Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

xuất khẩu chè việt nam trong điều kiện hội nhập WTO.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.13 KB, 57 trang )

lời mở đầu
Ngày nay các nớc trên thế giới đang có xu hớng chuyển dần từ uống
cà phê sang uống chè, do họ ngày càng phát hiện thêm những công dụng tốt
của chè đối với sức khoẻ con ngời. Việt Nam tự hào là quốc gia đứng thứ 6
thế giới về xuất khẩu chè. Điều kiện khí hậu, đất đai của nớc ta rất thích
hợp cho sự sinh trởng và phát triển của cây chè
ở Việt Nam, ngành sản xuất và xuất khẩu chè đang ngày càng đóng
vai trò quan trọng và trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn
của nớc ta. Lợi nhuận thu đợc từ cây chè đã góp phần không nhỏ trong việc
cải thiện nền kinh tế quốc dân. Không những thế, xuất khẩu chè và tạo thói
quen uống chè cho ngời nớc ngoài là một trong những biệp pháp hữu hiệu
trong việc xây dựng và quảng bá hình ảnh về đất nớc con ngời và phong tục
tập quán của ngời Việt.
Trên thế giới hiện nay đang diễn ra xu thế hội nhập kinh tế quốc tế rất
mãnh liệt và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Hoà chung xu thế
đó, ngành chè Việt Nam với t cách là ngành sản xuất và xuất khẩu hàng
nông sản, cũng không thể đứng ngoài cuộc. Tham gia vào thị trờng chè thế
giới là phải chấp nhận '' chơi chung cuộc chơi'' của những nớc lớn. Đặc biệt
là khi Việt Nam sắp gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO theo dự tính
là vào cuối năm nay, đây là một cơ hội lớn nhng cũng là một thách thức lớn
đối với ngành chè Việt Nam
Nhận thức đợc điều đó chúng em đã lựa chọn đề tài : "Xuất khẩu chè
Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO". Công trình nghiên cứu khoa
học này đợc kết cấu theo 3 chơng nh sau
- Chơng I: Tổng quan về xuất khẩu chè và hội nhập kinh tế quốc tế
- Chơng II: Thực trạng xuất khẩu chè trong những năm đổi mới
- Chơng III:Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu chè Việt
Nam
Để hoàn thành đợc đề tài này chúng em đã nhận đợc sự giúp đỡ rất
nhiệt tình của Thạc sĩ Nguyễn Duy Phong. Chúng em xin chân thành cảm
ơn


1
Chơng I: Tổng quan về xuất khẩu chè và hội
nhập kinh tế quốc tế
I. Vai trò của xuất khẩu chè đối với việc phát triển
nền kinh tế thị trờng ở nớc ta
1. Vị trí của chè đối với nền kinh tế quốc dân
1.1. Chè là một thức uống lý tởng và có nhiều giá trị về dợc liệu.Trung
Quốc là nớc đầu tiên trên thế giới chế biến chè để uống. Sau đó nhờ những
đặc tính tốt mà chè đã trở thành thức uống phổ biến trên thế giới. Ngày nay
chè đợc dùng phổ biến hơn cà phê, rợu vang và cacao. Tác dụng chữa bệnh
và chất dinh dỡng của chè đã đợc các nhà khoa học xác định nh sau:
- Cafein và một số hợp chất âncloit khác có trong chè là những chất có
khả năng kích thích hệ thần kinh trung ơng kích thích vỏ đại não làm cho
tinh thần minh mẫn, tăng cờng sự hoạt động của các cơ trong cơ thể, nâng
cao năng lực làm việc, giảm bớt sự mệt nhọc sau những lúc làm việc căng
thẳng.
- Hỗn hợp tanin chè có khả năng giải khát, chữa lành một số bệnh đ-
ờng ruột nh tả, thơng hàn. Nhiều thầy thuốc còn dùng nớc chè, đặc biệt là
chè xanh để chữa bệnh sỏi thận, sỏi bàng quang và chảy máu dạ dày. Theo
xác nhận của M.N.Zaprometop thì hiện nay cha tìm ra đợc chất nào lại có
tác dụng làm vững chắc các mao mạch tốt nh chất catechin của chè. Dựa
vào số liệu nghiên cứu của Viện y học Leningrat, khi điều trị các bệnh cao
huyết áp và neprit mạch thì hiệu quả thu đợc có triển vọng rất tốt, nếu nh
ngời bệnh đợc dùng catechin chè theo liều lợng 150 mg trong một ngày.
E.K.Mgaloblisuili và các cộng tác viên đã xác định ảnh hởng tích cực của
nớc chè xanh tới tình trạng chức năng của hệ thống tim mạch, sự cản các
mao mạch, trao đổi muối nớc, tình trạng của chức năng hô hấp ngoại vi, sự
trao đổi Vitamin C, trạng thái chức năng của hệ thống điều tiết
- Chè còn chứa nhiều loại vitamin nh vitamin A, B1, B2, B6, vitamin
PP và nhiều nhất là vitamin C.

- Một giá trị đặc biệt khác của chè đợc phát hiện gần đây là tác dụng
chống phóng xạ. Điều này đã đợc các nhà khoa học Nhật Bản thông báo
qua việc chứng minh chè có tác dụng chống đợc chất stonti (Sr) 90 là đồng
vị phóng xạ rất nguy hiểm. Qua việc quan sát thống kê nhận thấy nhân dân
ở vùng ngoại thành Hirosima có trồng nhiều chè, thờng xuyên uống nớc
chè, vì vậy rất ít bị nhiễm phóng xạ hơn các vùng xung quanh không có
2
chè. Các tiến sĩ Teidzi Ugai và Kisi Gaiasi ( Nhật Bản ) đã tiến hành các thí
nghiệm trên chuột bạch cho thấy với 2% dung dịch tanin chè cho uống sẽ
tách ra đợc từ cơ thể 90% chất đồng vị phóng xạ sr-90.
Thứ 2 là Chè là một cây công nghiệp lâu năm, có đời sống kinh tế lâu dài,
mau cho sản phẩm, cho hiệu quả kinh tế cao. Chè trồng một lần, có thể thu
hoạch 30-40 năm hoặc lâu hơn. Trong điều kiện thuận lợi của ta cây sinh tr-
ởng tốt thì cuối năm thứ nhất đã thu bói trên dới 1 tấn búp / ha. Các năm thứ
hai thứ ba ( trong thời kì kiến thiết cơ bản ) cũng cho một sản lợng đáng kể
khoảng2-3 tấn búp/ha. Từ năm thứ t, chè đã đa vào kinh doanh sản xuất.
1.3. Chè là sản phẩm có thị trờng quốc tế ổn định, rộng lớn và ngày càng đợc
mở rộng.Theo dự đoán của FAO , nếu lấy năm 2000 là 100% thì năm 2004
yêu cầu về chè hàng năm của thề giới sẽ tăng 2,2-2,7% và sản xuất chè tăng
3,2%.
Trên thế giới, chè là một trong những cây có giá trị xuất khẩu cao. Các
nớc hiện nay đều có năng suất rất cao: ấn Độ 18,989kg/ha, Kênia 20,714
kg/ha, Inđônexia 13679 kg/ha, Braxin 22,093kg/ha. Dẫn đến lợng chè xuất
khẩu cũng rất là cao nhất là đối với các nớc trồng chè lâu năm nh ấn Độ ,
Trung Quốc thậm chí cả với những nớc có diện tích trồng chè nhỏ nh
Braxin
2. Tác động của xuất khẩu chè đối với việc phát triển kinh tế thị tr-
ờng của nớc ta.
Thơng mại quốc tế là một bộ phận quan trọng, gắn liền với tiến trình
hội nhập và có vai trò quyết định đến lợi thế của một quốc gia trên thị trờng

khu vực và thế giới.Việc đẩy mạnh giao lu thơng mại quốc tế nói chung và
thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ nói riêng là mục tiêu phát triển kinh
tế hàng đầu của mỗi quốc gia. Đặc biệt, đối với những mặt hàng xuất khẩu
chủ lực thì việc đẩy mạnh xuất khẩu lại càng có ý nghĩa tích cực hơn đối
với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng nớc đó. Hoạt động xuất khẩu chè
có những tác động sau:
Thứ nhất là: Thông qua xuất khẩu chè để thu đợc ngoại tệ. Xuất khẩu
càng nhiều thì càng thu đợc ngoại tệ nhiều. Đây chính là nguồn vốn nhằm
cải thiện khoa học kĩ thuật cho ngành sản xuất chè nói riêng mà còn là
nguồn vốn đóng góp cho mục tiêu trọng tâm cơ bản của Việt Nam trong
chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010: Từ nay đến
năm 2010 ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành 1 nớc công nghiệp
3
Thứ 2 là: Xuất khẩu chè sang thị trờng quốc tế giúp cho ngành chè
hiểu đợc mình, theo xu hớng tiêu dùng của thế giới để có thể tập trung chú
trọng xuất khẩu mặt hàng nào, nâng cao chất lợng, đổi mới mẫu mã bao bì,
phát triển thơng hiệu cho phù hợp nhất nhằm nâng cao khối lợng chè xuất
khẩu với giá chè cao và ổn định để từ đó thu đợc lợi nhuận tối đa xuất khẩu
chè của Việt Nam, đóng góp vào GDP ngày một tăng. Năm 1999 xuất khẩu
đạt 41 nghìn tấn thu về 58 triệu USD. Năm 2000 xuất khẩu chè đạt 55
nghìn tấn thu về 58 triệu USD. Năm 2004 xuất khẩu chè đạt 95 nghìn tấn
thu về 92 triệu tấn.
Thứ 3 là: Thông qua hoạt động xuất khẩu chè góp phần chuyển dịch
cơ cấu nông nghiệp nông thôn
Phát triển cây chè phá vỡ thế độc canh của cây lúa tồn tại trong nhiều
năm. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hớng cân đối hơn,
đa dạng nghành chè hơn, gắn nông nghiệp với công nghiệp chế biến. Phát
triển nông nghiệp theo hớng hiện đại hóa công nghiệp hóa, từ sản xuất bằng
lao động chân tay đến sản xuất bằng máy móc nâng cao hiệu quả sản xuất,
làm cho giá trị chung của ngành nông nghiệp tăng lên, tăng hiệu quả sử

dụng đất nông nghiệp và quan trọng nhất là nâng cao đợc mức sống ngời
dân. Ví dụ tại công ty chè Mộc Châu. Thu nhập bình quân đầu ngời tăng
1,28 lần (từ 660.000đ lên 850.000đ). Đời sống ngày càng cao, 100% hộ ở
nhà xây, 98% hộ có tivi, 60% hộ có xe máy.
Thứ 4 là: Tạo việc làm, ổn định đời sống nông dân nông thôn nhất là
dân tộc miền núi, góp phần xóa đói giảm nghèo
Với tỷ lệ hiện nay là 6,7 vạn ha cần 14,74 vạn lao động thì với diện
tích năm 2004 là 12,0 vạn ha thu hút 28,17 vạn lao động. Khả năng mở
rộng diện tích trong tơng lai của ngành chè là 14 vạn ha sẽ có thể thu hút đ-
ợc trên 30 vạn lao động. ở các vùng trồng chè thu nhập chính của ngời
nông dân là từ chè. Do đó việc tăng xuất khẩu chè sẽ làm tăng qui mô diện
tích sản xuất từ đó làm tăng thu nhập của ngời dân trồng chè, tỷ lệ thu nhập
đó ngày càng đợc nâng cao góp phần ổn định và bảo đảm cuộc sống cho
ngời dân đặc biệt là ngời dân ở những vùng cao. Trồng chè còn là một trong
những mục tiêu nằm trong kế hoạch xóa đói giảm nghèo của chính phủ
nhằm phát triển kinh tế vùng sâu vùng xa vì thế nó cũng góp phần làm cho
nền kinh tế phát triển cân đối hơn, đồng đều hơn. Dần xóa bỏ khoảng cách
giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi.
4
Thứ 5 là: Để tạo ra sản phẩm chè xuất khẩu thì phải trải qua nhiều giai
đoạn từ khâu sản xuất, chế biến, đóng gói đến khâu bán hàng. Vì thế khi
xuất khẩu chè tăng sẽ góp phần thúc đẩy các ngành phụ trợ phát triển, đa
dạng hóa các ngành nghề kinh tế.
Thứ 6 là: Phát triển chè còn góp phần quan trọng vào quá trình phân
bố lại lực lợng lao động giữa miền ngợc và miền xuôi, xây dựng khu định
canh định c cho đồng bào các dân tộc. Đồng thời còn góp phần chuyển đổi
nền kinh tế tự cung tự cấp của đồng bào các dân tộc sang nền kinh tế sản
xuất hàng hóa phù hợp với nền kinh tế thị trờng.
Thứ 7 là: Chè còn là loại cây có tác dụng phủ xanh đất trống đồi trọc,
chống xói mòn, góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái. ở nhiều tỉnh hiện nay

cây chè đã thay thế cây thuốc phiện, nó vừa mang lại cơm no áo ấm cho
đồng bào, vừa góp phần làm lành mạnh đời sống văn hóa tinh thần, giữ
vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
II. Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của nó tới
xuất khẩu chè Của nớc ta
1. Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế.
1.1. Liên kết kinh tế quốc tế .
Trên thế giới hiện nay xu hớng hình thành và phát triển liên kết kinh tế
quốc tế là một xu hớng ngày càng đợc mở rộng và phát triển mạnh mẽ. Sự
hình thành các liên kết kinh tế quốc tế là nhằm hớng tới việc xóa bỏ các
hàng rào thuế quan và phi thuế quan đã cản trở các hoạt động kinh tế để
thúc đẩy tự do hóa thơng mại và đầu t trong phạm vi khu vực, giữa các khu
vực cũng nh trên phạm vi toàn cầu. Mặt khác liên kết kinh tế quốc tế còn
thúc đẩy quá trình mở cửa thị trờng các quốc gia, tạo lập những thị trờng
khu vực rộng lớn. Đồng thời nó còn thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa đời
sống kinh tế quốc tế. Vậy liên kết kinh tế quốc tế là gì. Hiện nay đang tồn
tại 2 quan niệm
Thứ nhất là: Liên kết kinh tế quốc tế là hình thức trong đó diễn ra quá
trình xã hội hóa sản xuất, phân phối trao đổi mang tính chất quốc tế với sự
tăng trởng của các chủ thể kinh tế dựa trên các hiệp định đã thỏa thuận và
kí kết để hình thành nên các tổ chức với những cấp độ nhất định.
Thứ hai là: Liên kết kinh tế quốc tế là tổng thể các quan hệ vật chất và
tài chính giữa các quốc gia với nhau theo những thỏa thuận nhất định và do
vậy tạo ra sự ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia.
5
1.2. Toàn cầu hóa.
Toàn cầu hóa kinh tế là một trong những vấn đề hiện đang thu hút sự
chú ý của các giới nghiên cứu, các nhà khoa học, các nhà làm công tác thực
tiễn, các nhà doanh nghiệp ở khắp nơi trên thế giới trong đó có cả Việt
Nam.

Toàn cầu hóa xét về bản chất là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối
liên hệ, sự tác động và phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các nớc và các khu
vực. Toàn cầu hóa kinh tế chính là sự kết quả của sự phát triển cao độ của
quá trình quốc tế hóa sản xuất và phân công lao động quốc tế. Nh vậy thực
chất của toàn cầu hóa kinh tế là tự do hóa kinh tế mà trớc hết là tự do hóa
thơng mại, đầu t, tài chínhlà bớc nhảy vọt mới về chất của của quá trình
quốc tế hóa kinh tế, là sự chuyển hóa nền kinh tế toàn cầu phù hợp với trình
độ mới của lịch sử phát triển lực lợng sản xuất và sự xã hội hóa của loài ng-
ời
1.4. Xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế trên toàn thế giới.
Từ nửa cuối thế kỷ 20 toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế
trở thành xu thế mạnh mẽ, thậm chí hội nghị lần thứ 29 của diễn đàn kinh tế
thế giới ngày 28-11-1999 tại Davos ( Thụy Sĩ) ngời ta đã khẳng định toàn
cầu hóa không còn là xu thế nữa mà đã trở thành một thực tế.
Xu thế này cuốn hút tất cả các nớc, từ giàu đến nghèo, từ lớn đến nhỏ
hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Hội nhập là một yếu tố của phát triển. N-
ớc nào không hội nhập thì không có cơ hội phát triển. Những nớc hội nhập
tốt, sâu rộng thì phát triển tốt.
Việt Nam bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển
kinh tế vì vậy chọn con đờng hội nhập kinh tế quốc tế là quyết tâm của
Đảng và Chính Phủ đã đợc khẳng định trong các nghị định đại hội của
đảng, nghị quyết trung ơng của bộ chính trị và các chỉ thị, chơng trình hành
động của chính phủ.
2. Tổng quan về WTO và tiến trình hội nhập WTO của Việt Nam.
2.1. Quá trình hình thành WTO.
Tổ chức thơng mại thế giới ( WTO ) là một trong những tổ chức đa ph-
ơng, đợc thành lập với mục tiêu thúc đẩy tự do hóa thơng mại quốc tế, hình
thành luật chơi chung cho các nớc khi tham gia vào nền kinh tế toàn cầu.
WTO đợc thành lập ngày 1.1.1995 trên cơ sở kế tục v mở rộng phạm vi
6

điều tiết của tổ chức tiền thân của nó là Hiệp định chung về thuế quan và
thơng mại ( GATT )
GATT đợc thành lập vào năm 1947 sau chiến tranh thế giới thứ II nhng
nó không đợc xem nh là một tổ chức vì các nớc tham gia không phải là
thành viên của GATT mà gọi là các bên kí kết. GATT ra đời trong trào lu
hình thành các cơ chế đa biên, điều tiết các hoạt động hợp tác kinh tế quốc
tế mà điển hình là Ngân hàng Quốc tế tái thiết và Phát triển với ý tởng hình
thành nguyên tắc thể lệ luật chơi cho thơng mại quốc tế, khắc phục tình
trạng hạn chế và ràng buộc sự lu thông hàng hóa 23 nớc đã sáng lập ra
GATT, Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại chính thức có hiệu lực
vào tháng 1.1948. Mặc dù mang tính chất tạm thời nhng vẫn là một công cụ
đa biên duy nhất điều chỉnh nền thơng mại quốc tế từ năm 1948- 1995 trớc
khi thành lập WTO.
Từ năm 1948-1994 GATT đã có 8 vòng đàm phán: Vòng đàm phán
Kenedy (1964-1967), vòng đàm phán Tokyo (1973-1979) và vòng đàm
phán Uruguay. Qua các vòng đàm phán hàng rào thuế quan đối với mậu
dịch thế giới đã đợc cải thiện ví dụ nh vòng đàm phán Kenedy (1964-1967)
đã làm giảm đợc 50% thuế quan trên các mặt hàng công nghiệp. Tuy nhiên
vòng đàm phán có ý nghĩa to lớn có tác dụng lớn trong việc hình thành
WTO là vòng đàm phán Uruguay từ năm 1986- 1994 đã tạo ra 1 bớc ngoặt
lớn trong thơng mại quốc tế. Sau 7 năm rỡi thơng lợng, vòng đàm phán Th-
ơng mại quốc tế - lần thứ 8 tại Uruguay đã kết thúc vào tháng12 năm 1993
với bản hiệp định chung đợc sự đồng tình của 117 quốc gia và lãnh thổ trên
khắp các châu lục. Việc bỏ phiếu tán thành những nguyên tắc mới của
vòng đàm phán này chứng tỏ nỗ lực và những quyết định sáng suốt của tất
cả các nguyên thủ của các nớc thành viên nhằm tránh cho thế giới khỏi sự
trì trệ, khỏi những nguy cơ dẫn đến chiến tranh cũng nh những biến động
chính trị. Một trong những thành công lớn nhất đạt đợc tại vòng đàm phán
Uruguay là các luật lệ quốc tế đợc củng cố thêm và đợc mở rộng ra ngoài
khuôn khổ của GATT.

Ngày 1.1.1995 WTO chính thức ra đời theo hiệp định thành lập tổ
chức này kí kết tại Marrkesh (Maroc) ngày 15.4.1994 ( Các nớc tham gia
vòng đàm phán Uruguay đã thành lập ra WTO để thay thế cho hiệp định
chung về thuế quan và thơng mại thế giới tồn tại từ năm 1947). Ban đầu có
130 thành viên đến nay tổng số thành viên đã lên tới 148 thành viên, trong
đó 2/3 là các nớc đang và kém phát triển. Ngoài các thành viên chính thức,
7
hiện nay còn 25 nớc đang trong quá trình đàm phán gia nhập WTO nh Nga,
Lào, Ukraina, Việt Nam Đây là tổ chức thơng mại lớn nhất toàn cầu,
chiếm hơn 90% Thơng mại thế giới. Tổ chức Thơng mại thế giới là một thể
chế pháp lý của hệ thống thơng mại đa phơng. Tổ chức Thơng mại thế giới
đa ra các nghĩa vụ có tính nguyên tắc để chính phủ các quốc gia thiết lập
khuôn khổ, các luật lệ và qui định thơng mại trong quốc gia mình phù hợp
với thông lệ thơng mại quốc tế. Tổ chức thơng mại thế giới là nền tảng của
tiến trình phát triển các quan hệ thơng mại giữa các quốc gia thông qua các
cuộc thảo luận, thơng lợng và phán xét có tính tập thể.
Tổ chức Thơng mại thế giới đợc thành lập nhằm kế tục sự nghiệp của
GATT nhng nó không phải là sự mở rộng giản đơn mà là sự thay thế hoàn
toàn tổ chức tiền thân của nó. Từ khi thành lập tổ chức Thơng mại thế giới
ngày càng phát triển và có vai trò vô cùng quan trọng trong nền thơng mại
thế giới, chi phối các chính sách thơng mại của khu vực và các quốc gia,
chiếm 85% thơng mại hàng hóa và 90% thơng mại dịch vụ thế giới, điều
tiết cả lĩnh vực thơng mại hàng hóa, thơng mại dịch vụ đầu t liên quan đến
thơng mại và sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại.
2.2. Nguyên tắc hoạt động của WTO
Tổ chức Thơng mại thế giới đợc xây dựng trên cơ sở bốn nguyên tắc
nền tảng là: Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc, Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia,
Nguyên tắc tiếp cận thị trờng và Nguyên tắc cạnh tranh công bằng
2.2.1. Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN)
Đây chính là nguyên tắc pháp lý quan trọng nhất của tổ chức thơng

mại thế giới. Nguyên tăc đãi ngộ tối huệ quốc đợc hiểu là nếu 1 quốc gia
dành cho 1 quốc gia thành viên 1 sự đối xử u đãi thì phải dành sự u đãi đó
cho tất cả các quốc gia thành viên khác. Thông thờng nguyên tắc đãi ngộ tối
huệ quốc đợc áp dụng trong các hiệp định thơng mại song phơng. Khi
nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc đợc áp dụng đa phơng đối với tất cả các
quốc gia thành viên của tổ chức thơng mại thế giới thì cũng đồng nghĩa với
nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử vì tất cả các quốc gia sẽ
dành cho nhau sự đối xử u đãi nhất. Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc trong
tổ chức thơng mại thế giới không phải có tính áp dụng tuyệt đối.
2.2.2. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia ( NT )
Ngyên tắc đãi ngộ quốc gia đợc hiểu là hàng hóa nhập khẩu, dịch vụ
và quyền sở hữu trí tuệ nớc ngòai phải đợc đối xử không kém thuận lợi hơn
so với hàng hóa cùng loại trong nớc, trong phạm vi tổ chức thơng mại thế
8
giới. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia chỉ áp dụng đối với hàng hóa dịch vụ và
sở hữu trí tuệ có sự khác nhau.
2.2.3. Nguyên tắc tiếp cận thị trờng ( Market access )
Nguyên tắc này đợc hiểu là việc mở cửa thị trờng hàng hóa, dịch vụ và
đầu t nớc ngoài cho các quốc gia khác trong khối. Nguyên tắc tiếp cận thị
trờng thể hiện nguyên tắc tự do hóa thơng mại của WTO, thể hiện nghĩa vụ
có tính chất ràng buộc thông qua việc thực hiện cam kết về mở cửa thị trờng
mà quốc gia đó chấp nhận khi đàm phán gia nhập WTO.
2.2.4. Nguyên tắc cạnh tranh công bằng ( fair competition ).
Nguyên tắc cạnh tranh công bằng thể hiện ở sự tự do cạnh tranh trong
những điều kiện bình đẳng nh nhau.
2.3. Tiến trình hội nhập của Việt Nam.
2.3.1. Đờng lối đổi mới kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế.
Chủ trơng hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta gắn bó quan hệ chặt chẽ
với đờng lối đổi mới kinh tế. Từ đại hội 6 (1986) Đảng ta đã khẳng định đ-
ờng lối đổi mới kinh tế, chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần

có sự quản lý của nhà nớc. Đến đại hội 9 ( 2001) Đảng ta đã khẳng định đ-
ờng lối xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Chỉ trên
cơ sở là nền kinh tế thị trờng mới có thể hội nhập đợc, ngợc lại hội nhập lại
tạo điều kiện xây dựng hoàn thiện nền kinh tế thị trờng của nớc ta hiện nay.
Quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng lại đòi hỏi phải mở cửa nền
kinh tế cho nên Đảng ta đã xác định đờng lối đối ngoại "Đa dạng hóa, đa
phơng hóa" "Việt Nam sẵn sàng là bạn của tất cả các nớc trong cộng đồng
quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập phát triển". Từ đờng lối đối ngoại đó
nớc ta mở cửa, hội nhập quốc tế, trớc hết là lĩnh vực kinh tế. Đại hội 9 của
Đảng vừa qua đã khẳng định phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ
nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển
nhanh, có hiệu quả và bền vững". Chủ trơng hội nhập đó đã mở ra con đờng
phát triển mới, đồng thời đòi hỏi các ngành các cấp phải tính toán phơng h-
ớng, chiến lợc chơng trình hành động để đẩy mạnh hội nhập kinh tế.
2.3.2. Tiến trình hội nhập của nớc ta
Từ đờng lối chủ trơng hội nhập của Đảng, nớc ta đã triển khai tiến
trình hội nhập rộng lớn và hiệu quả trong vài chục năm qua.
2.3.2.1 . Cho đến nay nớc ta đã thiết lập ngoại giao với 167 nớc, có
quan hệ thơng mại với gần 160 nớc thu hút vốn đầu t trực tiếp của các công
9
ty và tập đoàn thuộc 70 nớc và vùng lãnh thổ, tranh thủ viện trợ phát triển
của 45 nớc và các tổ chức tài chính - tiền tệ quốc tế nh IMF, WB , ADB.
2.3.2.2 . Việt Nam cũng dần dần tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế
mang tính chất khu vực và tính toàn cầu .
Ngày 12.1994 nộp đơn xin gia nhập WTO, đến nay đã tiến hành 8
phiên đàm phán đa phơng, đang cố gắng kết thúc đàm phán đa phơng và
song phơng để có thể gia nhập WTO trong năm 2005. Ngày 25.7.1994 gia
nhập ASEAN và thực hiện CEPT/AFTA. Tháng 3/1996 tham gia sáng lập
ASEM. Tháng 11/1998 gia nhập APEC
2.3.2.3.Ký kết các hiệp định thơng mại và đầu t.

Bên cạnh việc tham gia vào các khu vực thơng mại tự do, nớc ta còn ký
kết các hiệp định thơng mại song phơng với 86 nớc trong đó hơn 70 nớc đã
dành cho nhau qui chế tối huệ quốc. Ký hiệp định khuyến khích và bảo hộ
đầu t với 46 nớc, ký hiệp định tránh đánh thuế 2 lần với 40 nớc. Ngày
13.7.2000 chúng ta ký hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ và hiệp
định có hiệu lực từ ngày 10.2.2001.
2.3.2.4.Chúng ta cũng triển khai thực hiện các cam kết và các chơng
trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Chúng ta đã rà soát và đang tiến hành chơng trình điều chỉnh pháp luật
sao cho phù hợp tiến trình hội nhập
Đối với AFTA trong năm 2002 chúng ta đã cắt giảm 5500/6523 dòng
thuế (nếu theo AHTN là 8770 dòng). Từ 1.7.2003 lại cắt giảm tiếp 755
dòng thuế (theo AHTN là 1415 dòng), mức thuế giảm xuống chỉ còn bằng
hoặc nhỏ hơn 20%
Đối với hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã có ủy ban chung
thực hiện hiệp định, hàng năm đã tiến hành các cuộc họp để rà soát và đôn
đốc thực hiện tốt các cam kết. Sau 2 năm chúng ta đều đã thực hiện tốt các
cam kết đã thỏa thuận.
Đối với đơn xin gia nhập WTO (tổ chức thơng mại toàn cầu, chi phối
các chính sách thơng mại của khu vực và các quốc gia, điều tiết cả bốn lĩnh
vực: Thơng mại hàng hoá, 11 nghành và 155 phân nghành dịch vụ, đầu t
liên quan đến thơng mại và sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại) Từ
tháng 12 năm 1994 Việt Nam đã nộp đơn xin gia nhập tổ chức này .Tháng 8
năm 1996, chúng ta đã nộp bản bị vong lục về chế độ ngoại thơng của Việt
Nam.Từ đó đến nay, chúng ta đã tiến hành đàm phán bảy phiên đa phơng.
Phiên thứ nhất vào tháng 7 năm 1998; Phiên thứ hai vào tháng 12 năm
10
1998; Phiên thứ ba vào tháng 7 năm 1999; Phiên thứ t vào tháng 11 năm
2000. Đây là bốn phiên ban đầu của giai đoạn hỏi trả lời, giải trình, minh
bạch hoá chính sách kinh tế thơng mại. Đến nay chúng ta đã phải trả lời

2000 câu hỏi của các thành viên ban công tác và minh bạch hoá chính sách
thơng mại, tài chính, ngân hàng, đầu t, giá cả, quyền kinh doanh của các
doanh nghiệp, thủ tục cấp phép, quản lí hải quan, các quy định về kiểm
dịch, thủ tục trớc khi xếp hàng chất lợng hàng hoá Kết thúc phiên bốn
cơ bản chúng ta đã hoàn thành việc minh bạch hoá chính sách kinh tế thơng
mại.Từ phiên năm tháng 4 năm 2002, phiên sáu tháng 5 năm 2003 và phiên
bảy tháng 12 năm 2003, chúng ta đã chuyển sang giai đoạn đàm phán mở
cửa thi trờng. Chúng ta phải cung cấp cho ban th kí chơng trình xây dựng
pháp luật để thực hiện các hiệp định của WTO, chơng trình hành động việc
kiểm dịch(SPS), chơng trình hành động thực hiện hiệp định hải quan
(CVA), chơng trình hành động thực hiện hiệp định các rào cản kĩ thuật đối
với thơng mại (TBT), thủ tục cấp phép nhập khẩu (ILP) chính sách và trợ
cấp nông nghiệp (ACC4), trợ cấp công nghiệp, hoạt động của các doanh
nghiệp nhà nớc, biểu thuế hiện hành và các văn bản pháp luật liên quan đến
các quy chế của WTO. Đây là khối lợng công việc khổng lồ chúng ta phải
làm, cung cấp tài liệu đáp ứng yêu cầu của ban công tác.Về công việc đàm
phán song phơng, Việt Nam đã gửi bản chào đầu tiên vào phiên thứ năm
(năm 2002) về hàng hoá, gồm biểu thuế, hạn ngạch thuế quan và bản chào
dịch vụ. Trớc phiên sáu, Việt Nam đã cung cấp bản chào sữa đổi lần thứ hai,
chúng ta đã tiếp tục giảm thuế và mở cửa thị trờng dịch vụ, tại phiên bảy, ta
đã đa ra bản chào lần thứ ba giảm mức thuế nhập khẩu trung bình thêm
4.5% xuống còn 2.2%.Về dịch vụ, ta chào 10 ngành và 90 phân ngành. Việt
Nam là thị trờng dân đông thứ 11 trên thế giới. Kim ngạch buôn bán xuất
nhập khẩu năm cao nhất mới đạt trên 40 tỷ USD, song có tốc độ tăng trởng
nhanh, nên đợc nhiều nớc quan tâm . Có gần 20 nớc yêu cầu đàm phán
song phơng với ta. Cả những nớc cha có quan hệ buôn bán, nh một số nớc
Mĩ Latinh cũng yêu cầu đàm phán. Trong khi đó một số nớc đã không phải
đàm phán song phơng rộng đến vậy, nh Nepal chỉ phải đàm phán song ph-
ơng với bốn nớc, Campuchia với sáu nớc. Chúng ta đã tiến hành đàm phán
song phơng 3-4 phiên với từng nớc. Đàm phán song phơng luôn là những

cuộc đàm phán đầy khó khăn và phức tạp. Gia nhập WTO sẽ mang lại cả
những cơ hội và thách thức cho chúng ta. Chủ trơng của Đảng và chính phủ
ta là sớm gia nhập tổ chức này.
11
2. Các quy định của WTO về hàng nông sản nói chung và chè nói riêng
- Biện pháp thuế quan hoặc hạn ngạch thuế quan. Thuế quan đợc coi là
công cụ hợp pháp duy nhất để bảo hộ sản xuất nông nghiệp trong nớc. Nên
để bảo hộ nền sản xuất nông nghiệp trong nớc sẽ ngày càng khó khăn
- Trợ cấp trong nớc: WTO cho phép các nớc thành viên duy trì các
Mở cửa thị trờng:Trong khuôn khổ của WTO, tất cả các hàng rào phi thuế
quan trong nông nghiệp phải đợc xoá bỏ hoặc chuyển đổi sang các hình
thức trợ cấp không gây bóp méo thơng mại hoặc gây tổn hại tới lợi ích của
các nớc thành viên khác. Tất cả các thành viên phải kê khai mức trợ cấp của
Chính phủ đối với nông nghiệp. Các chính sách thuộc diện đầu t phát triển,
không mang tính bóp méo thơng mại đợc khuyến khích áp dụng. Các hình
thức bóp méo thơng mại phải cam kết cắt giảm nếu vợt quá mức cho phép.
WTO thừa nhận trợ cấp là một công cụ phát triển hợp pháp và quan trọng
của các thành viên đang phát triển. Nh vậy xét về khía cạnh pháp lí, nếu
Việt Nam trở thành thành viên của WTO thì có thể đợc hởng những đãi ngộ
đặc biệt và khác biệt liên quan đến vấn đề trợ cấp dành cho nớc đang phát
triển
-Trợ cấp xuất khẩu: Theo quy định của điều 10, Hiệp định nông
nghiệp, các nớc không đợc phép tăng số tiền trợ cấp và khối lợng nông sản
xuất khẩu đợc nhận trợ cấp vợt mức cam kết trong danh mục cam kết của
họ, cũng nh không đợc phép mở rộng phạm vi sản phẩm đợc nhận trợ cấp
ngoài những sản phẩm đợc nêu trong danh mục cam kết của họ theo
nguyên tắc giữ nguyên hiện trạng và chỉ có thể giảm đi chứ không đợc phép
tăng lên hoặc bổ sung. Đối với những nớc hiện đang trợ cấp xuất khẩu lớn
phải cam kết cắt giảm cả về khối lợng và giá trị trợ cấp.
Đối với các nớc đang đàm phán gia nhập WTO nh Việt Nam, phải thực

hiện đàm phán với các nớc thành viên về cả 3 lĩnh vực trên. Các nớc thành
viên WTO yêu cầu nớc muốn gia nhập phải cam kết các điều kiện ngặt
nghèo hơn nhiều so với những nớc đã là thành viên
Bảng 5 : Biểu cam kết với WTO về hàng nông sản
Biện pháp WTO Việt Nam
Vòng Uruguay Vòng đàm phán Hiện trạng của Dự kiến cam Dự kiến cam kết
mới (Doha) Việt Nam kết gia nhập gia nhập WTO
WTO mức cao mức thấp

Nớc phát triển
giảm trung bình
Nhợng bộ về 36% (tối thiểu
thuế quan 15%) Cắt giảm hơn nữa 25% 15% 20%
12
Nớc đang phát
triển giảm trung
bình 24% (tối
thiểu 10%)
Diện mặt hàng 100% (trừ 4 100% 100% 100%
cam kết nớc)
Cắt giảm thuế Tham gia tối Không tham gia
quan theo Một số nớc Tiếp tục mở rộng thiểu đối với đối với các ngành
ngành một ngành liên quan đến
nông nghiệp nông nghiệp nhng
có giảm thuế ở
mức nhất định
Hỗ trợ trong Nớc phát triển Dới 10% giá Duy trì AMS ở Duy trì AMS ở
nớc cho nông giảm 20% trị sản lợng mức 8% gía trị mức 10% giá trị
nghiệp (AMS) Đang phát triển đối với phần sản lợng sản lợng
giảm 13.3% lớn các mật (ngang mức của

hàng Tung Quốc)
Trợ cấp xuất Nớc phát triển Loại bỏ ngay Cam kết không Duy trì mức nhỏ
khẩu giảm 36% hoặc theo lộ trợ cấp xuất hoặc đua ra lộ
đang phát triển trình khẩu cho trình loại bỏ (có
giảm 24% nông sản thể là 10 năm)
Nguồn : Tổng hợp từ các tài liệu có liên quan của WTO và của Việt
Nam liên quan đến quá trình đàm phán gia nhập WTO
3. Xuất khẩu chè Việt Nam với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế
Trớc xu thế hội nhập kinh tế quốc tế nh hiện nay của thế giới, ngành
nông nghiệp của nớc ta cũng đang dần hội nhập vào nền kinh tế thế giới,
chè cũng là một trong số những mặt hàng đợc Đảng và Nhà nớc chú trọng
nhằm đạt đợc những lợi ích về kinh tế
3.1. Hợp tác song phơng
3.1.1. Hợp tác song phơng với Nga
Ngay từ trớc năm 1990 Việt Nam đã có đợc những thị trờng tiêu thụ
lớn và khá ổn định là Liên Xô Cũ, Irac, Anh và một số nớc Đông âu. Trong
đó Liên Xô Cũ là bạn hàng khá thờng xuyên và lâu dài. Sau khi Liên Xô tan
rã thì lợng chè xuất khẩu sang Liên Xô giảm và chủ yếu là xuất khẩu sang
Nga, Nga đợc coi là thị trờng tiềm năng đối với nớc ta vì hiện nay với sức
13
tiêu thụ khoảng 147000-162000 tấn/năm mà sản xuất chỉ đáp ứng đợc 1%
nhu cầu. Để khai thác tối đa thị trờng tiềm năng này, tại Hà Nội Hiệp Hội
Chè Việt Nam (Vitas) đã kí thoả thuận hợp tác chè Việt Nam Hiệp Hội Chè
cà phê liên bang Nga. .
Theo thoả thuận do ông Nguyễn Kim Phong chủ tịch hiệp hội chè
Việt Nam và ông Shteyman Ustim chủ tịch hiệp hội chè cà phê liên bang
Nga kí, hai hiệp hội thống nhất hoạt động để trở thành hai trung tâm chính
cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp chè của hai nớc. Hai bên cũng
nhất chí rằng Nga sẽ t vấn và giúp đỡ Việt Nam xây dựng mạng lới tiêu
thụ chè vào Nga, đề ra những giải pháp trợ giúp nhau xây dựng thơng hiệu

và quảng bá thơng hiệu chè, trợ giúp nhau trong việc đào tạo nguồn nhân
lực
Hai hiệp hội đã đa ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 lợng chè Việt
Nam chiếm khoảng 10% tổng số lợng chè nhập khẩu vào Nga tơng đơng
với khoảng 15 nghìn tấn
3.1.2. Hợp tác với tập đoàn Finleys (Anh)
Finleys là một tập đoàn đa quốc gia có kinh nghiệm gần 170 năm
sản xuất vầ chế biến chè, hiện nay đang sở hữu nhiều đồn điền chè và
nhiều nhà máy chế biến chè đen ở khắp vùng chè nổi tiếng trên thế giới
Ông Iain Lang , đại diện tập đoàn Finleys tại Việt Nam đã khẳng
định: ''Chúng ta cần nhận ra rằng Việt Nam hiện nay là nhà sản xuất chè lớn
thứ 7 và xuất khẩu hàng thứ 6 thế giới. Tuy nhiên ngành công nghiệp chè
của Việt Nam vẫn còn một bớc dài trớc khi hoàn toàn ra nhập vào gia đình
chè thế giới. Dù vậy tập đoàn chè của chúng tôi vẫn thấy đợc tơng lai hết
sức tốt đẹp của ngành công nghiệp chè Việt Nam. Khởi đầu chúng tôi sẽ
kinh doanh chè đen và chè xanh và ý đồ của chúng tôi là thiết lập mối quan
hệ đối tác lâu dài với nhà kinh doanh trong nớc và các nhà sản xuất cá thể.
Chúng tôi tìm ra những thị trờng mới cho các loại chè này và cạnh tranh
mạnh mẽ với những nớc đã xuất khẩu cho thị trờng của họ. Chúng tôi sẽ
cung cấp kinh tế kĩ thuật, hỗ trợ việc giới thiệu công nghệ hiện đại nhằm
sản xuất chè theo yêu cầu của khách hàng từ các nớc
Trớc những nhận định đó Hiệp hội chè Việt Nam vừa kí biên bản ghi
nhớ hợp tác với tập đoàn chè Finleys để phát triển thị trờng và nâng cao
chất lợng chè xuất khẩu. Với sự hợp tác này Vitas hi vọng sẽ tận dụng đợc
kinh nghiệm chế biến và tiêu thụ chè của Finleys để nâng cao chất lợng chè
xuất khẩu của Việt Nam
14
Hai bên đã thoả thuận nghiên cứu phát triển sản xuất để đa ra các loại
sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trờng và xây dựng kế hoạch
marketing cho ngành chè Việt Nam. Bên cạnh đó Finleys sẽ đầu t nhà máy

chế biến chè đen và cơ sở đóng gói sản phẩm chè ở Việt Nam và mua sản
phẩm chè đen mỗi năm khoảng 5000-10000 tấn
Finleys đã cung cấp cho Vitas một kế hoạch kinh doanh tiên liệu việc
lắp đặt ít nhất 25 dây truyền CTC tại các tỉnh sản xuất chính trong hơn 3-4
năm qua. Các dây truyền này đợc cung cấp và tài chính nhăm giúp đỡ các
doanh nghiêp Việt Nam thu xếp để mua các trang thiết bị đó. Trong điều
kiện của kế hoạch này toàn bộ dịch vụ hậu mãi bảo trì sẽ đợc cung cấp cùng
với việc huấn luyện nhân sự kĩ thuật cơ khí toàn diện. Trong suốt thời gian
của dự án Finleys sẽ mua toàn bộ sản phẩm với giá thoả thuận
3.2. Diễn đàn khu vực Asean
Asean là một thị trờng khá rộng lớn với khoảng 420 triệu dân với
mức sống và chi tiêu khá hơn thị trờng 80 triệu dân trong nớc. Vì vậy thị tr-
ờng Asean có thể coi là sân tập cho các doanh nghiệp Việt Nam để từng
bớc vơn ra cạnh tranh trên thị trờng thế giới
Nhằm mục đích tìm hớng đi cho ngành chè Asean, từ ngày 25-27
tháng 11 năm2004 tại Đà Lạt Lâm Đồng đã diễn ra diễn đàn doanh nghiệp
chè Asean với chủ đề tăng cờng hợp tác vì sự phát triển bền vững của
ngành chè Đông Nam á. Đây là lần đầu tiên một sự kiện nh vậy đợc tổ
chức tại Việt Nam
Hoạt động này nằm trong khuôn khổ xúc tiến thơng mại hàng nông
lâm sản Asean. Diễn đàn này quy tụ đại diện Hiệp hội và Doanh nghiệp
chuyên ngành chè của 10 nớc thành viên Asean và đại diện của các doanh
nghiệp Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và đại diện của một số nớc nhập
khẩu chè lớn của Việt Nam nh ấn độ, pakistan, srilanka, Đài Loan, Nga,

Theo ban tổ chức, diễn đàn doanh nghiệp chè Asean 2004 là nơi để
các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệp hội chè trong khối Asean và
một số thị trờng lớn trao đổi, học hỏi kinh nghiệm trong việc tạo và nhân
giống mới, trồng trọt chăm sóc thu hái chế biến bảo quản đóng gói vận
chuyển buôn bán chè, xây dựng quảng bá thơng hiệu hợp tác đẩy mạnh tiêu

thụ chè giữa các nớc Asean, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và một số
nớc khác
15
Ông Trần Đức Minh thứ trởng bộ thơng mại phát biểu : "Các doanh
nghiệp chè Việt Nam nên cùng hiệp hội chè xây dựng hệ thống thông tin thị
trờng giúp ngời mua ngời bán có thông tin kịp thời về thị trờng nhất là thị
trờng nớc ngoài và làm sao Việt Nam có vị thế sản xuất kinh doanh của
mình có thể chủ động tác động đợc thị trờng chè trớc hết là ở khu vực.
Theo dự báo của hiệp hội chè thế giới, xu hớng thơng mại chè thế giới trong
những năm tới có sự chuyển biến phát triển phù hợp với tăng trởng kinh tế
thế giới. Đồng thời mặt hàng chè trong buôn bán giữa các nớc Asean lại
thuộc danh mục cắt giảm theo hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chung
giữa các nớc Asean. Vì vậy chúng tôi rất mong thông qua diễn đàn này
các doanh nghiệp cùng nhau liên kết liên doanh đầu t phát triển sản xuất và
xuất khẩu chè
Còn ông Shivardhan Kalyani, công ty trách nhiệm hữu hạn chè Nitye
Tea và Industries Limited- ấn Độ thì cho biết: một trong những mục đích
của tôi khi tham dự diễn đàn Asean 2004 về chè là nhằm có đợc cái nhìn
tổng quát về ngành chè của việt Nam đồng thời tìm tiềm năng cơ hội đầu t
trong ngành công nghiệp chè của các quốc gia thuộc Asean
Ông Đoàn Trọng Phơng giám đốc công ty chè Lâm Đồng - một trong
những doanh nghiệp chè cỡ lớn của Việt Nam tham gia diễn đàn với mong
muốn hợp tác với các nhà đầu t trong và ngoài nớc trong những lĩnh vực của
ngành chè nhằm là một đầu mối cung cấp sản phẩm ổn định cho các kênh
tiêu thụ vì việc tiêu thụ hiện nay do các doanh nghiệp tự thực hiện đơn lẻ là
chính
Diễn đàn Asean 2004 kết thúc tốt đẹp mở ra cơ hội tốt cho các
doanh nghiệp trong và ngoài khối Asean học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm
trong việc sản xuất và xuất khẩu chè. Đồng thời giúp các doanh nghiệp tăng
cờng tìm hiểu tiến tới hợp tác phát triển sản xuất kinh doanh và xuất khẩu

chè nhằm tìm kiếm thị trờng ổn định tăng khối lợng chè xuất khẩu
3.3. Hiệp hội chè xanh thế giới
Với mục đích muốn đa chè xanh - một loại đồ uống tuyệt vời nhằm
giới thiệu cho mọi ngời trên thế giới đợc biết và phát triển chè xanh ngày
càng tốt hơn. Ngoài ra còn quảng bá văn hoá chè xanh cho thế giới, giúp
nó phổ thông và gần gũi hơn. Ngày 3/11/2004 tại thành phố Shizuoka, vùng
trồng chè nổi tiếng của Nhật Bản, đã diễn ra Festival chè thế giới 2004 với
sự tham gia của 90 công ty Nhật Bản, Việt Nam, Trung Quốc, ấn độ và
hàng chục quốc gia vùng lãnh thổ từ các châu lục
16
Việt Nam hiện đang thuộc nhóm 10 nớc đứng đầu thế giới cả về diện
tích và sản lợng chè. Trong nhòm mặt hàng nông lâm thuỷ sản xuất khẩu
của Việt Nam sản phẩm chè có mức tăng trởng cao khoảng 88% về lợng và
75% về giá trị
''Festival chè 2004'' nhằm mục đích khẳng định thế mạnh kinh nghiệm
của các nớc trong trồng sản xuất chế biến và xuất khẩu các loại chè vốn
đựơc nhiều nớc a chuộng, giới thiệu những nét độc đáo của nghệ thuật
dùng trà của một số quốc gia, trng bày những dây truyền sản xuất chè hiện
đại. Việt Nam có gian hàng của cơ quan thờng vụ của Việt Nam tại Nhật
Bản và các gian hàng của hàng chục doanh nghiệp đại diện cho các cơ sở
sản xuất chế biến chè của hiệp hội chè Việt Nam
Theo sáng kiến của nớc chủ nhà Nhật Bản nhân dịp ''Festival chè
2004'' đại diện các nớc vùng lãnh thổ tham dự lần đầu tiên đã quyết định
thành lập hiệp hội chè xanh thế giới bao gồm 8 nớc do ngài Shozaburo
Kimura làm chủ tịch và Việt Nam là thành viên chính thức. Việc nớc ta trở
thành thành viên chình thức của hiệp hội chè xanh thế giới cho thấy sự công
nhận của các nớc đối với tiềm năng sản xuất và xuất khẩu chè của các
doanh nghiệp Việt Nam trong nhiều năm qua
Phát biểu tại cuộc hội thảo nhân sự kiện này, Tiến sĩ Nguyễn Kim
Phong, chủ tịch hiệp hội chè Việt Nam nhấn mạnh trện cơ sở mối quan hệ

đã có trong thời gian qua, công ty chè các nớc cần trao đổi thông tin về tình
hình sản xuất, tiêu thụ, mở rộng hệ thống phân phối, quảng bá sản phẩm,
thơng hiệu, đào tạo nguồn nhân lực, kiểm tra giám sát chất lợng sản phẩm.
Ông Nguyễn Kim Phong cho rằng sự hợp tác ổn định lâu dài và đa dạng
không những tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm chè nhanh chóng đến
với ngời tiêu dùng mà còn giúp tăng thêm mối liên hệ và sự hiểu biết về
những nét văn hoá của các nớc
Hiệp hội chè xanh thế giới còn làm cầu nối cho các nhà mua bán trực
tiếp giao dịch với nhau là trung tâm cung cấp những thông tin cần thiết
phục vụ cho sản xuất và kinh doanh chè của các nớc trên thế giới
Nh vậy việc hiệp hội chè xanh thế giới ra đời là việc cấp thiết và đáp
ứng đựoc yêu cầu hiện nay của các doanh nghiệp, các nớc sản xuất chè.
Tạo cho các doanh nghiệp các nớc sản xuất chè có một sân chơi thị trờng
ổn định nhằm phát triển hơn nữa ngành chè của thế giới
17
4. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế.
4.1. Tác đông của hội nhập kinh tế quốc tế đến nền kinh tế.
Kinh tế là nền tảng của mỗi quốc gia vì thế hội nhập kinh tế sẽ tác
động mạnh đến nền kinh tế của mỗi nớc. Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ có
những tác dụng chủ yếu sau đây.
4.1.1. Về chính sách mở cửa, tự do hóa thơng mại, đầu t, hội nhập kinh
tế đòi hỏi mỗi nớc phải mở của nền kinh tế, thực hiện tự do hóa về thơng
mại và đầu t. Việt Nam bớc vào đổi mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa, xác định xuất khẩu và đầu t là 2 động lực tăng
trởng kinh tế. Vì vậy áp dụng đờng lối đối ngoại đa phơng, đa dang hóa,
làm bạn với mọi nớc trong cộng đồng quốc tế vì hòa bình và phát triển.Từ
đó thực thi chính sách mở cửa, tự do hóa thơng mại quốc tế, phát triển xuất
nhập khẩu. Từ năm 1987 ban hành luật đầu t trực tiếp nớc ngoài, mở cửa
thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Nh vậy để hội nhập mỗi nớc phải
hình thành chính sách kinh tế tạo tiền đề, điều kiện cho hội nhập, đồng thời

cũng là chính sách thúc đẩy hội nhập. Tuy nhiên đó chỉ là bớc đầu trên con
đờng hội nhập. Triển khai thực hiện các chính sách đó là chuẩn bị cho nền
kinh tế hội nhập sâu rộng và mạnh mẽ vào khu vực và thế giới.
4.1.2. Hội nhập đòi hỏi các nớc phải tiến hành cải cách, đổi mới kinh
tế trong nớc. Xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay tạo ra sức ép các n-
ớc phải tiến hành mở cửa, tự do hóa để hội nhập mạnh hơn, nhanh hơn.
Ngay cả với nớc ta, nếu không cùng hòa nhịp với các nớc trong khu vực thì
sẽ có nguy cơ tụt hậu và chịu những thua thiệt của ngời đi sau.Ví dụ hiệp
định hàng dệt may của WTO (ATC) hết hạn vào 31.12.2004, lúc đó các nớc
thành viên WTO đợc xuất khẩu tự do hơn những nớc cha gia nhập WTO thì
vẫn bị quản lý bằng hạn nghạch. Không đẩy mạnh chính sách cải cách, mở
cửa cũng gây ra sự tụt hậu về 1 số lĩnh vực so với các nớc khác. Các số liệu
sau đây giữa 2 nớc Việt Nam và Trung Quốc cho thấy xuất phát điểm giống
nhau nhng lại có 2 tốc độ phát triển nhanh chậm khác nhau.
Bảng 1.1 So sánh giữa Trung Quốc và Việt Nam
Đầu t trực tiếp nớc ngoài / đầu ngời(USD)
1997 1998 1999 2000 2001 2002
Trung Quốc 36 35 31 30 34 41
Việt Nam 29 22 18 17 16 17
Hội nhập cũng tạo ra áp lực cạnh tranh mạnh hơn, gay gắt hơn. Thuận
lợi hóa, tự do hóa thơng mại tạo ra nhiều đối tác cạnh tranh trên cùng 1 thị
18
trờng, ngay cả thị trờng nội địa. Chung quanh chúng ta có những đối tác lớn
nh Trung Quốc, ấn Độ lại có những đối tác phát triển trớc chúng ta nh Đài
Loan, Thái Lan, Malayxia. Đó là những nớc sản xuất nhiều sản phẩm xuất
khẩu mang tính cạnh tranh cao hơn lại có nhiều u thế hơn ta, kể cả những
sản phẩm chủ lực của ta nh nông sản, thủy sản, may mặc, giày dép. Không
chỉ cạnh tranh trong thơng mại, mà còn cạnh tranh trong cả lĩnh vực thu hút
vốn FDI, chúng ta cũng vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt hơn và nguy cơ suy
giảm FDI là rất lớn.

Hội nhập với nền kinh tế mở cửa phải tích cực tham gia vào quá trình
phân công, hợp tác quốc tế. Không thể duy trì nền kinh tế khép kính tự lực
cánh sinh, tự túc mọi mặt.Tùy theo lợi thế và hiệu quả mà mỗi nớc tập trung
đầu t sản xuất những sản phẩm có sức cạnh tranh cao, phát triển những
ngành nghề, cơ cấu kinh tế đến cơ cấu các thành phần kinh tế. Cùng với cải
cách cơ cấu kinh tế là cải cách thể chế kinh tế, chuyển từ thể chế kế hoạch
tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng mở cửa, hội nhập.
4.1.3 .Hội nhập kinh tế quốc tế còn tác động mạnh đến các lĩnh vc liên
quan nh dịch vụ, thơng mại dịch vụ, bản quyền sở hữu trí tuệ, môi trờng, vệ
sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe của con ngời. Mỗi một vấn đè nêu
trên trong điều kiện hiện nay đều mang tính quốc tế, đều đợc toàn cầu hóa
mà mỗi quốc gia hội nhập đều chịu tác động. Đối với các nớc đang phát
triển đặc biệt là nớc ta thì đó lại là những lĩnh vực mới mẻ, phức tạp là
những rào cản khó vợt qua.
4.2. Tác động đến xuất khẩu chè
Hội nhập kinh tế tác động mạnh mẽ đế ngành chè Việt Nam nói chung
và xuất khẩu chè nói riêng. Nó vừa tạo cơ hội vừa tạo cả thách thức đối với
sự phát triển của ngành chè và xuất khẩu chè.
4.2.1 Cơ hội
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo thế và lực cho ngành chè Viêt Nam trên
thị trờng thế giới. Hiện nay nớc ta đợc coi là một trong những nớc đứng đầu
thế giới về xuất khẩu chè (đứng thứ 6 thế giới). Tuy nhiên chè Việt Nam
vẫn cha đợc biết nhiều và cha thực sự nổi tiếng.Vì thế khi gia nhập các tổ
chức, các diễn đàn sẽ giúp nớc ta có cơ hội quảng bá thơng hiệu chè đến với
ngời tiêu dùng thế giới.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo môi trờng ổn định và hòa bình vì thế sẽ
tăng sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài, thu hút các nhà đầu t nớc
ngoài bỏ vốn 100% hoặc liên doanh sản xuất, kinh doanh chè ở Việt
19
Nam.Tạo nguồn vốn lớn cho khâu sản xuất và chế biến chè nhằm nâng cao

chất lợng chè, ổn định khối lợng chè xuất khẩu.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội mở rộng thị trờng xuất khẩu cho
ngành chè Việt Nam. Hiện nay chè của Việt Nam đã có mặt ở hơn 60 nớc
trong đó có nhiều thị trờng lớn nh : ấn Độ, Trung Đông, Nhật Bản.Với xu
hớng hội nhập nh hiện nay ta đang hớng vào các thị trờng tiềm năng nh :
Nga, Mỹ, EU, Châu Phi nhằm tăng kim nghạch xuất khẩu chè của Việt
Nam .
Khi hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đợc hởng
chế độ đối xử bình đẳng (đối xử quốc gia, đối xử tối huệ quốc) khi đầu t
xuất khẩu vào các thị trờng đối tác đợc hởng kết quả mở cửa thị trờng dịch
vụ, quyền kinh doanh và phân phối, đặc biệt là khả năng mở rộng thị trờng,
tăng thị phần, tranh thủ đợc các nguồn tài trợ.
Hội nhập kinh tế quốc tế còn là cơ hội để ta tiếp thu khoa học công
nghệ mới. Xây dựng đợc dây chuyền chế biến hiện đại để đa ra thị trờng thế
giới những sản phẩm chè có chất lợng cao phù hợp với thị hiếu tiêu dùng
của thế giới. Đồng thời hội nhập kinh tế quốc tế còn tạo cơ hội để ta tiếp
thu những kiến thức mới, những kinh nghiệm quí báu về quản lý kinh tế,
những ý tởng về cải cách kĩ thuật, những ý tởng về chiến lợc phát triển,
những hiểu biết về nền kinh tế tri thức
4.2.2 Thách thức
Tham gia hội nhập chúng ta sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh khá gay
gắt từ những nớc xuất khẩu chè lớn nh ấn Độ, Trung Quốc hay là nớc
Inđônexia là nớc nằm trong khu vực Đông Nam á nh chúng ta.Với chất l-
ợng chè nh hiện nay chúng ta sẽ phải cố gắng rât nhiều để có thể cạnh tranh
với những sản phẩm chè chất lợng cao của thế giới.
III. Điều kiện sản xuất và xuất khẩu của ngành chè
Việt Nam
1. Điều kiện tự nhiên của cây chè
Dựa vào các di tích khảo cổ học và điều kiện sinh thái của cây chè, căn
cứ ở các vùng chè hoang dại và tập quán sử dụng chè nhiều tài liệu của

Trung Quốc, Liên Xô cũ ở các vùng đã đi đến kết luận: Cây chè có nguồn
gốc phát sinh ở miền núi phía Nam Trung Quốc, Bắc ấn Độ, miền bắc Việt
Nam. Ngày nay, cây chè đợc trồng nhiều nớc khác nhau do sự tiến hóa nhng
có cùng nguồn gốc chung
Những điều kiện ngoại cảnh chủ yếu của cây chè bao gồm.
20
Về đất đai, cây chè không yêu cầu nghiêm ngặt lắm. Song đất trồng
chè thích hợp nhất phải là loại đất tốt nhiều mùn, chua tơi xốp, có tầng canh
tác dày, mực nớc ngầm sâuNói chung chè sinh trởng phát triển tốt cho
năng suất cao thờng trên các loại đất tốt có hàm lợng mùn trên 2%, N tổng
số trên 0,2%; kali dễ tiêu 10-15 mg/100g đất; p2o5 : 30-32 mg/ 100g đất và
có đủ các nguyên tố vi lợng nh : Mn, Mg, Al, Zn
Về địa hình cũng ảnh hởng rất lớn đến cây chè. Cây chè thờng thích
hợp với những sờn dốc có độ dốc từ 8-10 độ, tối đa không quá 25 độ
Về nhiệt độ : Do cây chè có nguồn gốc ở những vùng cận nhiệt đới,
nên nhiệt độ thích hợp là từ 15-28 độ C với tổng tích ôn hàng năm đạt trên
4000 độ C
Về lợng ma và độ ẩm. Nhu cầu về nớc của cây chè rất cao, cần lợng
ma hàng năm lớn 1000-4000 mm, trung bình cũng từ 1500-2000mm. Ngoài
ra cây chè còn yêu cầu lợng ma hàng năm phải đợc phân bố đều qua các
tháng, trung bình trên dới 100mm/tháng. Độ ẩm không khí thích hợp với
chè từ 75-80 %. Độ ẩm của đất cũng từ 80-85%. Do vậy cần có những biện
pháp giữ ẩm đất cho chè nhất là trong mùa khô hạn
Về ánh sáng. Chè là loại cây a sáng, đồng thời cũng có khả năng chịu đ-
ợc bóng râm nhất là thời kỳ chè con. Chè thích hợp nhất với ánh sáng tán xạ
2. Điều kiện sản xuất và xuất khẩu chè của Việt Nam
2.1. Lợi thế sản xuất chè của Việt Nam
Việt Nam là nớc có lợi thế rất lớn trong việc trồng chè và phát triển
chè vì không những có điều kiện tự nhiên phù hợp mà còn có lực lợng lao
động dồi dào. Đồng thời đợc cac cơ quan nhà nớc hỗ trợ và phát triển

Việt Nam là nớc nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, lợng ma hằng
năm lớn, ở các vùng trồng chè lớn của ta lọng ma trung bình hằng năm dao
động trong phạm vi 1.559,9 mm (Mộc Châu Sơn La) đến 2.542,9mm
(Bảo Lộc Lâm Đồng).Thời gian thu hái búp chè thờng trùng với những
tháng có lợng ma lớn trong năm (từ tháng 4- 11 hằng năm). Nhiệt độ trung
bình năm giữa các vùng trồng chè có sự chênh lệch đáng kể thấp nhất ở
vùng chè Tây Bắc 18, 5 độ C, cao nhất ở vùng chè Bắc Trung Bộ 23,1 độ
C.Vùng chè Tâu Nguyên có nhiệt độ trung bình giữa các tháng tơng đối
đồng đều, dao động lớn nhất là vùng chè Tây Bắc trong phạm vi 11,8-23 độ
C. Nhiệt độ trung bình năm lớn nhất ở vùng chè Bắc Trung Bộ đạt 23,7 độ
21
C. ẩm độ không khí trung bình năm đạt cao nhất ở vùng Trung Du Bắc Bộ
và vùng chè Đông Bắc, Bắc Trung Bộ dao động 86 87 %.
ở Việt Nam chè đợc trồng ở nhiều loại đất, nhất là vùng chè Tây
Nguyên có loại đất lý tởng là loại đất đỏ bazan. ở Nớc ta cũng trồng đợc
nhiều chè ngon do có độ cao lý tởng (Mộc Châu, Lâm Đồng có độ cao trên
800m)
Về lao động. Hiện nay lực lợng lao động ở nông thôn mới chỉ sử dụng
31,5 triệu lao động trong khi đó dân số nông thôn Việt Nam là chiếm trên
70% dân số cả nớc. Đây chính là nguồn lao động dồi dào cho ngành chè
Việt Nam Một ngành cần rất nhiều lao động.
2.2. Phân bố chè
Do điều kiện đất đai và khí hậu thích hợp cho nên cây chè đợc trồng
trọt rải rác ở hầu hết các tỉnh trung du và miền núi, nhng tập trung ở một số
vùng chính sau.
Vùng chè miền núi: Gồm các tỉnh Hà Tuyên, Hoàng Liên Sơn, Sơn La,
giống chè đợc trồng chủ yếu ở vùng này là chè Shan (còn gọi là chè Tuyết )
có năng suất cao, phẩm chất tốt. Sản lợng chè của vùng này chiếm 25-30%
tổng sản lợng 50-60%. Sản phẩm chủ yếu của vùng chè miền núi là chè lục,
chè mạn. Hiện nay sản xuất chè xanh đã chiếm u thế.

Vùng chè trung du: Gồm các tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Giang, Bắc Giang
Là vùng sản xuất chè chủ yếu, chiếm 70% sản lợng chè của miền Bắc.
Giống chè chính đợc trồng trọt chủ yếu là giống Trung du ( Trung Quốc lá
to ) có năng suất cao và phẩm chất tốt. Sản phẩm chủ yếu là chè đen và chè
xanh để tiêu dùng và xuất khẩu.
Vùng chè tơi: Gồm các tỉnh Đồng bằng bắc bộ và khu 4 cũ, vùng này
nhân dân có tập quán sử dụng lá bánh tẻ để uống tơi ( không qua chế biến) .
Hiện nay vùng chè này đang giữ vị trí quan trọng trong việc giải quyết nhu
cầu thức uống của nhân dân.
ở miền Nam chè đợc trồng chủ yếu ở 2 tỉnh Lâm Đồng và Gia Lai
.Nhiệt độ của 2 vùng này thích hợp cho việc trồng chè Shan, Chè Atxam và
trung du.
Tính đến hết năm 2004 , Việt Nam có tổng diện tích chè khoảng 120
ngàn ha, diện tích chè trồng mới 5 năm trở lại đây (1999-2004) chủ yếu
bằng giâm cành giống mới, giống chất lợng cao
22
Bảng1.2 Phân bố chè Vùng chè Việt Nam
Vùng chè Gồm các tỉnh Diện Tích Sản phẩm chè
Ha % khô( tấn)
Tây Bắc Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình 8,696.40 7,46 5,296.80
Hà Giang, Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh 34,666.10 29.74 21,267.40
Đông Bắc Yên Bái, Cao Bằng , Bắc Cạn
Trung Du Phú Thọ , Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Tây
Bắc Bộ Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Bắc Giang, Hải Dơng 35,282.40 30.26 33,068.30
Hà Nam, Hà Nội
Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
Bắc Trung Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Quãng Nam, 10,733.50 9.21 6,402.70
Bộ Bình Định
Tây Nguyên Gia Lai, Kom Tum , Đắc Lắc, Lâm Đồng 27,204.00 23.33 31,121.40
Cộng 116,582.40 100 97,156.60

Nguồn: Theo báo nông nghiệp và phát triển nông thôn.
2.3. Các nhân tố ảnh hớng tới hoạt động xuất khẩu chè.
2.3.1. Các nhân tố thuộc về sản xuất.
Các nhân tố thuộc về sản xuất ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu chè
đó là các nhân tố nh: Giống chè, đất đai, khí hậu thời tiết, kỹ thuật trong
sản xuất Các nhân tố này ảnh hởng một cách trực tiếp tới chất lợng và
năng suất chè sản xuất ra và do đó nó làm biến động thị trờng xuất khẩu
chè, cụ thể:
- Giống chè: Giống là tiền đề năng xuất và chất lợng. Do vậy nếu
giống tốt thì sẽ cho sản phẩm có năng suất chất lợng cao, đáp ứng đợc nhu
cầu thị trờng kích thích hoạt động xuất khẩu. Ngợc lại, nếu cơ cấu, chủng
loại giống chè không tốt thì sản phẩm chè sản xuất ra có chất lợng kém,
không đáp ứng đợc nhu cầu chung, nó sẽ cản trở hoạt động xuất khẩu.
- Đất đai: Là một nhân tố đặc biệt quan trọng, bởi vì nếu có giống tốt
nhng không phù hợp với đất thì cũng nh không. Khối lợng hàng hoá xuất
khẩu tuy đợc sản xuất từ các vùng sản xuất tập trung chuyên canh nhng chế
độ canh tác và thâm canh của các hộ không đồng đều. Trên các vùng thâm
canh và chuyên canh do hạn chế đầu t làm cho nhiều vùng vợt quá khả năng
cung cấp các dịch vụ phục vụ nh: Tới tiêu nớc, thu mua, chế biến
- Khí hậu, thời tiết: Đây là nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên nhng nó
lại ảnh hởng rất lớn tới quá trình sản xuất chè, khi gặp thời tiết xấu, hạn
23
hán kéo dài nó sẽ gây ra sự biến động về sản xuất và xuất khẩu chè, làm
cho hoạt động xuất khẩu chè gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn hàng.
Thời tiết, khí hậu nó luôn chứa đựng trong đó những bất trắc có thể cha
nhận biết đợc, đó là các hiện tợng Elnino và Lanino.
- Kỹ thuật trong sản xuất: Các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh
sản xuất còn thiếu, không đồng bộ về các yếu tố sản xuất, kỹ thuật cha cao,
còn lại hậu nên hạn chế năng suất sản phẩm cũng nh chất lợng sản phẩm,
làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu.

2.3.2. Chất lợng chế biến, công nghệ sau thu hoạch.
Chất lợng chế biến và công nghệ sau thu hoạch đã đợc quan tâm nhng
nhìn chung còn kém phát triển.
- Trình độ công nghệ chế biến, bảo quản.
Nhìn chung công nghệ sau thu hoạch đang ở trong tình trạng cũ, lạc
hậu và tổn thất sau thu hoạch khá lớn. Đặc biệt là trong khâu chế biến, tiêu
hao nguyên liệu cao mà chất lợng sản phẩm chế biến thấp, chủ yếu là sơ
chế. Mức độ đáp ứng thị trờng còn thấp. Việc bảo quản chè còn gặp nhiều
khó khăn, do máy móc trang thiết bị kỹ thuật cũng nh cơ sở hạ tầng của
ngành chè còn thấp kém, do vậy nó đã làm hạn chế khả năng khai thác và
phát huy các tiềm năng và lợi thế so sánh.
- Mức độ tiêu hao, giá trị tổn thất.
Tình trạng yếu kém của công nghệ chế biến các sản phẩm chè và
những bất cập lệch pha giữa sản xuất và công nghệ chế biến đang là những
cản trở lớn cho hoạt động xuất khẩu chè, nó làm cho giá trị tổn thất cũng
nh mức độ tiêu hao của sản phẩm chè là rất lớn. Do vậy mà đòi hỏi công
nghệ chế biến phải giải quyết đợc những vấn đề nh: Lựa chọn cơ hội đầu t
đúng cả về thời gian, địa điểm, loại công nghệ sản phẩm, đồng thời phải
hoạch định đồng bộ từ khâu tạo nguồn nguyên liệu đến chất lợng sản phẩm
và thị trờng tiêu thụ, các điều kiện cơ sở hạ tầng và quy mô đầu t sản xuất.
- Chất lợng sau thu hoạch và sơ chế, chế biến thành phẩm.
Chất lợng sản phẩm chè sau thu hoạch nhìn chung còn thấp, chất lợng
cha cao chủ yếu là qua sơ chế, còn chất lọng sản phẩm chế biến thấp. Chè
xuất khẩu hầu hết là ở dạng thô, do vậy mà mức độ đáp ứng thị trờng cha
cao. Dẫn đến mất cơ hội về giá và hạn chế khả năng cạnh tranh, nên hoạt
động xuất khẩu chè gặp nhiều khó khăn.
- Cơ cấu mặt hàng chế biến.
24
Cơ cấu mặt hàng của sản phẩm chè hiện nay chậm thay đổi, vừa đơn
điệu, vừa tơng tự nh nhiều nớc trong khu vực, nên sản phẩm chè bị cạnh

tranh rất quyết liệt trên thị trờng.
- Sức cạnh tranh của sản phẩm.
Nh phân tích ở trên chất lợng sản phẩm chè của nớc ta qua chế biến
cha cao, xuất khẩu chủ yếu ở dạng thô, cơ cấu mặt hàng lại kém phong phú,
đa dạng. Vì vậy mà sức cạnh tranh của sản phẩm chè Việt Nam không cao
thị trờng xuất khẩu tuy nhiều nhng không vững chắc, nhiều loại còn phải
xuất qua trung gian nên bị ép giá cấp và thua thiệt về giá dẫn đến hiệu quả
không cao, mất lãi ròng, thu nhập của ngời sản xuất và xuất khẩu thấp.
Nhìn chung, chất lợng chế biến, công nghệ sau thu hoạch của sản
phẩm chè ở nớc ta hiện nay đã đợc quan tâm, nhng còn kém phát triển, nên
việc xuất khẩu chè của Việt Nam sang một số thị trờng lớn nh Anh, Mỹ là
rất khó khăn.
2.3.3. Nghiên cứu thị trờng và xúc tiến xuất khẩu, tổ chức hoạt động phân
phối lu thông sản phẩm chè.
Tổ chức hệ thống kinh doanh xuất khẩu sản phẩm chè tuy đã có nhiều
thay đổi, nhng năng lực kinh doanh và tổ chức phối hợp còn bộc lộ nhiều
mặt yếu kém, không hiệu quả, tình trạng lu thông chồng chéo, tranh mua,
tranh bán gây tổn hại đến lợi ích chung và ngời sản xuất.
Việc tổ chức cha tốt thị trờng nội địa đã dẫn đến tình trạng các sản
phẩm chè tuy cha nhiều nhng đã có hiện tợng ứ đọng, thiếu thị trờng, khó
tiêu thụ giá cả không ổn định, nhiều khi bị suy giảm ở mức giá quá thấp,
nên giá trị gia tăng của sản phẩm chè không tơng xứng với mức tăng sản l-
ợng. Nông dân bị thua thiệt, mà Nhà nớc cũng không đợc lợi.
Thời gian vừa qua việc mở rộng thị trờng ra bên ngoài, một mặt là do
thiếu sự đầu t đúng mức đối với việc xây dựng chiến lợc thị trờng, mặt khác
cơ chế chính sách về thị trờng và chính sách quản lý vĩ mô luôn luôn thay
đổi, nhiều khi thiếu tính khách quan làm cho không ít doanh nghiệp lúng
túng, chuyển đổi không kịp và không định hớng đợc phơng hớng hoạt động
kinh doanh. Hơn nữa, trong điều kiện môi trờng thơng mại hiện nay phải
đổi mặt với sự cạnh tranh ngày càng găy gắt và quyết liệt. Do vậy, nghiên

cứu xây dựng chiến lợc xuất khẩu phải có tính hệ thống và đồng bộ về các
yếu tố thị trờng từ sản xuất đến tiêu thụ, trong đó bao gồm thiết lập các
định chế yểm trợ (thông tin, xúc tiến thị trờng, khuyếch trơng xuất khẩu )
25

×