Tải bản đầy đủ (.doc) (233 trang)

Giáo án ngữ văn 6 học kì II rất chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.5 KB, 233 trang )

Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
Tuần 20 Ngày soạn: 2/1/2015
Tiết 73 Ngàydạy: 5/1/2015( 6A+6B)
Bài học đờng đời đầu tiên
(Tô Hoài)
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức.
+ HS bit:
- Trình bày đợc vài nét về tác giả, tác phẩm.
- Tóm tắt đợc nội dung đoạn trích.
- Tích hợp với vấn đề BVM
+ HS hiu:
- Phân tích đặc điểm tính cách của Dế Mèn qua ngòi bút miêu tả tinh tế, sinh động,
nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn
1. 2. Kỹ năng:
+ HS thc hin c:
Rèn kĩ năng đọc truyện đồng thoại, lời đối thoại phù hợp với nét tính cách từng nhân
vật.
+ HS thc hin thnh tho: K li truyn.
1. 3. Thái độ.
+ Thúi quen: Bit giỳp ngi khỏc.
+ Tớnh cỏch: Hiểu đợc tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại đến ngời khác, khiến ta
phải ân hận suốt đời.
2. chuẩn bị
2. 1. GV:
- Phng tin: SGK, SGV, Giáo án , Tranh ảnh minh hoạ .
- Phng phỏp: c sỏng to, phõn tớch, nờu vn ,
2.2. HS: SGK, SBT, vở ghi, vở soạn.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học.
3.1. ổ n định tổ chức .
- Kiểm tra sĩ số:


6A:
6B:
3.2. Kim tra bi c: - GV kiểm tra sách vở, đồ dùng kì II môn Văn
3.3. Tin trỡnh bi dy:
Hoạt động của GV và HS Nội dung CN T
Năm học: 2014 - 2015.
1
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
* Giới thiệu bài: Tô Hoài đợc mệnh danh là
nhà văn của phụ nữ và thiếu nhi, một trong
những tác phẩm xuất sắc viết cho lứa tuổi thiếu
nhi là: " Dế Mèn phiêu liêu kí".
* Nội dung dạy học cụ thể
Hot ng 1. Hng dn tỡm hiu chung v
tỏc gi v tỏc phm.
- Gọi HS đọc chú thích *
- GV gii thiu bc chõn dung nh vn Tụ
Hoi v bc tranh minh ha cho tỏc
phm D Mốn Phiờu lu kớ
? Nêu những nét chính về cuộc đời & sự nghiệp
nhà văn Tô Hoài?
- HS dựa vào chú thích trả lời
- Giọng đọc phân biệt rõ tính cách, tâm trạng
của từng nhân vật.
- GV đọc mẫu 1 đoạn, gọi 2 HS đọc tiếp.
- GV hớng dẫn HS giải nghĩa 1 số từ khó trong
VB.
? Nêu xuất xứ của đoạn trích" Bài học."
- HS dựa vào SGK.
GV giới thiệu: Đây là tác phẩm đợc tặng bằng

khen của Hội đồng hoà bình thế giới.GV kể
đoạn đầu của chơng I.
? Văn bản có thể gồm mấy đoạn? Xác định giới
hạn và nêu nội dung chính từng đoạn?
- HS suy nghĩ trả lời.
I. Tìm hiểu chung văn bản.
1. Tác giả:
- Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen,
(1920), lớn lên ở Nghĩa Đô - Hoài Đức
Hà Tây(Cầu Giấy Hà Nội). - Ông
viết văn từ trớc CMT8/1945, viết nhiều
thể loại, rất thành công về miêu tả, văn
viết cho thiếu nhi.
2. Tác phẩm.
a. Đọc, tóm tắt- tìm hiểu chú thích.
* Đọc- Tóm tắt.
*Chú thích: SGK
b. Xuất xứ: Trích từ chơng I Tôi sống
độc lập từ thuở bé - một sự ngỗ nghịch
đáng ân hận suốt đời, của truyện " Dế
Mèn."
c. Bố cục: 2 đoạn.
+ Đ
1
: Từ đầu Đứng đầu thiên hạ rồi.
Miêu tả vẻ đẹp cờng tráng của Dế Mèn.
+ Đ
2
: Còn lại: Bài học đờng đời đầu tiên
của Dế Mèn.

Năm học: 2014 - 2015.
2
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
Hot ng 2. Hng dn phõn tớch chi tit
vn bn:
- GV: Ngay từ đầu văn bản, ngời đọc đã đợc
nghe những lời tự giới thiệu của chàng Dế Mèn.
? Vậy Chàng Dế tráng ấy đã hiện lên qua
những nét miêu tả cụ thể nào? Về hình dáng,
hành động?
- HS dựa vào các chi tiết trong văn bản trả lời.
? Khi miêu tả hình ảnh Chàng Dế tác giả đã
sử dụng nhiều từ loại, loại từ nào?
- Dùng nhiều tính từ: mẫm bóng, nhọn hoắt,
bóng mỡ, đen nhánh và dùng nhiều động từ:
đạp, vũ, nhai, dùng nh vậy là chính xác.
? Nhận xét gì về trình tự miêu tả của tác giả?
Cách miêu tả nh vậy có tác dụng gì?
GV:
- Lần lợt miêu tả từng bộ phận của cơ thể Dế
Mèn; gắn liền miêu tả hình dáng với hành động,
khiến hình ảnh Dế Mèn hiện lên mỗi lúc một rõ
nét thêm.
- Hình ảnh nhân vật hiện lên rõ nét, thêm sinh
động, vừa miêu tả hình dạng chung, vừa làm
nổi bật các chi tiết quan trọng của đối tợng.
? Có ý kiến cho rằng: Mang vẻ đẹp nh vậy nên
Dế Mèn có quyền lấy làm hãnh diện với bà
con về vẻ đẹp của mình. Em có ý kiến nh thế
nào?

(Học sinh thảo luận).
- Đúng

: Đó là tính cách chính đáng.
- Không nhất trí: Nếu không xác định đợc rõ
ràng thì tình cách ấy rất gần với thói kiêu căng,
II. Phân tích.
1.Vẻ đẹp cờng tráng của Dế Mèn.
Tôi là một chàng Dế thanh niên cờng
tráng.
* Hình dáng:
Đôi càng mẫm bóng; Vuốt: cứng, nhọn
hoắt; đôi cánh: dài; đầu to nổi từng tảng
rất b ớng; hai răng đen nhánh, sợi râu dài
và uốn cong.
* Hành động: Co cẳng lên,đạp phanh
phách, vỗ cánh phành phạch, nhai
ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt râu.
=> Dùng nhiều động từ, tính từ, từ láy.
- Lần lợt miêu tả từng bộ phận cơ thể
gắn liền miêu tả hình dáng và miêu tả
hành động.
=> Vẻ đẹp cờng tráng, trẻ trung, đầy sức
sống, tự tin, yêu đời của Dế Mèn.
Năm học: 2014 - 2015.
3
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
tự phụ, xem thờng mọi ngời, hung hăng, xốc
nổi, gây hại cho bản thân và mọi ngời.
? Tính cách của Dế Mèn đợc miêu tả nh thế nào

qua hành động và ý nghĩ của chú? Tác giả đã sử
dụng nghệ thuật gì ?
- HS dựa vào văn bản trả lời.
- GV: Tất cả những tình cảm đó đợc tạo nên khi
ta đợc chứng kiến những chi tiết miêu tả rất đặc
sắc với nghệ thuật nhân hoá tài tình.
? Vậy theo em chi tiết nào là đặc sắc, thú vị
nhất, vì sao?
- Học sinh tự lựa chọn.
? Có thể nói một nét đặc sắc khác của văn bản
này không chỉ ở các chi tiết hình ảnh miêu tả
mà ở khả năng tạo liên kết giữa các đoạn. Vậy
em có thể tìm câu văn liên kết đ
1
& đ
2
?
Chao ôi! Có biết đâu rằng lại đợc.
(Đây là một chi tiết rất quan trọng, chúng ta th-
ờng bị lúng túng và không thành công khi thực
hiện thao tác chuyển ý, liên kết đoạn).
- Em có nhận xét gì về cách viết đoạn văn trên?
(Đây là một chi tiết rất quan trọng, chúng ta th-
ờng bị lúng túng và không thành công khi thực
hiện thao tác chuyển ý, liên kết đoạn).
Hoạt động 3: Luyện tập khc sõu kin thc
tit 1: ( Bng ph)
1. Kể lại nội dung đoạn trích?
2. "Bài học đờng đời đầu tiên là sáng tác của
nhà văn nào?

a. Tạ Duy Anh b. Tô Hoài
c. Đoàn Giỏi d. Vũ Tú Nam
* Tính cách.
- Đi đứng oai vệ, cà khịa với bà con
trong xóm, quát mấy chị cào cào, đá
mấy anh gọng vó.
- Tởng mình sắp đứng đầu thiên hạ rồi.
=> + Nghệ thuật nhân hoá.
+ Quá kiêu căng, hợm hĩnh, không
tự biết mình.
*Đây là đoạn văn độc đáo, đặc sắc về
nghệ thuật tả vật. Bằng cách nhân hoá
cao độ, dùng nhiều tính từ, động từ, so
sánh chọn lọc. Tô Hoài đã dựng lên
bức chân dung của Dế Mèn thật sống
động phù hợp với một số nét tính cách
của 1 số thanh thiếu niên đơng thời.
Năm học: 2014 - 2015.
4
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
3. Nhận định nào sau đây em thấy không đúng?
Dế Mèn phiêu lu kí là:
a. Truyện viết cho thiếu nhi.
b. Truyện viết về loài vật.
c. Truyện mợn loài vật để chế giễu loài ngời.
d. Truyện kể về những cuộc phiêu liêu của Dế
Mèn.

4. Củng cố: HS cần nhớ:
- Tác giả Tô Hoài là nhà văn viết nhiều truyện cho các em thiếu nhi.

- Tác phẩm: Đoạn trích đợc trích ra từ
- Hành động và tính cách của Dế Mèn.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật Dế Mèn phn 1.
5: DN Dề:
- Học nội dung đã phân tích.
- Tìm hiểu tiếp đoạn

Tuần 20 Ngày soạn: 2/1/2015
Tiết 73 Ngàydạy: 6/1/2015( 6A+6B)
Bài học đờng đời đầu tiên
(Tô Hoài)
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức.
+ HS bit:
- Phân tích đợc hành động của Dế Mèn gây hại cho ngời khác
- Nhận ra đợc ý nghĩa, nội dung của truyện.
- Đánh giá đợc nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, lời kể ở ngôi thứ nhất tự nhiên, ngôn
ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.
- Tích hợp với vấn đề BVMT
Năm học: 2014 - 2015.
5
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
+ HS hiu:
- Qua hnh ng trờn ca D Mốn, HS hiu c ú l hnh ng sai trỏi khụng nờn
lm. V nhn ra c bi hc m nh vn mun gi n ngi c.
1. 2. Kỹ năng:
+ HS thc hin c:
Kĩ năng phát hiện, phân tích, nhân vật, các chi tiết đặc sắc của truyện ngắn hiện đại.
+ HS thc hin thnh tho: K li truyn. Phõn tớch c tớnh cỏch nhõn vt.
1.3. Thái độ.

+ Thúi quen: Bit giỳp ngi khỏc khi h gp khú khn.
+ Tớnh cỏch: Hiểu đợc tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại đến ngời khác, khiến ta
phải ân hận suốt đời, cần sống đoàn kết với mọi ngời.
2. chuẩn bị
2. 1. GV:
- Phng tin: SGK, SGV, Giáo án , Tranh ảnh minh hoạ .
- Phng phỏp: phõn tớch, nờu vn , bỡnh ging, thuyt trỡnh
2.2. HS: SGK, SBT, vở ghi, vở soạn.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học.
3.1. ổ n định tổ chức .
- Kiểm tra sĩ số:
6A:
6B:
3.2. Kim tra bi c:
Trỡnh by nhng kin thc c bn v nh vn Tụ Hoi? Phân tích vẻ đẹp cờng tráng của Dế
Mèn qua đoạn 1 của truyện?
3.3. Tin trỡnh bi dy:
Hoạt động của GV và HS
NI DUNG CN T
* Giới thiệu bài : Tiết trớc các em đã đợc tìm
hiểu những nét cơ bản về tác giả Tô Hoài và
nội dung cơ bản của đoạn trích Bài học đ -
ờng đời đầu tiên , phân tích vẻ đẹp của Dế
Mèn
* Nội dung dạy học cụ thể
Hot ng 1. Hng dn HS phõn tớch
tip ni dung VB:
II. Phân tích.( Tiếp)
2. Bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn.
* Dế Choắt Ngời hàng xóm đầu tiên của

Năm học: 2014 - 2015.
6
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
- Gọi HS đọc đoạn 2.
? Ngời hàng xóm đầu tiên trong cuộc sống tự
lập của Dế Mèn là Dế Choắt.Tìm những chi
tiết miêu tả hình ảnh, tính nết Dế Choắt?
- HS dựa vào văn bản
? nghệ thuật nào đợc sử dụng ở đây.
? Lời Dế Mèn xng hô với Dế Choắt có gì đặc
biệt?
- HS dựa vào văn bản trả lời.
? Khi nghe Dế Choắt thỉnh cầu thái độ của
Dế Mèn ra sao?
- HS dựa vào văn bản trả lời
? Qua đó chúng ta dễ dàng nhận ra hình ảnh
Dế Choắt trong cái nhìn của Dế Mèn?
- HS suy nghĩ trả lời
? Em có đồng tình với cài nhìn Dế Choắt đó
của Dế Men không.
HS tự bộc lộ
- GV: Hết coi thờng Dế Choắt, Mèn lại gây
sự với chị Cốc
? Vì sao Mèn dám gây sự với chị Cốc to hơn
mình?
- HS suy nghĩ trả lời
? Sự việc đã xảy ra nh thế nào ?
- HS dựa vào văn bản trả lời.
? Đó có phải là hành động dũng cảm không?
- HS suy nghĩ trả lời

? Đó là hành động mang tính chất nh thế
nào?
- HS suy nghĩ trả lời
? Kết cục của sự việc là gì.
? Sau sự việc đáng tiếc xảy ra với Dế Choắt,
Dế Mèn có thái độ nh thế nào?
Dế Mèn:
+ Nh một gã nghiện thuốc phiện,
+ cánh ngắn ngủn, râu một mẩu, mặt mũi
ngẩn ngơ,
+ có lớn mà không có khôn,
-> kể kết hợp miêu tả tỉ mỉ
* Thái độ của Dế Mèn.
- Gọi là chú mày (mặc dù bằng tuổi).
-> Vai dới
- Hếch răng, xì một hơi rõ dài, mắng không
chút bận tâm,
-> kiêu căng, khinh thờng Dế Choắt.
=> Dế Choắt yếu ớt, xấu xí, lời nhác, đáng
khinh trong cái nhìn của Dế Mèn.
* Với chị Cốc.
- Dế Mèn trêu chị Cốc => Muốn ra oai với
Dế Choắt, muốn chứng tỏ mình sắp đứng
đầu thiên hạ.
-> Đó không phải là hành động dũng cảm
mà là hành động ngông cuồng.
- Khi nghe Cốc mổ Dế Choắt: Khiếp, nằm in
thin thít, sợ sệt, anh hùng rơm
=> + Dế Mèn hốt hoảng lo sợ bất ngờ về cái
chết và lời khuyên của Dế Choắt.

+ Mèn hối hận, xót thơngrút ra bài học
đờng đời đầu tiên cho mình
+ Dế Mèn còn có tình cảm đồng loại,
còn biết ăn năn, hối lỗi.
Năm học: 2014 - 2015.
7
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
- HS dựa vào văn bản trả lời.
? Khi Dế Choắt chết thái độ của Mèn thay
đổi nh thế nào?
- HS dựa vào văn bản trả lời.
? Thái độ ấy giúp chúng ta hiểu thêm nét tính
cách nào ở Dế Mèn?
- HS suy nghĩ trả lời.
? Theo em sự ăn năn, hối lỗi của Dế Mèn có
cần thiết không, có thể tha thứ không?
- HS suy nghĩ trả lời.
? Bài học đờng đời đầu tiên của Dế Mèn là
gì?
- Do tớnh kiờu cng, xc ni ca mỡnh ó gõy
ra cỏi cht cho D Chot, Mốn õn hn nhn
ni.
? Qua bi hc ca D Mốn giỏo dc ta iu
gỡ.
(Nên biết sống đoàn kết, thân ái với mọi ng-
ời. kẻ kiêu căng có thể làm hại ngời khác
khiến phải ân hận suốt đời. Khụng bt nt
k yu hn mỡnh, phi bit giỳp ngi
khỏc khi h gp khú khn )
Hot ng 2. Hng dn HS tng kt

chung v VB:
? Văn bản đã có những đặc điểm nghệ thuật
gì nổi bật?
- HS dựa vào phân tích trên trả lời.
? Nêu khái quát nội dung của "Bài học."?
- HS dựa vào phân tích trên trả lời.
* Nên biết sống đoàn kết, thân ái với mọi
ngời. kẻ kiêu căng có thể làm hại ngời
khác khiến phải ân hận suốt đời.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- Truyện đợc viết theo lối đồng thoại, loài
vật cũng biết suy nghĩ, nói ngời. Phép nhân
hoá tài tình dựa trên những am hiểu kỹ càng
về loài vật.
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả sinh động, sắc
nét khiến hình ảnh nhân vật hiện lên sinh
động và hấp dẫn.
2. Nội dung:
Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cờng
tráng của tuổi trẻ, nhng tính tình kiêu căng,
xốc nổi. Do trêu chị Cốc nên gây ra cái chết
cho Dế Choắt, Mèn hối hận và rút ra bài học
đờng đời đầu tiên cho mình.
* Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện Tập.
Bài 1- Câu cuối của đoạn trích vừa thuật lại
sự việc, vừa gợi tả tâm trạng mang ý nghĩa
sâu sắc.
Năm học: 2014 - 2015.

8
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
* Học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập chung
? Đọc câu cuối của đoạn trích và em cảm
nhận đợc nét đặc sắc gì?
(Đây là lối kết thúc vừa có khả năng gói kết
sự việc lại vừa mở ra hớng suy nghĩ => H/s
tập viết đoạn văn)
* Câu hỏi trắc nghiệm( Bng ph)
1. Chi tiết nào sau đây không thể hiện đợc vẻ
đẹp cờng tráng của Dế Mèn?
a. Đôi càng mẫm bóng với những cái vuốt
nhọn hoắt.
b. Hai cái răng đen nhánh nhai ngoàm
ngoạp.
c, Cái đầu nổi từng tảng rất bớng.
d. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang
2. Bài học đờng đời mà Dế Mèn nói với Dế
Choắt là gì?
a. ở đời không đợc ngông cuồng, dại dột sẽ
chuốc vạ vào thân.
b. ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu
không sớm muộn cũng mang vạ vào mình.
c. ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc
mà không biết nghĩ sớm muộn cũng mang vạ
vào mình.
d. ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không
sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
4. Củng cố: GV khái quát lại những nội dung cơ bản của bài học sau 2 tiết học.

- Bi hc ng i u tiờn ca D Mốn.
- Bi hc cho mi chỳng ta.
- Ngh thut k chuyn ca tỏc gi.
5. DN Dề:
- Học nội dung bài.
Năm học: 2014 - 2015.
9
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
- Đọc phân vai theo hớng dẫn bài 2 phần luyện tập.
- Soạn bài: Phó Từ.



Tuần 20 Ngày soạn: 3/1/2015.
Tiết 75. Ngày dạy: 6/1/2015( 6A)
8/1/2015( 6B)
Phó từ
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức.
+ HS bit:
- Trình bày đợc khái niệm phó từ.
- Phát hiện đợc các loại ý nghĩa chính của phó từ.
- Đánh giá đợc vai trò của phó từ trong câu.
+ HS hiu: - Đánh giá đợc vai trò của phó từ trong câu.
1. 2. Kỹ năng:
+ HS thc hin c:
Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
+ HS thc hin thnh tho: khi xõy dng cõu, on, bi vn cú s dng phú t v hiu c
ý ngha ca nú.
1.3. Thái độ.

+ Thúi quen: Có ý thức dùng phó từ trong khi nói và viết.
+ Tớnh cỏch: xõy dng tớnh cỏch suy ngh chớn chn khi núi v vit.
2. chuẩn bị
2. 1. GV:
- Phng tin: SGK, SGV, Giáo án , bng ph
- Phng phỏp: phõn tớch, nờu vn , bỡnh ging,
2.2. HS: SGK, SBT, vở ghi, vở soạn.
Năm học: 2014 - 2015.
10
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học.
3.1. ổ n định tổ chức .
- Kiểm tra sĩ số:
6A:
6B:
3.2. Kim tra bi c: ( Kiểm tra trong giờ học)
3.3. Tin trỡnh bi dy:
Hoạt động của GV và HS Nội dung CN T
* Giới thiệu bài: Đi kèm với đông từ, tính từ là
phó từ, vậy phó từ là gì?
* Nội dung dạy học cụ thể
Hot ng 1. Hng dn hỡnh thnh khỏi
nim phú t:
* Đọc VD trong SGK.
? Các từ đã, cũng, vẫn, cha, thật" trong ví dụ a
bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
- HS quan sát ví dụ a trả lời.
? Các từ đợc, rất, ra, rất " trong ví dụ b bổ sung ý
nghĩa cho những từ nào?
- HS quan sát ví dụ b trả lời.

? Những từ đợc bổ sung ý nghĩa thuộc loại từ
nào?
- Động từ, tính từ
GV: Những từ trên gọi là phó từ.
? Nhận xét vị trí của phó từ trong các cụm từ
trên?
- HS dựa vào phân tích trên trả lời
- Đứng trớc hoặc sau động từ, tính từ
? Vậy phó từ là gì?
? Gọi HS đọc to ghi nhớ
BT nhanh: Xác định phó từ trong VD?
- Thế rồi Choắt tắt thở. Tôi thơng lắm.
- Ai ơi chua ngọt đã từng.
I. Phó Từ là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ: SGK 12.
2. Nhn xột:
a) Đã đi; cũng ra; vẫn ch a thấy
Thật lỗi lạc.
b Soi g ơng đợc; rất a nhìn; to ra;
rất bớng.
- Những từ đã, vẫn, cũng, bổ sung ý
nghĩa cho các động từ, tính từ.
-> V gi chỳng l phú t.
- Phó từ có thể đứng trớc hoặc đứng sau
động từ, tính từ
* Ghi nhớ: SGK 12.
Năm học: 2014 - 2015.
11
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
Non xanh nớc bạc ta đừng quên nhau.

Hot ng 2. Hng dn tỡm hiu cỏc loaiij
phú t:
? Đọc VD SGK
? Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa cho những
động từ, tính từ in đậm?
- HS xác định các phó từ trong ví dụ.
? Sắp xếp các phó từ ở các VD trong phần I & II
vào bảng phân loại SGK?
- HS điền các phó từ vào bảng phân loại.
- GV chuẩn hoá kiến thức trên bảng phụ
? Em có thể bổ sung các phó từ khác vào bảng
phân loại ?
- HS bổ sung 1 số phó từ.
? Qua bảng phân loại trên, cho biết có mấy loại
phó từ, đặc điểm của mỗi loại phó từ?
- HS dựa vào phân tích trên trả lời
- GV:Tiêu chí phân loại phó từ chính là dựa vào
nội dung và ý nghĩa mà các phó từ đó bổ sung
cho động từ, tính từ)
đã đến; không còn ngửi.
thời gian phủ định
iI. Các loại phó từ.
1.Tìm hiểu ví dụ: SGK 13.
2. Nhn xột :
- VD1: Phó từ: lắm, đừng, vào, không,
đã. đang.
- VD2:
PT đứng tr-
ớc
PT đứng

sau
Chỉ quan hệ
thời gian
đã, đang
Chỉ mức độ thật, rất lắm
Chỉ sự tiếp
diễn tơng tự
cũng, vẫn
Chỉ sự phủ
định
không, cha
Chỉ sự cầu
khiến
đừng
Chỉ kết quả và
hớng
vào, ra
Chỉ khả năng đợc
Năm học: 2014 - 2015.
12
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
* L u ý: Phân biệt phó từ vời động từ.
- Tôi ra ngoài chơi.
Động từ
- Đầu tôi to ra.
Phó từ

- Gọi HS đọc to ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hng dn hs lm bi tp
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.

? Tìm các phó từ trong mỗi câu văn và cho biết
mỗi phó từ đó bổ sung những ý nghĩa gì?
- HS suy nghĩ trả lời.
? Viết đoạn văn Thuật lại sự việc Dế Mèn trêu
chị Cốc trong đó có sử dụng phó từ và nêu ý
nghĩa của phó từ đó?
- HS viết đoạn văn có sử dụng phó từ
* Ghi nhớ SGK 14.
III. Luyện tập
Bài 1.
- đã -> quan hệ thời gian
- không còn, đều -> sự tiếp diễn tơng tự
- đơng, sắp -> chỉ quan hệ thời gian
- lại -> sự tiếp diễn tơng tự
- ra -> quan hệ và hớng
- cúng -> sự tiếp diễn tơng tự
- sắp -> quan hệ thời gian
- đợc -> chỉ kết quả
Bài 2. Viết đoạn văn
1. Phó từ là những từ đi kèm động từ,
tính từ, bổ sung ý nghĩa cho động từ,
tính từ.
2. Có 2 loại phó từ
- Phó từ đứng trớc động từ, tính từ
- Phó từ đứng sau động từ, tính từ
4. Củng cố.
1. Thế nào là phó từ, cho ví dụ?
Phó từ là những từ đi kèm động từ, tính từ, bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
2. Có mấy loại phó từ, nêu ý nghĩa của mỗi loại?
Có 2 loại phó từ

- Phó từ đứng trớc động từ, tính từ
- Phó từ đứng sau động từ, tính từ
5. DN Dề: - Học nội dung bài.
- Hoàn thành bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài:Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
Năm học: 2014 - 2015.
13
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng

Tuần 20
Ngày soạn: 4/1/2015.
Tiết 76 Ngày dạy: 8/1/2015 (6B)
10/1/2015 ( 6A
Tìm hiểu chung về văn miêu tả
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức.
+ HS bit: - Nắm đợc những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trớc khi đi sâu
vào một số thao tác chính nhằm tạo lập văn bản này.
- Phát hiện đợc một số bài văn, đoạn văn miêu tả. Tích hợp với vấn đề
BVMT
+ HS hiu: Hiểu đợc trong những tình huống nào thì ngời ta dùng văn miêu tả.
1. 2. Kỹ năng:
+ HS thc hin c: Vit c đoạn văn, bài văn miêu tả
+ HS thc hin thnh tho: Hình thành kĩ năng nhận diện đoạn văn, bài văn miêu tả
1.3. Thái độ.
+ Thúi quen: Cú ý thc s dng yu t miờu t khi k chuyn.
+ Tớnh cỏch: Tán thành với đặc điểm của văn miêu tả đã nêu ở SGK.
2. chuẩn bị
2. 1. GV:
- Phng tin: SGK, SGV, Giáo án , bng ph

- Phng phỏp: phõn tớch, nờu vn ,
2.2. HS: SGK, SBT, vở ghi, vở soạn.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học.
3.1. ổ n định tổ chức .
- Kiểm tra sĩ số:
6A:
6B:
3.2. Kim tra bi c:
1. Nêu các phơng thức biểu đạt mà em đã nghe giới thiệu? Tự sự, miêu tả, thuyết minh, biểu
cảm, nghị luận, hành chính- công vụ.
2. Em đã đợc học cách tạo lập văn bản theo phơng thức biểu đạt nào? Tự sự
3. Đoạn đầu của văn bản Bài học đờng đời đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào?
A. Tự sự B. Miêu tả. C. Biểu cảm.
Năm học: 2014 - 2015.
14
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
3.3. Tin trỡnh bi dy:
Hoạt động của GV và HS NI DUNG CN T
* Giới thiệu bài: Nh vậy các em đã đợc biết
và đợc tìm hiểu phơng thức biểu đạt tự sự. Tiết
học này cô sẽ giới thiệu với các em
* Nội dung dạy học cụ thể
Hot ng 1. Hng dn hỡnh thnh khỏi
nim vn miờu t.
* HS đọc và suy nghĩ về 3 tình huống trong
SGK.
? ở mỗi tình huống nên có cách giải quyết hợp lí
nh thế nào?
- HS suy nghĩ trả lời
? Em có thể nêu thêm một vài tình huống tơng tự

cần sử dụng văn miêu tả?
Đề miêu tả đến môi trờng.
VD: Dòng sông quê em thơ mộng và đẹp. Nhng vẻ
đẹp ấy, không đợc bao lâu đã bị bao trùm bởi màu
đen. Em hãy tả lại dòng sông.
? Vậy em hiểu sự cần thiết phải sử dụng văn
miêu tả nh thế nào?
- HS suy nghĩ trả lời
? Đọc 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn & Dế Choắt
trong văn bản Bài học đờng đời đầu tiên.
I. Thế nào là văn Miêu tả?.
1.Tìm hiểu ví dụ: SGK 15
2. Nhn xột:
* Ví dụ 1.
- Cả 3 tình huống đều cần sử dụng văn
miêu tả vì căn cứ vào các hoàn cảnh và
mục đích giao tiếp:
+ T/h1: Tả con đờng và ngôi nhà để ngời
khách nhận ra, không bị lạc.
+ T/h2: Tả cái áo cụ thể để ngời bán
hàng không lấy lẫn đỡ mất thời gian.
+ T/h3: Tả chân dung ngời lực sỹ.
=> Văn miêu tả giúp ngời đọc, ngời
nghe hình dung ra đợc những đặc điểm,
tính chất nổi bật của một sự vật, hiện t-
ợng nào đó.
* Ví dụ 2:
Năm học: 2014 - 2015.
15
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng

- HS lần lợt đọc từng đoạn văn
? Hai đoạn văn này giúp em hình dung đợc đặc điểm
nổi bật nào của 2 nhân vật ?
- HS quan sát 2 đoạn văn và dựa vào những kiến thức
đã học trả lời.
? Qua đó em hiểu để viết đợc những câu, đoạn
miêu tả hay thì ngời viết cần phải làm gì?
- Cần biết quan sát và có óc so sánh.
- Giáo viên có thể giới thiệu: Một số kinh
nghiệm viết văn miêu tả của nhà văn Tô Hoài.
? Qua tìm hiểu những ví dụ trên, cho biết thế
nào là văn miêu tả, khi miêu tả ngời viết cần bộc
lộ năng lực gì?
- HS dựa vào phân tích trên trả lời.
GV : + Văn miêu tả giúp ngời đọc, ngời
nghe hình dung ra đợc những đặc điểm,
tính chất nổi bật của một sự vật, hiện tợng nào
đó.
+ Cần biết quan sát và có óc so sánh.
- Gọi HS đọc to phần ghi nhớ
Hoạt động 2: hng dn HS lm bi tp:
? Xác định những cảnh vật, hình ảnh đợc miêu tả
trong mỗi đoạn ?
- HS suy nghĩ trả lời.
a. Nếu phải viết 1 đoạn văn miêu tả cảnh mùa
đông đến thì em sẽ nêu những đặc điểm nổi bật
nào?
- HS thảo luận trả lời
b. Nếu tả khuôn mặt mẹ thì em chú ý đến những
đặc điểm nổi bật nào?

+ Hình ảnh Dế Mèn: to lớn, cờng tráng,
mạnh mẽ.
+ Hình ảnh Dế Choắt: ốm yếu, gầy còm,
đáng thơng.
* Ghi nhớ: SGK 16.
II. Luyện tập
Bài 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
- Đoạn 1: Hình ảnh Dế Mèn khoẻ, đẹp,
cờng tráng.
- Đoạn 2: Hình ảnh chú bé liên lạc:
nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên.
- Đoạn 3: Cảnh 1 vùng hồ, ao ngập nớc,
sau cơn ma ồn ào, náo động.
Bài 2:
a. Sự thay đổi của trời, mây, cây cỏ
b. Đôi mắt, ánh nhìn, vầng trán, những
nếp nhăn, nụ cời, .
Năm học: 2014 - 2015.
16
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
- HS thảo luân trả lời.
- Gọi HS đọc đoan văn: Lá rụng
* HS thảo luận đề a.
4. củng cố:
- Văn miêu tả là gì?
- Vai trò, tác dụng của văn miêu tả?
5. DN Dề:
- Học nội dung bài
- Viết 2 đoan văn miêu tả hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài 2.
-Học bài :Bài học đờng đời đầu tiên.

- Chuẩn bị bài: Sông nớc Cà Mau.
Năm học: 2014 - 2015.
17
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
Tuần 21 Ngày soạn : 5/1/2015
Tiết 77 Ngày dạy:12/1/2015( 6A+ 6B)
Sông nớc cà mau
- on Gii
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức.
+ HS bit:
- Cảm nhận đợc sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nớc Cà Mau.
- Phát hiện đợc nghệ thuật miêu tả của tác giả.
- Đánh gía đợc óc quan sát, tởng tợng của tác giả
- Tích hợp với vấn đề BVMT
+ HS hiu: V p c ỏo ca thiờn nhiờn vựng sụng nc C Mau.
1. 2. Kỹ năng:
+ HS thc hin c: - Rèn kĩ năng đọc văn bản miêu tả.
- Biết cách miêu tả những cảnh vật cụ thể, xung quanh mỡnh.
+ HS thc hin thnh tho: kĩ năng nhận diện yu t văn miêu t
1.3. Thái độ.
+ Thúi quen: Cú ý thc s dng yu t miờu t khi k chuyn.
+ Tớnh cỏch: Tán thành với đặc điểm của văn miêu tả đã nêu ở SGK.
2. chuẩn bị
2. 1. GV:
- Phng tin: SGK, SGV, Giáo án , bng ph, Tranh nh minh ha
- Phng phỏp: phõn tớch, nờu vn , thuyt trỡnh
2.2. HS: SGK, SBT, vở ghi, vở soạn.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học.
3.1. ổ n định tổ chức .

- Kiểm tra sĩ số:
6A:
6B:
3.2. Kim tra bi c:
1) Qua văn bản: Bài học đờng đời đầu tiên em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét
tính cách nào?
a) Tự tin; dũng cảm.
Năm học: 2014 - 2015.
18
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
b) Tự phụ, kiêu căng.
c) Khệnh khạng, xem thờng ngời khác.
d) Hung hăng, xốc nổi.
2) Qua nhân vật Dế Mèn, em rút ra đợc bài học gì cho bản thân?
3.3. Tin trỡnh bi dy:
Hoạt động của GV và HS Nội dung CN T
* Giới thiệu bài: Cảnh sông nớc cà mau đợc
hiện lên nh thế nào dới ngòi bút của Đoàn
Giỏi, cô cùng các em đi tìm hiểu tiết học
* Nội dung dạy học cụ thể
Hot ng 1. Hng dn HS tỡm hiu
chung v VB.
GV gii thiu bc chõn dung ca nh vn
on Gii.
? Dựa vào chú thích sao, nêu vài nét chính về
tác giả?
- HS dựa vào chú thích TL
- Giọng đọc hăm hở, liệt kê, giới thiệu nhấn
mạnh các tên riêng. Càng cuối đoạn, đọc
nhanh hơn, vui, linh hoạt.

- GV đọc mẫu 1 đoạn, gọi 2 HS đọc tiếp
- GV hớng dẫn HS giải nghĩa 1 số từ khó SGK
? Nêu xuất xứ của đoạn trích "Sông nớc Cà
Mau"?
- HS dựa vào chú thích trả lời.
-GV: Tóm tắt tác phẩm Đất rừng phơng Nam.
- Giới thiệu bộ phim Đất phơng Nam
? Văn bản có thể đợc coi nh một bài văn tả
cảnh, xác định bố cục của bài văn và nêu nội
dung chính mỗi phần.
- HS trả lời
- Đ1:Từ đầumàu xanh đơn điệu: ấn tợng
chung ban đầu về thiên nhiên Cà Mau.
- Đ 2: tiếp khói sóng ban mai: Cảnh sông
I.Tìm hiểu chung văn bản.
1. Tác giả:
- Đoàn Giỏi (1925 1989), ông thờng
viết về cuộc sống, thiên nhiên & con ngời
ở Nam Bộ.
2. Tỏc phm:
a. Đọc, tìm hiểu chú thích.
* Đọc
*Chú thích: SGK
b. Xuất xứ: Sông nớc Cà Mau trích từ
chơng XVIII của tác phẩm. Đất rừng ph-
ơng Nam - 1957.
c. Bố cục: 3 đoạn
- Đ1:Từ đầumàu xanh đơn điệu: ấn t-
ợng chung ban đầu về thiên nhiên Cà Mau.
Năm học: 2014 - 2015.

19
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
ngòi, kênh rạch Cà Mau.
- Đ 3: Còn lại: Cảnh chợ Năm Căn.
? Hãy hình dung vị trí quan sát của ngời miêu
tả? Nêu thuận lợi của vị trí ấy?
- Vị trí: Đứng trên thuyền
- Ngời kể có thể miêu tả lần lợt các sông, kênh
rạch, cảnh vật 2 bên bờ
Hot ng 2. Hng dn HS phõn tớch chi
tit VB:
Quan sát đoạn 1.
? Những dấu hiệu nào của thiên nhiên Cà Mau
gợi cho con ngời nhiều ấn tợng khi đi qua
vùng đất này ?
- HS quan sát phần 1 trả lời.
? Các ấn tợng đó đợc diễn tả qua những giác
quan nào?
- HS suy nghĩ trả lời.
? Nghệ thuật đặc sắc mà tác giả sử dụng trong
đoan văn 1 là gì?
- HS suy nghĩ trả lời
? Thông qua sự cảm nhận của tác giả, em có
những hình dung nào về toàn cảnh vùng sông
nớc Cà Mau?
- HS thảo luân trả lời.
GV liên hệ với môi trờng tự nhiên, hoang dã.
? Em hiểu nh thế nào về môi trờng tự nhiên
hoang dã.
- (Môi trờng tự nhiên hoang dã là môi trờng

cha có sự can thiệp của con ngời)
GV gii thiu mt vi bc tranh v cnh thiờn
nhiờn vựng sụng nc C Mau.
* Đọc đoạn 2.
- GV: Nhiều ý kiến cho rằng cảnh ở đây rất
độc đáo. Vậy đó là những nét độc đáo nào
? Tìm những biểu hiện cụ thể làm nên những
nét độc đáo của tên sông, tên đất xứ này ?
- Đ 2: tiếp khói sóng ban mai: Cảnh
sông ngòi, kênh rạch Cà Mau.
- Đ 3: Còn lại: Cảnh chợ Năm Căn.
II. Phân tích.
1. ấn tợng ban đầu về thiên nhiên Cà
Mau:
- Sông, ngòi, kênh, rạch: Chằng chịt.
- Trời, nớc, cây : Xanh.
- Tiếng sóng biển : Rì rào.
=> Cảm nhận bằng thị giác, thính giác.
- Nghệ thuật: Tả xen kể, lối liệt kê, dùng
điệp từ, đặc biệt là những tính từ chỉ màu
sắc, trạng thái.
=> Đó là một vùng thiên nhiên còn nguyên
sơ, đầy bí ẩn, hấp dẫn với nhiều sông,
ngòi, cây cối & tất cả đợc phủ kín bằng
một màu xanh.
2, Cảnh sông, ngòi, kênh, rạch Cà Mau.
+ Độc đáo.
- Cách đặt tên sông, tên đất: Theo đặc
Năm học: 2014 - 2015.
20

Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
? Cách đặt tên nh vậy có đ
2
gì?
- HS suy nghĩ trả lời
? Và từ đó những địa danh này đã gợi ra đặc
điểm gì về thiên nhiên và cuộc sống Cà Mau?
- HS suy nghĩ trả lời
? Ngoài những nét độc đáo của tên sông, tên
đất, dòng chảy và rừng đớc Năm Căn cũng có
rất nhiều nét hấp dẫn. Hãy tìm những chi tiết
miêu tả hình ảnh này?
- HS dựa vào văn bản trả lời
? Nêu nhận xét của em về cách sử dụng từ
ngữ, hình ảnh ở đoạn tả này?
- HS suy nghĩ trả lời
? Em hình dung nh thế nào về cảnh dòng
sông, rừng đớc Năm Căn ?
- HS dựa vào phân tích trên trả lời
GV gii thiu mt vi bc tranh v cnh hp
ch trờn vựng sụng nc C Mau.
? Đọc đoạn văn miêu tả cảnh chợ Năm Căn
em có cảm giác gì ?
- HS suy nghĩ trả lời
? Hãy tìm các chi tiết tạo cho em cảm giác
đó?
- HS dựa vào văn bản trả lời
? Khi giới thiệu các chi tiết đó tác giả đã dùng
nghệ thuật nào?
- Nghệ thuật miêu tả: Quan sát kĩ lỡng cả hình

khói, màu sắc, âm thanh
? Đó là cảnh tợng nh thế nào?
điểm riêng.
- Trong dòng chảy Năm Căn.
- Trong rừng đớc Năm Căn.
-> Cách đặt tên dân dã, mộc mạc theo lối
dân gian.
=> Thiên nhiên và cuộc sống phong phú,
đa dạng, nguyên sơ. Thiên nhiên và cuộc
sống lao động của con ngời gắn bó với
nhau.
* Dòng sông Năm Căn:
- Nớc ầm ầm.
- Cá hàng đàn đen t rũi nh
* Rừng đớc Năm Căn:
- Dựng cao ngất nh
- Ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng
lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc
màu xanh.
=> Tả trực tiếp bằng thị giác, thính giác
với các tính từ, động từ gợi tả.
- Dùng nhiều so sánh.
=> Cảnh cụ thể, sinh động mang vẻ đẹp
hùng vĩ, trù phú, nên thơ, một vẻ đẹp nh
chỉ có ở trong thời xa xa.
3, Cảnh chợ Năm Căn:
- Vừa quen thuộc vừa lạ lùng qua việc liệt
kê hàng loạt các chi tiết, bút pháp kể đợc
chú trọng.
+ Hàng hoá phong phú

+ Thuyền bè san sát
+ Màu sắc, trang phục đa dạng.
Năm học: 2014 - 2015.
21
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
Hot ng 3. Hng dn HS tng kt
chung v vn bn:
? Em học tập đợc gì về nghệ thuật tả cảnh của
văn bản.
- HS dựa vào phân tích trên trả lời
? Đoạn trích đã cho em những cảm nhận gì về
vùng sông nớc Cà Mau?
? Qua đó em hiểu thêm gì về tác giả?
- HS dựa vào phân tích trên trả lời
- Gọi HS đọc to ghi nhớ
Hoạt động 4: HD Luyện tập :
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ của Xuân Diệu.
? Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về
vùng sông nớc Cà Mau?
- HS viết đoạn văn và trình bày trớc lớp
- GV nhận xét, bổ sung
? Học xong văn bản, em có nhận xét nh thế
nào về thiên nhiên, cảnh sắc đất nớc ta?
- Thiên nhiên cảnh sắc nớc ta phong phú đa dạng
và rất nên thơ.
=> Gợi cho ngời đọc những hình dung về
cảnh vật chợ Năm Căn: Đông vui, tấp nập,
độc đáo và hấp dẫn.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật

- Quan sát, so sánh, nhận xét về đối tợng
miêu tả, có tính chất say mê với đối tợng
miêu tả để đa ra những nét độc đáo của
cảnh.
2. Nội dung
- Cảnh thiên nhiên phong phú, hoang sơ, tơi
đẹp, sinh động, độc đáo, hấp dẫn.
- Tác giả là ngời am hiểu cuộc sống Cà
Mau và có tấm lòng gắn bó với mảnh đất
này.
* Ghi nhớ: SGK 23.
IV.Luyện tập:
4. Củng cố: GV khái quát lại những nội dung cơ bản của bài học:
- V p ca thiờn nhiờn vựng sụng nc C Mau.
- Hỡnh nh con ngi v cuc sng ni õy.
5. DN Dề:
- Hoàn thành đoạn văn.
- Học tập phong cách tả cảnh của tác giả.
- Có thể tởng tợng và vẽ vài nét tranh về cảnh sông nớc Cà Mau.
-Học bài: Phó từ.
- Chuẩn bị bài:So sánh.
Tuần 21
Ngày soạn : 6/1/2015
Tiết 78 Ngày dạy:12/ 1/2015( 6A+6B)
So sánh
Năm học: 2014 - 2015.
22
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức.

+ HS bit:
- Trình bày đợc khái niệm và cấu tạo của so sánh.
- Xác định đợc các phép so sánh trong văn bản đợc học.
+ HS hiu: Hiu đợc vai trò của phép so sánh trong khi nói và viết văn.
1. 2. Kỹ năng:
+ HS thc hin c: Biết quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh
đúng, tiến đến tạo những so sánh hay.
+ HS thc hin thnh tho: S sng phộp so sỏnh n gin trong núi v vit.
1.3. Thái độ.
Có ý thức sử dụng so sánh trong quá trình tạo lập văn bản, nhất là văn bản miêu tả.
2. chuẩn bị
2. 1. GV:
- Phng tin: SGK, SGV, Giáo án , bng ph,
- Phng phỏp: phõn tớch, nờu vn ,
2.2. HS: SGK, SBT, vở ghi, vở soạn.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học.
3.1. ổ n định tổ chức .
- Kiểm tra sĩ số:
6A:
6B:
3.2. Kim tra bi c:
1. Nêu vai trò của phó từ và các ý nghĩa mà phó từ đảm nhiệm ?
HS trả lời
(Chỉ quan hệ thời gian
Chỉ mức độ
Chỉ sự tiếp diễn tơng tự
Chỉ sự phủ định
Chỉ sự cầu khiến
Chỉ kết quả và hớng
Chỉ khả năng

2. Cho VD và xác định phó từ.
3.3. Tin trỡnh bi dy:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung CN T
* Giới thiệu bài: Để câu văn hay, sinh động,
ngời viết phải sử dụng các biện pháp tu từ.
Một trong các biện pháp ấy là so sánh
* Nội dung dạy học cụ thể
I. So sánh là gì ?
Năm học: 2014 - 2015.
23
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
Hot ng 1. Hng dn HS hỡnh thnh
khỏi nim :
- Gọi HS đọc ví dụ mục 1
? Bằng kiến thức cũ, em hãy tập hợp các từ
chứa hình ảnh so sánh trong các VD trên?
- HS tìm các tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh.
? Trong mỗi phép so sánh trên những sự vật, sự
việc nào đợc so sánh với nhau. Vì sao có thể so
sánh nh vậy?
- HS suy nghĩ trả lời
? So sánh nh vậy để làm gì?
+ So sánh nh vậy nhằm làm nổi bật đợc những
cảm nhận của ngời viết về SV, SV làm cho SV,
SV nổi bật hơn, câu thơ vì thế mà sinh đông,
gợi cảm hơn.
? Em có thể nêu cảm nhận về các hình ảnh so
sánh trong 2 VD ?
- HS nêu cảm nhận.

- GV giảng bình.
? Qua đó em hiểu phép so sánh là gì?
- HS dựa vào phân tích trên trả lời
- Gọi HS đọc to ghi nhớ
BT nhanh.( bảng phụ)
- Phát hiện hình ảnh so sánh và nêu cảm nhận
của em về hình ảnh so sánh:
Con Mèo vằn vào tranh, to hơn cả con Hổ nh-
ng nét mặt lại vô cùng dễ mến.
- Đặt câu có chứa hình ảnh so sánh và chỉ
ra hình ảnh đó?
Hot ng 2. Hng dn HS tỡm hiu cu
to ca phộp so sỏnh.
? Điền các so sánh ở phần 1 vào bảng phân
loại?
- HS điền vào bảng phân loại
Vế A Phơng diện so
sánh
Từ so
sánh
Vế B
1. Tìm hiểu ví dụ: SGK 24.
2. Nhn xột:
+ Những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh.
- Trẻ em nh búp trên cành.
- Rừng đ ớc dựng cao ngất nh hai dãy tr ờng
thành vô tận.

+ Các hình ảnh có thể so sánh đợc với
nhau vì giữa chúng có những điểm giống

nhau nhất định.
+ Tác dụng:
- Nổi bật cảm nhận của ngời nói, ngời
viết.
- Câu văn, câu thơ có tính hình ảnh, gợi
cảm.
* Ghi nhớ: SGK 24.
iI. Cấu tạo của phép so sánh.
1. Tìm hiểu ví dụ: sgk 24- 25.
2. Nhn xột :
- Có nhiều từ so sánh: Giống, giống nh,
bằng, nh, nh là
- Có thể phép so sánh vắng mặt từ ngữ chỉ
phơng diện so sánh.
- Có thể từ so sánh và vế B đảo lên trớc vế
Năm học: 2014 - 2015.
24
Giáo án Ngữ Văn 6 - Bùi Thị Tuyết - Trờng THCS Tân Hng
Trẻ em nh búp trên
cành
Rừng đ-
ớc
dựng lên cao
ngất
nh hai dãy tr-
ờng thành
vô tận
? Nêu thêm các từ so sánh mà em biết ?
- giống, giống nh, nh là, hơn, kém
? Nhận xét cấu tạo phép so sánh trong VD 3a

và 3b?
? Qua đó hãy nêu cấu tạo của phép so sánh?
- HS dựa vào phân tích trên trả lời.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
Hot ng 3. Hng dn HS lm bi tp:
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu so sánh ở bài
tập 1
? Tìm thêm VD cho mỗi mẫu so sánh ? Chỉ rõ
các hình ảnh so sánh trong VD?
- HS tìm thêm ví dụ.
? Các thành ngữ

trong bài đều sử dụng so sánh.
Điền tiếp vế B?
- HS điền tiếp vế B để đợc phép so sánh.

? Nêu thêm những thành ngữ mà em biết có sử
A.
* Ghi nhớ: SGK 25.
IiI. luyện tập :
Bài tập 1:
a) So sánh đồng loại:
- So sánh ngời với ngời.
Ngời là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.
- So sánh vật với vật.
Con sông chảy dài nh một dải lụa.
b) So sánh khác loại:
- Vật với ngời:
Đờng nở ngực, những hàng dg liễu nhỏ

đã lên xanh nh tóc tuổi mời lăm.
- Cụ thể với trừu tợng:
Chí ta lớn nh núi Thiên Thai ấy
Đỏ rực chiều hôm, dậy cánh đồng.
Lòng ta nh nớc Hơng Giang ấy
Xanh biếc lòng sông những bóng thông.
Bài tập 2:
- khoẻ nh voi.
- đen nh cột nhà cháy.
- trắng nh tuyết.
- cao nh núi.

Bài tập 3:
Năm học: 2014 - 2015.
25

×