Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

CƠ SỞ SINH THÁI HỌC CỦA SỨC KHỎE VÀ BÊNH TẬT, THS. LÊ THỊ THANH HƯƠNG, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 60 trang )

CƠ SỞ SINH THÁI HỌC CỦA
SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT
Ths. Lê Thị Thanh Hương
Bộ môn SKMT- ĐH YTCC
MỤC TIÊU
1. Mô tả được mối quan hệ giữa con người và hệ sinh
thái
2. Trình bày được những tác động của thay đổi hệ sinh
thái lên sức khoẻ con người
3. Trình bày được một số bệnh truyền nhiễm và không
truyền nhiễm liên quan đến môi trường
Sức khỏe con người
và động vật
 Ecosystem Health
ĐA DẠNG SINH HỌC
Chu trình lây truyền của các
bệnh do véc tơ truyền
Các hệ sinh thái
người
Các hệ sinh thái
nông nghiệp
Các hệ sinh thái tự
nhiên
Adapted from Ellis & Wilcox (2009).
• Có mối liên quan chặt chẽ giữa con người -
động – thực vật – môi trường trong tự nhiên
• Hơn 75% các bệnh truyền nhiễm mới nổi là
các bệnh lây từ động vật.
– Những bệnh đó được lây truyền từ động vật
sang người qua các chu trình vật chủ - tác nhân
gây bệnh trong tự nhiên.


Adapted from Daszak et al – Science - 2000
1. Thế nào là một hệ sinh thái?
 HST là một quần xã động vật, thực vật và VSV sống, tác
động qua lại với nhau và với môi trường xung quanh
 Luật BVMT 2005: HST là hệ quần thể sinh vật trong một
khu vực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển,
có tác động qua lại với nhau
 Bạn hãy cho biết vai trò của hệ sinh thái?
2. Các hoạt động của con người và những
tác động lên hệ sinh thái
 Con người là một phần của hệ sinh thái
 Từ 1995, diện tích đất cho nông nghiệp > 2 thế kỷ 18 và 19.
 Thuốc BVTV được sử dụng ngày càng nhiều
 Giảm đa dạng sinh học:
 10 – 30% số loài động vật, chim và lưỡng cư hiện đang bị đe doạ và có nguy cơ
tuyệt chủng
 Sách đỏ thế giới 2007 (IUCN 2007): 16.306 loài có nguy cơ tuyệt chủng (2006
là 16.118 loài)
 Lawton và May (1995): 1 loài bị tuyệt chủng/1 giờ >< mất trên 10.000 năm để
sinh ra 1 loài mới
“One species–man–has acquired significant
power to alter the nature of his world”
“Mùa
xuân
lặng
lẽ”
Khái niệm về xích thức ăn?
2. Các hoạt động của con người và những
tác động lên hệ sinh thái (tiếp)

 50 năm gần đây, con người đã thay đổi HST nhanh chóng
 Khoảng 60% các yếu tố trong hệ sinh thái hỗ trợ cho cuộc sống
hàng ngày của con người: nước sạch, không khí sạch, khí hậu ổn
định… đang bị suy thoái hoặc đang bị sử dụng không bền vững
(UNEP’s GEO 4 2007)
 Tăng nguy cơ bùng phát các dịch cũ, xuất hiện các bệnh dịch mới
 Hoạt động của con người ảnh hưởng lên hệ sinh thái?
Những tác động tiêu cực lên hệ sinh thái
Hoạt động của con
người
Ảnh hưởng lên hệ sinh thái
Gia tăng dân số Dẫn đến gia tăng tốc độ tiêu thụ nguồn tài nguyên thiên nhiên tái
tạo và không tái tạo trên trái đất
Tiêu thụ ồ ạt Nền công nghiệp những nước phát triển tiêu thụ nhiều tài nguyên
trên đầu người hơn những nước nghèo và chậm phát triển
Các kỹ thuật tiên
tiến
Sản xuất và ứng dụng các kỹ thuật hiện đại mà không hiểu rõ những
tác động môi trường tiềm tàng
Chặt phá rừng Làm mất đi một diện tích rất lớn rừng nhiệt đới và các sản phẩm của
đa dạng sinh học trong các khu rừng này
Làm gia tăng ô
nhiễm môi trường
Ô nhiễm đất, nước, không khí và phóng xạ đã có nhiều ảnh hưởng
tiêu cực tới hệ sinh thái
Gây ra những thay
đổi trong khí quyển
Bao gồm sự gia tăng của các khí nhà kính mà chủ yếu là hậu quả
của quá trình đốt cháy các loại nhiên liệu hoá thạch và sự suy giảm
ozon ở tầng bình lưu.

Các yếu tố ảnh hưởng tới sự xuất hiện và sự
quay trở lại của một số bệnh truyền nhiễm
Đô thị hoá Phá rừng Các hoạt động NN
Sốt xuất huyết Loaiasis Sốt rét
Sốt rét Giun chỉ u VN Nhật bản
Sốt vàng Sốt rét VN St. Louis
Sốt do Chickungunya Leishmaniasis Sốt tây S. Nile
Dịch Viêm đa khớp Sốt vàng Oropouche
Sốt tây S. Nile Bệnh rừng Kyasanur Viêm não ngựa vùng đông
bán cầu
VN St. Louis VN La Crosse VN ngựa Venezuela
Bệnh Lyme Viêm não ngựa vùng tây
bán cầu
Ehrlichiosis Bệnh Lyme
From: Gubler, D. 1998. “Resurgent Vector-Borne Diseases as a Global Health Problem”.
Emerging Infectious Diseases. Vol. 4. No. 3. July – September. p.442-450.
Chặt phá rừng
 Mục đích:
 Nông nghiệp
 Khai thác gỗ, động vật…
 Chất đốt
 Hậu quả:
 Giảm đa dạng sinh học
 Mất lớp đất bề mặt (xói mòn) 
lũ lụt. Sa mạc hoá
 Mất “lá phổi tự nhiên”
 Biến đổi khí hậu
Phá rừng ở Rondonia, Brazin
/>tion/Images/aster_deforestation_brazil.jpg
Những điểm nóng về phá rừng trên thế giới

Các điểm nóng về phá rừng
10 quốc gia có mức độ phá rừng nghiêm trọng nhất
Phá rừng ở Borneo -Inđônesia
Khoảng 91% số cá thể của loài Orangutan ở Borneo -
Inđônesia bị mất kể từ 1900 do phá rừng
Sự phân bố của loài Orangutan ở Borneo
Inđônêsia, 1930-2004
Phá rừng và lũ lụt ở VN
 Miền Trung, diện tích rừng chỉ còn khoảng 40%
 1943  1993, phần lãnh thổ VN được rừng bao phủ
giảm từ 43%  20% (Võ Quý, 1996)
gia tăng mực nước ở các vùng hạ lưu
tăng sạt lở đất
làm trầm trọng thêm tác hại của lũ lụt
Câu hỏi lượng giá phần 2
 Tại sao phá
rừng lại liên quan
tới sự bùng phát
của bệnh sốt rét?
3. Những thay đổi trong hệ sinh thái và các
bệnh truyền nhiễm
 Bệnh truyền qua các vật chủ trung gian
 Sốt xuất huyết
 Bệnh sốt rét
 Viêm não truyền qua côn trùng
 Hantavirus
 Schistosomiasis (Sán máng)
 Sán lá (Trematodiasis) …

 Bệnh lây lan qua nước ăn uống
 Lao kháng thuốc
 SARS, Cúm gia cầm…
Các bệnh truyền nhiễm mới
nổi – Hợp tác liên ngành
Khoa học Y
học
Khoa
học
Môi
trường
Khoa học Thú
y
Khoa
học xã
hội/
hành
vi
YTCC

×