Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

BÀI TẬP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DỊCH HIV-AIDS TẠI HÀ NỘI-ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.72 KB, 14 trang )

***********

BÀI TẬP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DỊCH HIV/AIDS
TẠI HÀ NỘI

Danh sách thành viên nhóm 9 – K10:
1. Phan Ngọc Sơn – K10A
2. Bùi Thị Hải Anh – K10C
3. Lê Quỳnh Chi – K10C
4. Nguyễn Thị Hồng – K10C
5. Phạm Thị Thành – K10C
6. Lê Thị Kim Thi – K10D
7. Lê Thị Giang – K10C
8. Nguyễn Minh Tuấn – K10C

Hà Nội, 9/2014

1


MỤC LỤC
MỤC LỤC..........................................................................................................................2
I.CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ NGUỒN SỐ LIỆU.......................................................3
1.Các chỉ số....................................................................................................................3
2.Nguồn thu thập số liệu................................................................................................3
II.Tính tốn số liệu và phiên giải.......................................................................................7
1.Tỷ lệ hiện nhiễm HIV ước tính trong quần thể chung tại Hà Nội.............................7
2.Tỷ lệ hiện nhiễm HIV ước tính trong các quần thể khác nhau..................................8
3.Xác định 3 nguồn nhiễm mới HIV phổ biến nhất (tính tốn số liệu từ 2005 đến
2014)...................................................................................................................9


4.Xu hướng hiện nhiễm và mới nhiễm HIV tại Hà Nội.............................................10
4.1.Xu hướng hiện nhiễm phân chia theo giới:......................................................10
4.2.Xu hướng mới nhiễm phân chia theo giới:.......................................................11
III.Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc thu thập số liệu cho các nhóm quần thể đích. .12

2


I.

CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ NGUỒN SỐ LIỆU

1. Các chỉ số
-

Tỷ lệ hiện nhiễm HIV (%) ước tính trong quần thể chung:
= * 100

-

Tỷ lệ hiện nhiễm HIV (%) ước tính trong các quần thể khác nhau:
= * 100

-

Số trường hợp nhiễm HIV, bệnh nhân AIDS và tử vong do AIDS:Số trường
hợp nhiễm HIV, bệnh nhân AIDS và tử vong do AIDS trong quần thể chung
và các quần thểkhác nhau.

2. Nguồn thu thập số liệu

- Báo cáo định kỳ: bao gồm báo cáo chương trình theo quy định tại Quyết định
số 26/2006/BYT-QĐ ban hành ngày 06/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế và các
báo cáo chuyên môn định kỳ như báo cáo giám sát phát hiện các trường hợp
nhiễm HIV/AIDS.
- Điều tra giám sát:bao gồm giám sát trọng điểm HIV, giám sát kháng thuốc
kháng HIV, giám sát trọng điểm STIs.
- Điều tra: bao gồm điều tra dân cư và điều tra tại cơ sở y tế, điều tra tài khoản
y tế quốc gia cho HIV/AIDS.
- Các nghiên cứu, điều tra đặc biệt.
- Nguồn khác: Nhiều tổ chức quốc tế, nhiều dự án hoạt động độc lập cũng có
nguồn số liệu giám sát, đánh giá và nghiên cứu lớn được thu thập trong quá
trình điều phối, quản lý các chương trình và dự án HIV/AIDS đang triển khai
tại Việt Nam.

3


Bảng 1: Ưu, nhược điểm của nguồn thu thập số liệu
STT

Nguồn

Ưu điểm
Nhược điểm
- Số liệu định kỳ là chỉ số - Chất lượng số liệu phụ thuộc
đầu vào và đầu ra của
chương trình

lực, thực hành, năng lực của
cán bộ quản lý thông tin và


cấp các thông tin về tiến

lập báo cáo, tính sẵn có của

độ thực hiện các chương

phịng xét nghiệm, khả năng

trình đó.
Báo cáo định kỳ

được thu

thập đều đặn nhằm cung

1

vào nhiều yếu tố như: nguồn

tiếp cận dịch vụ y tế của

- Số liệu sẽ được thuthập từ
tuyến

xã/phường,

những nhóm người dễ bị tổn
thương.


quận/huyện và tỉnh/thành - Số liệu báo cáo chỉ đưa ra
phố vì vậy số liệu có tính

con số nhiễm HIV tích luỹ

bao phủ cao.

từ những năm trước, chứ
cung cấp rất ít thơng tin về
tình hình lây nhiễm HIV

2

hiện nay.
Điều tra giám sát - Quá trình thu thập số liệu - Số liệu thu thập từ điều tra
liên tục, có hệ thống với

giám sát cần chú ý chất

các mục tiêu khác nhau,

lượng số liệu phụ thuộc

gồm: ước tính mức độ

nhiều vào việc áp dụng quy

trầm trọng của dịch HIV,

trình thu thập số liệu, năng


mơ tả tình hình phân bố,

lực của cán bộ thu thập số

lây lan của dịch và giám

liệu, sự thống nhất của

sát sự thay đổi hành vi

phương pháp thu thập số

nguy cơ lây nhiễm HIV.

liệu qua các năm.
- Mẫu nghiên cứu không đại

- Công tác giám sát trọng

diện nếu quần thể đích che

điểm này được tiến hành

giấu, di động, hoặc không

hàng năm và số liệu được

tiếp cận với cơ sở y tế công


gửi về Viện Vệ sinh dịch
4

là nơi thu thập số liệu, hoặc


tễ Trung ương, các Viện

bị bắt giam, thông tin về

khu vực, Viện Da liễu

hành vi nhậy cảm có thể bị

Quốc gia và Cục Phòng,

sai lệch.

chống HIV/AIDS Việt
Nam để tổng hợp và phân
tích, đánh giá…
- Cơng cụ hữu hiệu nhằm - Chất lượng số liệu phụ thuộc
thu thập các thông tin
định lượng cơ bản về

liệu qua các năm, tỷ lệ từ

cuộc điều tra giám sát.

chối tham gia nghiên cứu có

thể cao. Các thơng tin về
hành vi nhậy cảm có thể bị

hay các thông tin cần

sai lệch. Các điều tra dân cư

thiết phụ thuộc vào mục

lớn thường tốn kém và tốn

đích của điều tra.

cứu đặc biệt khác

cáo chương trình hay các

nghiên cứu quan điểm

Điều tra nghiên

phương pháp thu thập số

- Điều tra có thể tập trung

4

liệu, sự thống nhất của

thu thập được từ các báo

cứu

lực của cán bộ thu thập số

thông tin này khơng thể
Điều tra nghiên

trình thu thập số liệu, năng

quần thể đích mà những

3

nhiều vào việc áp dụng quy

thời gian.

- Các nghiên cứu đặc biệt - Số liệu thu thập khơng đều
tiến hành 1 lần có thể
cung cấp các thơng tin
chi tiết về các vấn đề ưu
tiên như bản chất và
chiều hướng dịch HIV,
hoặc hiệu quả thay đổi
hành vi nguy cơ của các
chương

trình

chống HIV/AIDS


phịng,

đặn, định kỳ.
- Nghiên cứu trên 1 đối tượng
nhất định ở 1 khu vực nhất
định, chưa mang tính bao
phủ.
- Số liệu thu thập từ điều tra
giám sát cần chú ý rằng chất
lượng số liệu phụ thuộc
nhiều vào việc áp dụng quy
trình thu thập số liệu, năng
lực của cán bộ thu thập số

5


liệu.
- Số liệu được thu thập đều - Thường các báo cáo của tổ
đặn, định kỳ dưới sự
quản lý và điều phối của
5

Nguồn khác

chức quốc tế, dự án hoạt
động chỉ thu thập số liệu

các dự án.

- Chất lượng của số liệu

trên 1 nhóm đối tượng nhất

thường tốt, có đánh giá
và được áp dụng trong
quốc gia và quốc tế.

6

định, ở các khu vực trọng
điểm của HIV/AIDS.


II.

Tính tốn số liệu và phiên giải
1. Tỷ lệ hiện nhiễm HIV ước tính trong quần thể chung tại Hà Nội
Giả định tổng dân số của các năm là tổng dân số quần thể được là trung bình
dân số thời điểm đầu năm và cuối năm, số liệu nhiễm HIV, tỷ lệ hiện nhiễm là
tỷ lệ hiện nhiễm theo kỳ, khoảng thời gian là 1 năm.
Tỷ lệ hiện nhiễm HIV ước tính trong quần thể chung (%) =x 100

Biểu đồ 1: Tỷ lệ hiện nhiễm HIV ước tính trong trong quần thể chung tại Hà
Nội (1990-2015)
Từ khi phát hiện ca nhiễm HIV vào năm 1990, tỷ lệ hiện nhiễm HIV ước tính tại
Hà Nội đã tăng dần rồi tăng nhanh từ năm 1998 (0,11%) và đỉnh điểm là vào
năm 2008 (0,98%). Từ năm 2008 trở đi, tỷ lệ này bắt đầu giảm chậm. Tỷ lệ hiện
nhiễm HIV ước tính trong quần thể chung tại Hà Nội năm 2014 là 0,85% và
được dự đoán sẽ giảm xuống 0,82% vào năm 2015.


7


2. Tỷ lệ hiện nhiễm HIV ước tính trong các quần thể khác nhau
Cơng thức tính:
Tỷ lệ hiện nhiễm HIV ước tính = x 100 (%)

Biểu đồ 2: Tỷ lệ hiện nhiễm HIV ước tính trong các quần thể khác nhau
(1990-2015)
Hiện nay, tỷ lệ hiện nhiễm HIV ước tính ở nhóm MSM high risk (nam quan hệ
tình dục đồng giới có nguy cơ cao) đang là cao nhất (22,38%) so với các nhóm
cịn lại và cịn có xu hướng tăng nhanh từ 1996 đến nay. Tiếp đến là 2 nhóm
FSW (phụ nữ mại dâm) và IDU (nam nghiện chích ma túy). Điều đáng nói ở
đây là tỷ lệ ở nhóm IDU đang giảm rất nhanh kể từ khi lên tới đỉnh điểm vào
năm 2004 (33,84%) cho tới năm 2014 (14,64%) và được dự báo tiếp tục giảm
vào năm 2005 (13,07%). Các nhóm cịn lại là Male Client (khách hàng nam),
Low risk female (nữ giới có nguy cơ thấp), Low risk Male (nam giới có nguy cơ
thấp) và MSM low risk (nam quan hệ tình dục đồng giới có nguy cơ thấp) có tỷ
lệ hiện nhiêm HIV ước tính thấp hơn.
8


3. Xác định 3 nguồn nhiễm mới HIV phổ biến nhất (tính tốn số liệu từ 2005
đến 2014)
Giả sử hệ thống giám sát thu thập số liệu được trên toàn bộ các đối tượng trong
từng nhóm quần thể đích. Các số liệu nhiễm mới là đầy đủ và chính xác ta có
biểu đồ số ca nhiễm mới trong từng nhóm quầ thể đích sau:

Biểu đồ 3: Số ca nhiễm mới HIV theo nhóm đối tượng (2005-2014)

Nhìn vào biểu đồ ta thấy 3 nguồn nhiễm mới HIV phổ biến nhất từ năm 20052014 là nhóm IDU, MSM nguy cơ cao và nhóm phụ nữ nguy cơ thấp. Tuy
nhiên, số ca mới nhiễm HIV ở nhóm IDU đang có xu hướng giảm mạnh, nhóm
phụ nữ giảm từ năm 2005 đến năm 2008 sau đó lại có xu hướng tăng nhẹ cho
đến nay, cịn nhóm nam quan hệ tình dục với nam nguy cơ cao có xu hướng
tăng nhẹ từ năm 2005 đến nay.

9


Bảng 2: Số ca nhiễm mới HIV ở 3 nguồn nhiễm phổ biến nhất(2005-2014)
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
IDU 1677 1338 1065 836
642
482
358
264
196
147
MSM
173
197
218
232
241
243
240
233
225
216
high risk

Low risk
424
241
174
160
166
178
191
204
215
223
female
4. Xu hướng hiện nhiễm và mới nhiễm HIV tại Hà Nội
4.1.

Xu hướng hiện nhiễm phân chia theo giới:

Biểu đồ 4: Tỷ lệ hiện nhiễm HIV theo giới (1990-2015)
Trong giai đoạn 1990 – 1994, tỷ lệ hiện nhiễm HIV ở cả hai nhóm nam và nữ
đều khơng có sự biến động nhiều và ở mức thấp. Tuy nhiên, tỷ lệ này tăng mạnh
trong giai đoan 1996 – 2008 ở nhóm nam và 1996-2004 ở nhóm nữ, ở nhóm
nam tăng cao hơn nhóm nữ. Có thể do giai đoạn các biện pháp phịng ngừa chưa
được truyền thông rộng rãi, kiến thức của những nhóm nguy cơ chưa cao, đặc
biệt nhóm nam có nhiều hành vi nguy cơ như tiêm chích ma túy, quan hệ tình
dục khơng an tồn nên tỷ lệ mắc cao hơn. Từ năm 2008 ở nam và 2004 ở nữ, tỷ
lệ hiện nhiễm có xu hướng giảm nhẹ do bắt đầu có những chương trình phịng
10


chống lây truyền HIV được triển khai rộng rãi. Hiện nay, tỷ lệ hiện nhiễm HIV

ở nam vẫn cao hơn ở nữ từ 3 – 4 lần.
4.2.

Xu hướng mới nhiễm phân chia theo giới:

Biểu đồ 5: Tỷ lệ mới nhiễm HIV theo giới (1990-2015)
Cũng giống như tỷ lệ hiện nhiễm, tỷ lệ mới nhiễm HIV ở Hà Nội bắt đầu tăng
cao ở cả 2 giới từ năm 1996 đến năm 2003 là cao nhất sau đó giảm mạnh cho
đến nay.Có sự khác biết về tốc độ giảm ở tỷ lệ hiện nhiễm và tỷ lệ mới nhiễm do
có những chương trình phịng chống lây nhiễm HIV đã được triển khai và những
người hiện nhiễm HIV có những biện pháp điều trị để kéo dài tuổi thọ nên tỷ lệ
hiện nhiễm giảm chậm còn tỷ lệ mới nhiễm giảm nhanh hơn. Ở trong giai đoạn
1995 – 2010, tỷ lệ mới nhiễm ở nam cao hơn từ 2 – 5 lần so với nhóm nữ,
nhưng cho đến nay, 2 tỷ lệ này đã xấp xỉ cân bằng nhau. Tuy nhiên, tỷ lệ này ở
nữ giới lại có xu hướng tăng nhẹ.

11


III.

Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc thu thập số liệu cho các nhóm
quần thể đích
• Mỗi nhóm quần thể đích có những hành vi nguy cơ khác nhau, thu thập số
liệucho các nhóm quần thể trên là việc rất quan trọng để cung cấp thông tin
về sự phân bố, mức độ trầm trọng, chiều hướng nhiễm HIV theo thời gian
trong từng nhóm quần thể đích khác nhau để cung cấp thơng tin cho việc lập
kế hoạch, dự phịng, khống chế dịch HIV: cụ thể như những nhóm có tỷ lệ
hiện mắc cao thì cần phải có những biện pháp điều trị kịp thời, những nhóm
có tỷ lệ mới mắc cao thì cần có những biện pháp làm giảm ca nhiễm mới.

• Ở những nhóm đã có những can thiệp thì việc thu thập số liệu cịn cung cấp
thơng tin cho đánh giá hiệu quả của các chương trình can thiệp phòng, chống
HIV; phát hiện những vấn đề phát sinh để có biện pháp điều chỉnh phù hợp.
• Thu thập số liệu về HIV đầy đủ theo thời gian trong từng nhóm giúp cung
cấp thơng tin cho việc ước tính và dự báo HIV trong từng nhóm. Từ đó đưa
ra các chính sách, chương trình phù hợp cho từng giai đoạn cụ thể góp phần
giảm hậu quả của đại dịch HIV.

IV.
-

Nhận xét tình hình dịch tại Hà Nội
Trong giai đoạn từ năm 1990 – 2015, tỷ lệ hiện nhiễm HIV ước tính trong quần
thể chung tại Hà Nội có xu hướng tăng giảm rõ rệt. Trong giai đoạn đầu, tỷ lệ
hiện nhiễm HIV vẫn còn ở mức thấp do chưa có các hệ thống giám sát. Đến
năm 1994, hệ thống giám sát trọng điểm huyết thanh học HIV được bắt đầu
triển khai tại Việt Nam. Do đó, trong giai đoạn 1994 – 2008, các trường hợp
nhiễm HIV được ghi nhận, tỷ lệ này tăng đột biến từ 0,0082% lên 0,977%.
Nhưng kể từ năm 2008 đến nay nhờ thực hiện tốt các chương trình can thiệp
phịng chống HIV/AIDS, tỷ lệ hiện nhiễm HIV ước tính trong trong quần thể
chung tại Hà Nội có xu hướng giảm dần. Ước tính đến năm 2015, tỷ lệ hiện
nhiễm HIV là 0,82%.

12


-

Dịch HIV ở Hà Nội vẫn đang trong giai đoạn dịch tập trung: tỷ lệ nhiễm HIV rất
cao trong nhóm NCMT, cao trong nhóm PNMD và MSM và thấp ở các quần

thể khác (Male Client, low risk Male,…).

-

Tỷ lệ hiện nhiễm HIV rất cao ở nhóm người nghiện chích ma tuý, năm 2005 số
trường hợp hiện nhiễm HIV ở nhóm này là 9703 trường hợp (tương ứng với
33,3%). Trong giai đoạn này, độ bao phủ của các chương trình dự phịng và can
thiệp vào các nhóm quần thể nguy cơ cao cịn rất thấp và các chương trình chưa
đạt được ở mức có hiệu quả. Thêm vào đó, sự lây nhiễm HIV giữa nhóm TCMT
và PNBD là rất lớn vì nhiều người TCMT có quan hệ tình dục với PNBD và
nhiều PNBD có bạn tình thường xun là người TCMT. Điều này khiến cho
việc lây nhiễm HIV diễn ra nhanh chóng. Tuy nhiên, từ năm 2006 đến nay, tỷ lệ
này đang có xu hướng giảm. Ước tính đến năm 2015, con số này sẽ giảm xuống

-

còn 4663 trường hợp.
Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy và phụ nữ bán dâm đang
giảm dần. Mặt khác, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nam quan hệ tình dục đồng

-

giới có xu hướng tăng rõ rệt.
3 nguồn nhiễm mới HIV phổ biến nhất từ năm 2005-2014 là nhóm NCMT,
MSM nguy cơ cao và nhóm phụ nữ nguy cơ thấp.Nhận định về hành vi nguy cơ
lây nhiễm HIV qua một số nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm
NCMT chủ yếu do hành vi dùng chung BKT và không sử dụng BCS thường
xuyên với PNBD, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm PNBD có TCMT cao hơn nhiều
so với PNBD khơng TCMT. Đối với nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới lây
nhiễm HIV chủ yếu qua bán dâm không an tồn và TCMT. Đặc biệt, vợ (bạn

tình) của người NCMT và MSM được coi là nhóm phụ nữ có nguy cơ thấp lại
có số ca nhiễm mới tăng do nhóm đối tượng này vẫn cịn chưa có các can thiệp,

-

vẫn cịn bỏ ngỏ.
Dịch HIV có xu hướng chững lại và không tăng nhanh như những năm trước
đây, nhưng về cơ bản chưa khống chế được dịch HIV ở Việt Nam.

13


/>
14



×