệnh, tổn thương các cơ
quan nội tạng.
Tàn tật về tâm thần
kể cả trẻ CPTTT
Đa tàn tật: Người có từ
hai loại tàn tật trở lên.

2.3. PHÂN LOẠI TÀN TẬT
Trong PCNDVCĐ:
• Khó khăn về vận động.
• Khó khăn về nhìn.
• Khó khăn về nghe nói.
• Khó khăn về học.
• Hành vi xa lạ.
• Mất cảm giác.
• Động kinh.
2.4. NGUYÊN NHÂN TÀN TẬT
4 nhóm nguyên nhân chủ yếu:

 Do nhóm nguyên nhân dẫn đến khiếm khuyết
cơ thể.

 Do thái độ sai lệch của xã hội.


 Do môi trường sống không phù hợp.

 Do các dịch vụ PHCN phát triển kém.

2.4. NGUYÊN NHÂN TÀN TẬT
 Nhóm nguyên nhân dẫn đến khiếm khuyết
cơ thể
.
 Bệnh tật
 Sự gia tăng của tai nạn thương tích
 Các thảm hoạ của môi trường tự nhiên
 Ô nhiễm môi trường ; vấn đề an toàn thực phẩm
 Tuổi thọ ngày một tăng dẫn tới số người già và
giảm các chức năng hoạt động ngày một nhiều.
2.4. NGUYÊN NHÂN TÀN TẬT

Do thái độ sai lệch của xã hội.

 Thái độ kỳ thị, phân biệt đối xử với người tàn
tật.
 Thất học, kém hiểu biết về các dịch vụ xã hội cơ
bản hoặc các biện pháp y tế và giáo dục
 Thiếu kiến thức đúng đắn về tàn tật, về nguyên
nhân, cách phòng ngừa và điều trị tàn tật.


2.4. NGUYÊN NHÂN TÀN TẬT
 Do môi trường sống không phù hợp.
 Chiến tranh và bạo lực xã hội

 Đói nghèo, điều kiện sống và nơi ở kém VS
 Giáo dục, trình độ học vấn thấp
 Đô thị hoá & những vấn đề gián tiếp khác.
 Các thảm hoạ của môi trường tự nhiên
 Ô nhiễm môi trường, vấn đề ATTP
 Các vấn đề tâm lý-xã hội
2.4. NGUYÊN NHÂN TÀN TẬT

Do các dịch vụ PHCN phát triển kém.


 Thiếu chương trình, dịch vụ và
CSSK cơ bản.
 Phân bổ nguồn lực chưa hợp lý.
 Cơ sở hạ tầng của các dịch vụ còn
thiếu hoặc yếu.
• Thiếu nguồn lực, khoảng cách địa lý, rào cản
vật chất, xã hội.
• Các hoạt động tạo ra sự công bằng về cơ hội,
phòng ngừa tàn tật và PHCN trong chương trình
phát triển kinh tế và xã hội chưa được chú ý.


2.4. NGUYÊN NHÂN TÀN TẬT
2.5. HẬU QUẢ CỦA TÀN TẬT

Đối với bản thân ngƣời tàn tật:

 90% trẻ em tàn tật chết trước 20 tuổi.
 Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong cao.

 Thất học, không có việc làm.
 Mất khả năng độc lập.
 Không có vị trí trong gia đình, cộng đồng.
 Bị coi thường, bị xa lánh phân biệt, đối xử
không bình đẳng
2.5. HẬU QUẢ CỦA TÀN TẬT

Đối với gia đình:
 Về sức khỏe: Các thành viên gia đình chịu ảnh
hưởng rất lớn lên cuộc sống do thường bị căng
thẳng và bị trầm cảm do sức ép tâm lý.
 Về kinh tế: mất chi phí điều trị cho người khuyết
tật và mất nhân lực chăm sóc người khuyết tật.
 Cuộc sống của các thành viên khác của gia đình
bị ảnh hưởng: do cần thời gian chăm sóc người
khuyết tật và thái độ kỳ thị của cộng đồng
2.5. HẬU QUẢ CỦA TÀN TẬT

Đối với xã hội:
 Mất lực lượng lao động: Người khuyết tật không
tham gia lao động sản xuất; không đóng góp
được sản phẩm cho xã hội.
 Mất chi phí nuôi dưỡng và chăm sóc người
khuyết tật cho chăm sóc sức khỏe, cho các hoạt
động sống hàng ngày .
3. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
3.1. Định nghĩa phục hồi chức năng:

Bao gồm các biện pháp y học, kinh tế xã hội,
giáo dục hướng nghiệp và kỹ thuật phục hồi

nhằm:

- Làm giảm tác động của giảm khả năng và tàn
tật,
- Đảm bảo cho nguời tàn tật có cơ hội bình đẳng
để hội nhập hoặc tái hội nhập xã hội.

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
 PHCN không chỉ huấn luyện người tàn tật thích
nghi với môi trường sống mà còn tác động vào
môi trường và xã hội tạo nên khối thống nhất
cho quá trình hội nhập của người tàn tật.
 PHCN là trả lại các khả năng đã bị giảm hoặc mất
cho người tàn tật hoặc là giúp họ xử trí tốt hơn
với tình trạng tàn tật của mình trong khi ở nhà và
ở cộng đồng.
3.2. MỤC ĐÍCH PHCN
Tăng cường khả năng còn lại của cá nhân để giảm
hậu quả của giảm khả năng, tàn tật
.
 Tác động làm thay đổi thái độ của xã hội, tạo nên
sự chấp nhận của xã hội đối với người tàn tật như
một thành viên bình đẳng.
 Cải thiện các điều kiện nhà ở, trường học, giao
thông, công sở để nguời tàn tật có thể dễ dàng
hội nhập hoặc tái hội nhập cộng đồng.
3.2. MỤC ĐÍCH PHCN
 Tạo việc học hành vui chơi và công ăn việc làm
cho người tàn tật, lôi kéo bản thân người tàn tật,
gia đình và cộng đồng tham gia.

 Làm cho người tàn tật thích ứng tối đa với hoàn
cảnh của họ, xã hội ý thức được trách nhiệm của
mình để người tàn tật có cuộc sống độc lập ở gia
đình và cộng đồng.
3.3. KHÁI NIỆM NHÓM PHCN
Nhóm PHCN bao gồm các thành viên cơ bản:

BS chuyên khoa PHCN


KTV vật lý trị liệu

Điều dưỡng viên

KTV hoạt động trị liệu

KTV ngôn ngữ trị liệu

Chuyên gia ngôn
ngữ
và lời nói trị liệu:

Chuyên gia tâm lý:

Cán bộ xã hội Kỹ
thuật
viên chỉnh hình
 Các chuyên gia chấn thương chỉnh hình, Y học
thể thao, chuyên gia về xe lăn
 Bệnh nhân và GĐ cũng là một thành viên không

thể thiếu.

×