Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Phép biện chứng thể hiện trong tác phẩm chống duy rinh và biện chứng tự nhiên của ăngghen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.02 KB, 58 trang )


1

MỤC LỤC

Mục lục 1
PHẦN MỞ ĐẦU 2
1. Lý do chọn đề tài 2
2. Tình hình nghiên cứu 3
3. Mục đích và nhiệm vụ 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
5. Phương pháp nghiên cứu 4
6. Bố cục 4
PHẦN NỘI DUNG 6
CHƯƠNG I. PHÉP BIỆN CHỨNG THỂ HIỆN TRONG TÁC PHẨM
“CHỐNG DUY RINH” VA “BIỆN CHỨNG TỰ NHIÊN” CỦA
ĂNGGHEN 6
1.1. Lịch sử phép biện chứng qua hai tác phẩm “Chống ĐuyRinh” và
“Biện chứng tự nhiên” 6
1.2. Sự đối lập phương pháp tư duy biện chứng và phương pháp tư duy siêu
hình qua hai tác phẩm 12
1.3. Quy luật của phép biện chứng qua hai tác phẩm “Chống Đuyrinh” và
“Biện chứng tự nhiên” 18
CHƯƠNG II: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU PHÉP BIỆN
CHỨNG TRONG HAI TÁC PHẨM “CHỐNG ĐUYRINH” VÀ “BIỆN
CHỨNG TỰ NHIÊN” ĐỐI VỚI VIỆC DẠY VÀ HỌC TRIẾT HỌC
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Ở NƯỚC TA 45
2.1. Phép biện chứng trong các giáo trình hiện nay ở nước ta 45
2.2. Y nghĩa của việc tìm hiểu phép biện chứng đối với việc giảng dạy và
học tập triết học trong giai đoạn hiện nay ở nước ta và giải pháp . 49
PHẦN KẾT LUẬN


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

2
PHẦN MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
“Phép biện chứng… là mơn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận
động và phát triển của tự nhiên, của xã hội lồi người và của tư duy” [201.1].
Phép biện chứng là “chìa khóa để giúp con người nhận thức và chinh phục thế
giới” [5.8], nắm vững ngun tắc phương pháp luận của phép biện chứng duy
vật khơng những là nhân tố cơ bản để hình thành thế giới quan khoa học mà còn
là điều kiện tiên quyết cho sự sáng tạo của chính Đảng cách mạng.
Lịch sử tư tưởng và thực tiễn cách mạng cho thấy, khi nào chúng ta nắm
vững lý luận phép biện chứng, biết vận dụng đúng các ngun tắc, các phương
pháp của nó một cách sáng tạo, phù hợp với hồn cảnh cụ thể, biết lấy cái “bất
biến” ứng vào cái “vạn biến” – Hồ Chí Minh – thì việc cải tạo tự nhiên, xã hội
được tăng cường.
“Hệ vấn đề phép biện chứng hiện nay trở nên đặc biệt cấp bách là do tính
chất biện chứng trong sự phát triển của xã hội và của nhận thức khoa học hiện
đại ngày càng bộc lộ rõ nét hơn” [16]; những chuyển biến mang tính tồn cầu -
đa dạng đang diễn ra khắp hành tinh chúng ta. Bên cạnh đó khoa học tự nhiên
trong q trình phát triển của mình gặp khơng ít các vấn đề biện chứng của
chính sự phát triển. Giờ đây, sự tiến hóa của giới tự nhiên đang được nghiên cứu
ở mọi cấp độ vi và vĩ mơ. Sự phát triển của sinh học trong những năm gần đây
đã thâm nhập sâu hơn vào cấu trúc, sự phát triển của thế giới vật chất sống, bí
mật của sự tự phát triển của cơ thể sống, cơ sở phân tử, dưới phân tử của phát
triển cá thể và của phát triển nói chung đang được mở ra.
Bên cạnh những thành tựu to lớn đó, cách mạng khoa học cơng nghệ hiện đại
cũng bộc lộ những mâu thuẫn của sự tiến hóa mà trong q khứ được xem như
là sự làm chủ của con người đối với lực lượng tự nhiên thì giờ đây con người

khơng kiểm sốt được nó.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

3
Vit Nam ang thc hin cụng cuc i mi, cụng nghip húa - hin i húa
t nc, vic nghiờn cu phộp bin chng mt cỏch cú h thng l mt bc
thit i vi i mi t duy.Tip tc vn dng sỏng to ch ngha Mỏc T
tng H Chớ Minh vo cụng cuc i mi l cụng c t duy sc bộn a nc
ta dnh thng li trờn con ng cụng nghip húa hin i húa t nc.
Tuy vy, hin nay cỏi sai, s xuyờn tc ph bin l tỏch nguyờn lý, quy
lut ca phộp bin chng ra khi bi cnh lch s ca nú, tỏch lun im ra
khi h thng lý lun Chớnh vỡ l ú vic khng nh giỏ tr ca trit hc Mỏc
trc ht phi xut phỏt t vic khng nh giỏ tr kinh in ca nú. Lch s trit
hc Mỏc cho thy ngghen úng vai trũ quan trng trong vic hon thin phộp
bin chng. Nu trong b T Bn Mỏc ch ra phộp bin chng trong lnh vc
xó hi thỡ trong hai tỏc phm Chng uyRinh v Bin chng ca t nhiờn
ngghen ó tp trung minh chng cho giỏ tr ph bin ca phộp bin chng duy
vt trong lnh vc t nhiờn.
Xut phỏt t nhng lý do trờn tỏc gi chn ti phộp bin chng trong hai
tỏc phm ca ngghen lm khúa lun tt nghip ca mỡnh. Nhng do thi gian
cú hn nờn tỏc gi ch gii quyt Mt s vn phộp bin chng trong tỏc
phm Chng uyRinh v Bin chng t nhiờn ca ngghen v ý ngha
ca nú trong ging dy v hc tp trit hc hin nay nc ta m thụi. Tỏc gi
hy vng gúp phn khng nh giỏ tr ca tỏc phm v vai trũ ca nú trong giai
on hin nay.
2. TèNH HèNH NGHIấN CU

Nghiờn cu v phộp bin chng khụng phi l vn mi bi trc nay
khụng ớt ngi o sõu tỡm ht nhõn hp lý trong phộp bin chng ca Hờghen.
V phộp bin chng trong h thng trit hc ca Mỏc - ngghen cng vy. Cú

khụng ớt bi bỏo, chng sỏch vit v phộp bin chng ca cỏc nh kinh in
tiờu biu nh bi bỏo ca V Th Kiu Phng, ca Phựng Vn Thit Nhng
chng sỏch trong trit hc m v xó hi m ca Ilencov, Rodentan Nhng
lun vn tt nghip i hc v cao hc
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

4
Tuy vy tu chung li hu nh cỏc tỏc gi ch khai thỏc, xem xột mt khớa
cnh, mt mt no ú ca phộp bin chng hay nghiờn cu phộp bin chng ca
cỏc tỏc gi kinh in núi chung, thng ta cha thy s nghiờn cu sõu v phộp
bin chng trong riờng hai tỏc phm Chng uyRinh v Bin chng t
nhiờn ca ngghen thy cụng hon thin phộp bin chng ca ngghen.
3. MC CH V NHIM V

Mc ớch: Hiu c phộp bin chng ca ngghen th hin trong hai tỏc
phm Chng uyRinh v Bin chng t nhiờn.
Nhim v:
-Hiu c phộp bin chng qua hai tỏc phm
-Hiu c ý ngha phộp bin chng trong giai on hin nay
4. I TNG V PHM VI NGHIấN CU

-i trng nghiờn cu: Phộp bin chng trong hai tỏc phm Chng
uyRinh v Bin chng t nhiờn ca ngghen.
-Phm vi nghiờn cu: Tỏc gi ch i vo tỡm hiu mt s ni dung ca phộp
bin chng trong hai tỏc phm m thụi (Phng phỏp t duy siờu hỡnh v
phng phỏp t duy bin chng; lch s phộp bin chng; ba quy lut phộp bin
chng).
5. PHNG PHP NGHIấN CU

ti s dng phng phỏp: Duy vt bin chng Duy vt lch s, phng

phỏp logic lch s, phõn tớch tng hp
6. B CC

Ngoi phn m u, kt lun, khúa lun cú phn ni dung v ti liu tham
kho. Trong ú, phn ni dung cú hai chng vi 5 tit.
Chng I: Phộp bin chng th hin trong tỏc phm Chng uyRing v
Bin chng t nhiờn ca ngghen
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

5
1.1 Lịch sử phép biện chứng qua hai tác phẩm”Chống Đuyrinh” và “Biện
chứng tự nhiên” của Ăngghen
1.2 Sự đối lập của phương pháp tư duy biện chứng và phương pháp tư duy
siêu hình
1.3 Quy luật phép biện chứng qua hai tác phẩm”Chống Đuyrinh” và “Biện
chứng tự nhiên” của Ăngghen

Chương II: Ý nghĩa của việc nghiên cứu phép biện chứng qua hai tác phẩm
đối với việc giảng dạy và học tập triết học trong giai đoạn hiện nay ở nước ta
2.1 Phép biện chứng trong các giáo trình trong giai đoạn hiện nay ở nước ta
2.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu phép biện chứng đối với việc giảng dạy và
học tập triết học hiện nay ở nước ta và giải pháp.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

6
PHN NI DUNG

CHNG 1. PHẫP BIN CHNG TH HIN TRONG TC
PHM CHNG UYRINH V BIN CHNG T NHIấN
CA NGGHEN


ngghen trong tỏc phm Chng uyRinh ó nh ngha Phộp bin
chng l mụn khoa hc v nhng quy lut ph bin ca s vn ng v phỏt
trin ca t nhiờn, ca xó hi v ca t duy [201.1]. Vy, trng tõm ca phộp
bin chng chớnh l vn quy lut ca phộp bin chng. Tuy vy, xem xột
vn quy lut trong hai tỏc phm trờn ta phi phõn nh rch rũi c: Phng
phỏp t duy bin chng v phng phỏp t duy siờu hỡnh, phộp bin chng duy
tõm v phộp bin chng duy vt nh mt phụng nn ht sc cn thit.
1.1. LCH S PHẫP BIN CHNG QUA HAI TC PHM CHNG
UYRINH V BIN CHNG T NHIấN
Phộp bin chng duy vt do Mỏc- Angghen xõy dng, Lờnin phỏt trin- phộp
bin chng m ngy nay chỳng ta hc ú l nh cao, l phng phỏp t duy cao
nht trong lch s nhn thc nhõn loi. ú l kt qu ca mt quỏ trỡnh lõu di,
qua cỏc giai on khỏc nhau m v c bn phộp bin chng ngy nay ó tri qua
hai giai on trc ú. V iu ny trong tỏc phm ca mỡnh Angghen ó trỡnh
by khỏ rừ nột ba giai on ca phộp bin chng.
V phộp bin chng c i ngghen vit Khi chỳng ta dựng t duy xem
xột gii t nhiờn, lch s loi ngi hay hot ng tinh thn ca bn thõn chỳng
ta thỡ trc nht, chỳng ta thy mt bc tranh v s chng cht vụ tn ca nhng
mi liờn h v nhng s tỏc ng qua li trong ú khụng cú cỏi gỡ l ng
nguyờn, khụng thay i, m tt c iu vn ng, bin i, phỏt sinh v mt i.
Cỏi th gii quan ban u, ngõy th nhng xột v thc cht thỡ ỳng ú l th
gii quan ca cỏc nh trit hc Hylp c i v ln u tiờn ó c Hờraclit
trỡnh by mt cỏch rừ rng: Mi vt u tn ti v ng thi li khụng tn ti, vỡ
mi vt ang trụi i, ,mi vt u khụng ngng thay i, mi vt u khụng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

7
ngng phỏt sinh v tiờu vong. Nhng cỏch nhỡn y, dự cho nú cú nm ỳng tớnh
cht chung ca ton b bc tranh v cỏc hin tng, vn khụng gii thớch

nhiu chi tit hp thnh bc tranh ton b, v chng no chỳng ta cha bit
c cỏc chi tit y thỡ chỳng ta cha hiu rừ c bc tranh ton b y. Mun
nhn thc c nhng chi tit y chỳng ta buc phi tỏch chỳng ra khi mi liờn
h t nhiờn hay lch s ca chỳng, v phi nghiờn cu riờng tng chi tit mt
theo c tớnh ca chỳng, theo nguyờn nhõn v kt qu riờng ca chỳng ú l
nhim v ca khoa hc t nhiờn [1.35]
Vi on vit trờn ta thy u im ca phộp bin chng c i l núi cho ta
thy mt bc tranh v s chng cht vụ tn ca nhng mi liờn h v s tỏc
ng qua li trong ú khụng cú cỏi gỡ l ng nguyờn, khụng thay i m tt c
u vn ng, bin i, phỏt sinh v mt i tc l phn ỏnh th gii nh nú tn
ti. Do vy, nú nm ỳng tớnh cht chung ca ton b bc tranh v cỏc s vt
hin tng. Nh vy phộp bin chng c i l phộp bin chng cht phỏc,
ngõy th trong ú ngi ta thy: th gii l mt chnh th thng nht gia cỏc b
phn cú mi liờn h qua li vi nhau, th gii v cỏc b phn th gii khụng
ngng vn ng v phỏt trin.
Tuy vy, ngghen cng ch ra nhng hn ch ca phộp bin chng c i:
Tuy nú cho ta bc tranh chung v th gii nhng cha y : Dự cho nú cú
nm ỳng tớnh cht chung ca ton b bc tranh v cỏc hin tng, vn khụng
gii thớch nhng chi tit hp thnh bc tranh ton b v chng no chỳng
ta cha bit c cỏc chi tit y thỡ chỳng ta cha th hiu rừ c bc tranh
ton b y. Vy l, hiu th gii xung quanh chỳng ta thc s thỡ phộp bin
chng c i vn cha bi nú cho ta bc tranh chung v th gii nhng
khụng cho ta nhng chi tit ca bc tranh y. hiu v th gii nú ũi hi
nhng b sung, hiu bit chi tit v th gii, ngghen ó khộo lộo chuyn chỳng
ta sang hỡnh thc hay giai on phộp bin chng th hai.
khc phc hn ch ca phộp bin chng c i, ỏp ng nhu cu thc tin
ca con ngi, con ngi ó tin hnh nghiờn cu cỏc b phn khỏc nhau ca
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

8

thế giới. Ngừơi ta đã “phân chia tự nhiên ra thành những bộ phận riêng biệt.
Việc tách riêng các loại q trình tự nhiên và các sự vật tự nhiên khác nhau
thành những loại nhất định, việc nghiên cứu cấu tạo bên trong của những vật thể
hữu cơ theo các hình thái giải phẫu nhiều vẻ của nó…”. Và tất cả những cái đó
tạo điều kiện” cơ bản cho những tiến bộ khổng lồ mà 400 năm gần đây đã đem
lại cho chúng ta trong lĩnh vực nhận thức giới tự nhiên. Tuy vậy nó đã để lại
cho chúng ta một “thói quen là xem xét những sự vật tự nhiên và q trình tự
nhiên trong trạng thái biệt lập của chúng, ở bên ngồi mối liên hệ to lớn, và do
đó khơng xem xét chúng trong trạng thái vận động mà xem xét chúng trong
trạng thái tĩnh, khơng coi chúng về cơ bản lại biến đổi mà coi chúng vĩnh viễn
khơng biến đổi, khơng xem xét chúng trong trạng thái sống mà xem xét chúng
trong trạng thái chết. Đó tức là phương pháp tư duy siêu hình.” [1.36].
Từ thế kỷ XVIII, khoa học tự nhiên chuyển dần trọng tâm sang nghiên cứu
các q trình trong liên hệ, vận động, phát triển của chúng. Những thành quả
trong khoa học tự nhiên chứng minh rằng tự bản thân thế giới tồn tại biện chứng.
Việc phủ nhận vai trò phép siêu hình dẫn đến việc xác lập phép biện chứng duy
tâm khách quan mà đỉnh cao của nó là trong triết học của Heghen. Ưu điểm của
phép biện chứng duy tâm mà đỉnh cao của nó trong hệ thống của Heghen “là
trong đó lần đầu tiên- và đây là cơng lao to lớn của ơng- tồn bộ giới tự nhiên,
lịch sử và tư tưởng được trình bày như một q trình, nghĩa là ln ln vận
động, biến đổi, biến hóa và phát triển, và ơng đã cố vạch ra mối liên hệ nội tạ
của sự vận động và sự phát triển ấy” [1.39-40]. Heghen đã xây dựng được một
hệ thống khái niệm, quy luật, phạm trù, nghiên cứu sự chuyển hố lẫn nhau giữa
các phạm trù, quy luật đó, luận chứng một cách sâu sắc và tồn diện q trình
vận động của tự nhiên- lịch sử và tư tưởng. Những quy luật cơ bản của phép
biện chứng cũng đã được Heghen trình bày.
Như vậy, phép biện chứng duy tâm trong tay Heghen đã nhìn thế giới trong
sự vận động, phát triển, biến đổi của nó, trong mối liên hệ chằng chịt của nó. Ở
đây, những phàm trù quy luật… đã được xây dựng và đây là điều tiến bộ hơn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


9
hẳn phép biện chứng cổ đại. Nhưng so với phép biện chứng cổ đại, phép biện
chứng duy tâm khơng hề có bức thụt lùi nào? Phép biện chứng cổ đại tuy nhìn
thế giới còn ngây thơ, chất phác nhưng nó cũng đã thấy sự vận động, biến đổi
của thế giới dù chưa nhìn thấy tính biện chứng của thế giới, đặc biệt nó đã đứng
trên lập trường duy vật để tìm hiểu thế giới. Đây là điều sai lầm mà phép biện
chứng trong tay Heghen mắc phải.
Phép biện chứng trong tay Heghen bị “đặt độc ngựơc”, đó là phép biện
chứng duy tâm. Angghen viết “Heghen là một nhà duy tâm, nghĩa là đối với ơng
thì những tư tưởng trong đầu óc chúng ta khơng phải là những phản ánh ít nhiều
trừu tượng của những sự vật và q trình hiện thực mà ngược lại, những sự vật
và sự phát triển của chúng đối với Heghen chỉ là những phản ánh thể hiện cái “ý
nghĩa” nào đó tồn tại ở một nơi nào đó ngay trước khi có thế giới” [1.40-41]. Vì
vậy “tất cả đều bị đặt lộn ngược và mối liên hệ hiện thực của các hiện tượng của
thế giới hồn tồn bị đảo ngược” [1.41]. Vậy là theo Heghen thế giới là sản
phẩm của sự phát triển cuả tư tưởng, của ý niệm do vậy các quy luật, phạm trù…
khơng phải cái vốn có thế giới, khơng tồn tại cách quan độc lập với tư tưởng mà
đó là quy luật, phạm trù …của ý niệm, có trước thế giới này rồi mới tha hố vào
tự nhiên và xã hội.
Phép biện chứng duy tâm có ưu điểm là nhìn thế giới trong tính biện chứng
của nó nhưng hạn chế là duy tâm, tức cho rằng tất cả thế giới này là sự tha hố
của ý niệm nào đó. Đánh giá về Heghen - về phép biện chứng duy tâm Mác viết:
“tính chất thần bí mà phép biện chứng đã mắc phải trong tay Heghen tuyệt nhiên
khơng ngăn cản Heghen trở thành người đầu tiên trình bày một cách bao qt và
có ý thức những hình thái vận động chung của phép biện chứng. Ở Heghen,
phép biện chứng bị lộn ngược đầu xuống đất. Chỉ cần dựng nó lại là sẽ phát hiện
đựơc cái hạt nhân hợp lý của nó ở đằng sau cái vẻ thần bí của nó” [1.494].
“ Việc hiểu được tính chất hồn tồn sai lầm của chủ nghĩa duy tâm Đức
hiện đạng tồn tại, nhất định sẽ dẫn đến chủ nghĩa duy vật” [1.41]. Và phép biện

chứng duy vật ra đời như một đòi hỏi tất yếu.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

10
Phộp bin chng duy vt theo ngghen: nú ó vt b n thun cỏi tớnh
cht cỏch mng ngõy th, ton b lch s ó cú t trc, ch ngha duy vt hin
i coi lch s l mt quỏ trỡnh phỏt trin cu loi ngi v t cho minh nhim
v l phỏt hin ra nhng quy lut vn ng ca quỏ trỡnh y [1.41].
Vy phộp bin chng duy vt ra i trờn c s tng hp nhng yu t tớch
cc hp lý ca ch ngha duy vt v ch ngha duy tõm trc y, trờn c s
khỏi quỏt nhng thnh tu ca khoa hc t nhiờn. ú thc s l tinh hoa nhõn
loi, l s hi t ca trớ tu nhõn loi trong trớ tu ca nhng con ngi thiờn ti.
V nhim v ca phộp bin chng duy vt chớnh l phỏt hin ra nhng quy lut
ca t nhiờn - xó hi v t duy con ngi.
núi v s khỏc nhau v cht ca phộp bin chng duy vt nghen vit:
ngc li vi quan nim v t nhiờn thnh hnh ngi Phỏp th k XVIII
cng nh Heghen, coi t nhiờn l mt chnh th khụng thay i, vn ng
trong nhng vũng tun hon cht hp vi nhng thiờn th vnh cu nh Niuton
ó dy, vi nhng loi s vt hu c khụng thay i nhng LeNe ó dy, ngc
li vi quan nim t nhiờn y ch ngha duy vt hin i tng hp nhng thnh
tu mi nht ca khoa hc t nhiờn m theo nú thỡ gii t nhiờn cng cú lch s
ca bn thõn nú trong thi gian, nhng thiờn th y cng ny sinh v dit vong
ging nh tt c cỏc loi hu c trờn nhng thiờn th y trong nhng iu kin
thun li [1.42]. So vi ch ngha duy tõm thỡ phộp bin chng duy vt ch
tha nhn: t tng tinh thn l sn phm ca vt cht, vt cht tn ti khỏch
quan, ý thc l s phn ỏnh ca tn ti khỏch quan. So vi phộp bin chng duy
vt trc ú thỡ phộp bin chng duy vt hin i thy ý thc l s phn ỏnh tn
ti khỏch quan, ý thc cú tớnh c lp ca nú, ý thc tỏc ng vo vt cht thụng
qua hot ng thc tin ca con ngi. ú chớnh l s khỏc nhau v bn cht
ca phộp bin chng duy vt c i v phộp bin chng duy tõm. ngghen ó

khng nh ch ngha duy vt hin i v bn cht l bin chng [1.42].
Phộp bin chng ra i l ca mt cuc cỏch mng trong th gii quan v
thụng qua chc nng ny ca mỡnh phộp bin chng duy vt ó th hin vai trũ
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

11
ngày càng lớn của mình đối với cuộc sống con ngừơi, đối với xã hội. Sở dĩ phép
biện chứng duy vật làm được điều đó là do nó đã giải quyết đúng đắn vấn đề cơ
bản của triết học. Trong "Luận cương về Phoiơbach” Mác đã phê phán chủ
nghĩa duy tâm trước đây thiếu quan điểm thực tiễn, khơng xem thực tiễn là cơ sở
của hiện thực, vì vậy ý thức chỉ là sự phản ánh thụ động vật chất, tức là khơng
thấy vai trò của hiện thực, khơng giải quyết triệt để mối quan hệ của tư duy - tồn
tại. Mác đã chỉ ra sự thống nhất của tư duy và tồn tại và ơng đã đưa ra phạm trù
thực tiễn, khẳng định mối quan hệ vật chất và ý thức, khẳng định qua thực tiễn
mà con người hiện thực hóa được tư duy. Tức là phép biện chứng đã giải quyết
được vấn đề cơ bản của triết học.
Thứ hai phép biện chứng duy vật là sự thống nhất thế giới quan duy vật và
phương pháp tư duy biện chứng. Trước đây chủ nghĩa duy vật thường tách rời
phép biện chứng, còn phép biện chứng thường gắn với chủ nghĩa duy tâm. Phép
biện chứng duy vật ra đời trên cơ sở kế thừa, cải tạo tinh hoa nhân loại trước đó
kết hợp với trí tuệ nhân loại đã khắc phục hạn chế của hai phương hướng trên
kết hợp được hạt nhân hợp lý của chúng để đưa ra phép biện chứng lên đỉnh cao
của nó - phép biện chứng hiện đại nhất, hợp lý nhất.
Thứ 3, phép biện chứng duy tâm là thế giới quan, hệ tư tưởng của giai cấp
tiên tiến nhất, cách mạng nhất, đại diện cho lực lượng sản xuất xã hội hố cao.
Do vậy phép biện chứng duy vật mang tính cách mạng và tính khoa học phản
ánh được lợi ích nhu cầu xu hướng phát triển của lịch sử nhân loại.
Với tất cả những đặc điểm cơ bản trên mà phép biện chứng duy vật là giai
đoạn phát triển cao nhất của phép biện chứng. Tuy vậy, để áp dụng phép biện
chứng ấy vào trong đời sống, học tập, nghiên cứu… khơng phải là dễ ràng. Đó

là vấn đề đang được đặt ra cấp bách trong giai đoạn hiện nay của nước ta. Làm
như thế nào để khơng vận dụng sai lệch, xun tạc phép biện chứng duy vật hiện
đại, để phép biện chứng ấy hố thân sinh động vào hồn cảnh đổi mới của nước
ta…
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

12
Nh vy, vi vic tỡm hiu ba giai on phỏt trin phộp bin chng trong hai
tỏc phm ca Angghen Chng uy Rinh v Bin chng t nhiờn ta thy
phộp bin chng duy vt m ngy nay chỳng ta cú khụng phi l con ng
gin n. Nú l kt qu ca mt quỏ trỡnh phỏt trin lõu di, phc tp. Cng qua
õy ta thy s khỏc nhau rt cn bn ca phộp bin chng duy tõm v phộp bin
chng duy vt. S phõn bit chỳng cú mt ý ngha vụ cựng ln lao bi ch khi
thm nhun s khỏc nhau v cht ca chỳng ta mi ng vng trờn lp trng
phộp bin chng duy vt xem xột v vn dng, ta mi cú nn tng i vo
xem xột nhng vn trit hc khỏc.
1.2. S I LP PHNG PHP T DUY BIN CHNG V
PHNG PHP T DUY SIấU HèNH QUA HAI TC PHM

Cựng vi vic lm sỏng t cỏc giai on phỏt trin ca phộp bin chng trong
hai tỏc phm Chng uyRinh v Bin chng t nhiờn c bit trong tỏc
phm Chng uyRinh ngghen ó lm sỏng t phng phỏp t duy bin
chng v phng phỏp t duy siờu hỡnh. Vic lm sỏng t hai phng phỏp ny,
s khỏc nhau v cht ca chỳng cú mt vai trũ vụ cựng quan trng, cú tớnh
phng phỏp lut i vi vic nhỡn nhn, xem xột cỏc vn khỏc ca tỏc phm.
Khi trỡnh by v phng phỏp t duy siờu hỡnh ngghen ó lm sỏng t mt
lot cỏc vn : nh ngha th no l phng phỏp t duy siờu hỡnh, ngun gc,
c trng, bn cht, gii hn ỳng ca phng phỏp, u v nhc im ca
phng phỏp.
ngghen vit: xem xột nhng s vt t nhiờn v quỏ trỡnh t nhiờn trong

trng thỏi bit lp ca chỳng bờn nghoi mi liờn h to ln chung, v do ú
khụng xem xột chỳng trong trng thỏi vn ng m xem xột chỳng trong trng
thỏi tnh, khụng coi chỳng v c bn l bin i m coi chỳng l vnh vin
khụng bin i, khụng xem xột chỳng trong trng thỏi sng m xem xột chỳng
trong trng thỏi cht Tc phng phỏp t duy siờu hỡnh [1.36]. õy cú th
xem l mt nh ngha khỏ hon chnh, y v phng phỏp t duy siờu hỡnh
ca ngghen . Vi nh ngha ny Angghen ó vch ra nhng c trng rt c
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

13
bn ca phng phỏp t duy siờu hỡnh l : t s vt trong trng thỏi bit lp vi
bờn ngoi, vi mi liờn h to ln chung ca s vt, do vy s vt khụng c
xem xột trong trng thỏi vn ng m tnh - khụng bin i - trng thỏi cht
cng.
ngghen cng ó vch ra cho chỳng ta thy nguyờn nhõn hay ngun gc ca
phng phỏp t duy ny chớnh l: do nh ca s phỏt trin khoa hc t nhiờn
cui th k XV, do nhu cu nhn thc m con ngi phõn chia th thnh cỏc b
phn riờng bit nghiờn cu t ú to ra phng phỏp t duy siờu hỡnh. V
iu ny Angghen vit: T na cui th K XVIII mi cú mt nn khoa hc t
nhiờn thc s m t by n nay khoa hc ú ó t c nhng tin b ngy
cng nhanh chúng. Vic phõn chia gii t nhiờn ra thnh nhng mt b phn
riờng bit, vic tỏch riờng cỏc quỏ trỡnh t nhiờn v cỏc s vt t nhiờn khỏc
nhau thnh nhng loi nht nh, vic nghiờn cu cu to bờn trong ca cỏc vt
th hu c theo cỏc hỡnh thỏi gii phu nhiu v ca nú- tt c nhng cỏi ú l
iu kin c bn cho nhiu tin b khng l m 400 nm gn õy ó em li cho
chỳng ta trong lnh vc nhn thc gii t nhiờn V khi phng phỏp hin
thc y c a t khoa hc t nhiờn vo trit hc thỡ nú to ra tớnh hn ch
c thự ca nhng th k gn õy [1.36].
Vy v bn cht phng phỏp t duy siờu hỡnh l phng phỏp xem xột s
vt trong s tỏch ri, tnh ti tuyt i m khụng xem xột chỳng trong s phỏt

sinh, mt i ca cỏc s vt. ngghen vit: i vi nh siờu hỡnh hc Nhng
khỏi nim, u l nhng c trng nghiờn cu riờng bit, c nh, cng ,vnh
vin, phi c xem xột cỏi ny sau cỏi kia, cỏi ny c lp vi cỏi kia [1.36].
Vi h Cú l cú , khụng l khụng, ngoi cỏi ú ra ch l trũ xo quyt [1.37].
Vy phng phỏp t duy ny cú u im v nhc im gỡ? Gii hn ỏp
dng ca nú ra sao? Angghen ó trỡnh by trong tỏc phm ca mỡnh mt cỏch
khỏ rừ rng.
núi v gii hn s dng ca phng phỏp t duy ny Angghen ó vn
dng nhng hỡnh nh rt sng ng Tuy l ngi bn ng rt ỏng kớnh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

14
trong bốn bức tường sinh hoạt của gia đình, cũng sẽ trải qua những cuộc phưu
lưu kỳ lạ nhất một khi nó mạo hiểm bước vào thế giới nghiên cứu rộng lớn.
Phương pháp tư duy siêu hình dù được coi là xứng đáng và thậm trí được coi là
cần thiết trong những lĩnh vực nhất định ít nhiều rộng lớn tuỳ theo tính chất của
đối tượng nghiên cứu” hay “cái hoặc là…Hoặc là” ngày càng trở nên không đủ.
Trong những động vật hạ đẳng, không thể xác định được một cách rõ rệt khái
niệm cá thể, không những chỉ theo nghĩa là không biến một động vật nào đó là
một cá thể hay một quần thể mà còn ở vấn đề là trong quá trình phát triển thì cá
thể này chấm dứt ở đâu và cá thể khác bắt đầu từ đâu… Đối với giai đoạn phát
triển như thế của khoa học tự nhiên… Thì phương pháp tư duy siêu hình cũ kĩ
không còn đủ nữa” [1.696].
Trong khi chỉ ra giới hạn sử dụng của phương pháp này Angghen đã khẳng
định giá trị của phương pháp tư duy siêu hình “Là người bạn đường rất đáng
kính trong bốn bức tường của sinh hoạt gia đình” . Thực tế là phương pháp tư
duy naỳ trong giai đoạn lịch sử nhất định đã giúp cho các ngành khoa học thu
được những thành tựu đáng kể trong thu thập các tri thức riêng lẻ về thế giới,
đào sâu những hiểu biết của chúng ta về những mảng nhỏ, riêng biệt ấy. Vậy là,
phương pháp tư duy siêu hình không phải không có giá trị trong những giới hạn

nhất định và có ứng dụng khá rộng lớn. Tuy vậy Angghen chỉ ra những nhược
điểm của phương pháp tư duy này: “Chóng hay chày nó cũng sẽ gặp phải một
gianh giới mà nếu vượt qua thì nó trở thành phiến diện, hạn chế, trừu tượng và
sa vào những mâu thuẫn không thể nào giải quyết được, vì nó nhìn thấy những
sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại với những sự vật ấy, chỉ
nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát sinh và sự
tiêu vong của chúng, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của sự vật ấy mà quên mất sự
vận động của sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng” [1.37]. Để minh
chứng cho điều này Angghen đã lấy một loạt ví dụ “thí dụ, trong sinh hoạt hàng
ngày chúng ta biết và có thể nói một cách chắc chắn rằng một con vật đang tồn
tại hay không tồn tại, nhưng nghiên cứu kỹ hơn nữa thì chúng ta lại thấy rằng
đôi khi đó là một vấn đề hết sức phức tạp, như các luật sư hiểu rất rõ điều đó khi
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

15
phải vò đầu bứt tai để tìm ra một giới hạn hợp lý mà nếu vượt quá thì việc giết
một cái thai trong bụng mẹ sẽ bị coi là tội giết người. Cũng như thế không thể
xác định một cách chính xác lúc chết là lúc nào, bởi vì sinh lý học chứng minh
rằng cái chết không thể là một sự kiện đột ngột và trong khoảnh khắc mà là một
quá trình lâu dài” [1.37]. “Chúng ta thấy rằng nguyên nhân và kết quả là những
khái niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân kết quả khi được áp dụng vào một
trường hợp riêng biệt nhất định… Nguyên nhân và kết quả luôn luôn thay đổi vị
trí cho nhau, cái ở đây hay trong lúc này là nguyên nhân thì ở chỗ khác hoặc ở
lúc khác lại là kết quả ngược lại” [1.38].
Khi đánh giá về việc trình bày phương pháp tư duy siêu hình của Ăngghen
trong hai tác phẩm “Chống ĐuyRinh”, và “Biện chứng tự nhiên” mà đặc biệt
trong “Chống ĐuyRinh” có tác giả đã viết “Ăngghen nêu lên đặc trưng sâu sắc
và hiển nhiên về bản chất của phương pháp tư duy siêu hình. Khó lòng trình bày
nguyên nhân xuất hiện của phương pháp tư duy siêu hình và bản chất của nó tốt
hơn nhiều Angghen đã làm trong “Chống ĐuyRinh” [8.598-599]. Không những

chỉ ra bản chất giá trị và hạn chế của phương pháp tư duy siêu hình một cách sâu
sắc Angghen trong 2 tác phẩm này còn chỉ ra sự đối lập giữa phương pháp tư
duy siêu hình và phương pháp tư duy biện chứng chỉ ra định nghĩa, bản chất, giá
trị… của phương pháp tư duy biện chứng.
Xung quanh quan niệm về phương pháp tư duy biện chứng hiện đang có
hai quan điểm khác nhau: một loại đồng nhất phương pháp tư duy biện chứng
với phép biện chứng; một loại cho rằng hai cái này khác nhau. Theo tác giả quan
điểm thứ hai có điểm hợp lý hơn. Phép biện chứng bao gồm hệ thống lý thuyết
(lý luận của nó) và trên cơ sở đó rút ra phương pháp tư duy gọi là phương pháp
tư duy biện chứng. Tuy vậy, trong một số trường hợp thì quan điểm thứ nhất vẫn
được sử dụng với nghĩa rút ra ý nghĩa của phép biện chứng hay của phương
pháp tư duy biện chứng. Ở đây tác giả phân biện như vậy để nhấn mạnh sự đối
lập của hai phương pháp tư duy: Siêu hình và biện chứng:
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

16
Để nói về sự đối lập của hai phương pháp này Ăngghen khơng chỉ sử
dụng ngơn ngữ trực tiếp: “Trái lại đối với phép biện chứng…” [1.38] mà ơng sử
dụng cả sự phân tích của mình để chỉ rõ sự khác nhau sử đối lập nhau của hai
phương pháp này về bản chất giới hạn ứng dụng… Ăngghen viết: “Phương pháp
tư duy biện chứng khơng còn biết đến cái hard and fast lines, đến những phép
“hoặc là …hoặc là” vơ điều kiện và dùng được ở mọi nơi, phép biện chứng làm
cho những sự khác biệt siêu hình cố định chuyển hố lẫn nhau, phép biện chứng
thừa nhận trong những trường hợp cần thiết, là bên cạnh cái “hoặc là…hoặc là”
thì có cả “cái này lẫn cái kia”, và thực hiện sự mơi giới giữa các mặt đối lập”
[1.996]. Vậy, phương pháp tư duy biện chứng được sử dụng mọi nơi; trường
ứng dụng của nó rất rộng lớn, nó xem xét sự vật hiện tượng trong sự vận động,
phát triển, tiêu vong, trong mối liên hệ của nó, nó khơng chỉ nhìn thấy cái hoặc
là…hoặc là mà bên cạnh đó nó còn nhìn thấy cái này lẫn cái kia.
Tuy khơng đưa ra một định nghĩa trực tiếp theo kiểu “phương pháp tư duy

biện chứng là…“ nhưng trong tác phẩm của mình Ăngghen đã gián tiếp định
nghĩa phương pháp tư duy biện chứng là: “phương pháp mà điều căn bản là nó
xem xét những sự vật và những phản án của chúng trong tư tưởng trong mối liên
hệ lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và tiêu
vong của chúng” [1.38]. Đây rõ ràng là một định nghĩa đã chỉ ra những đặc
trưng cơ bản của phương pháp tư duy biện chứng.
Vậy bản chất của phương pháp tư duy này chính là: Xem xét sự vật và
những phản ánh của chúng trong tư tưởng trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau,
trong sự vận động, phát sinh và tiêu vong của chúng. Về điều này Ăngghen
trong q trình phân tích của mình đã chỉ ra đây là điều đã được Hêghen nói đến
“tồn bộ thế giới tự nhiên lịch sử và tư tưởng được trình bày như một q trình
nghĩa là ln vận động, biến đổi, biến hố và phát triển và ơng đã cố vạch ra mối
liên hệ nội tại của sự vật động và sự phát triển ấy” [1.38- 40]. Rằng “Heghen …
đã đề ra nhiệm vụ ấy” [1.40]. Nhưng nó đã mắc sai lầm là đứng trên lập trường
duy tâm. Mác- Ăngghen đã dựng nó dậy, đưa vào cho nó luồng sinh khí mới.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

17
Phng phỏp ny khụng nhng c gii t nhiờn m c s kim
nghim ca thnh tu khoa hc t nhiờn ng thi. ngghen vit: gii t
nhiờn l hũn ỏ th vng i vi phộp bin chng [1.38]. Rng khoa hc t
nhiờn hin i ó cung cp cho s kim nghim y nhng vt liu ht sc phong
phỳ v mi ngy mt tng thờm [1.38]. Cng qua õy ngghen a ra thc
trng thiu phng phỏp t duy bin chng by gi v n ngy nay li cnh
tnh ca Ngi vn cũn nguyờn giỏ tr: Nhng vỡ c cho n nay cú th m
c trờn u ngún tay con s nhng nh nghiờn cu t nhiờn ó hc c cỏi
suy ngh mt cỏch bin chng cho nờn s sung t gia kt qu t c v
phng phỏp lõu i hon ton gii thớch c tỡnh trng ht sc ln ln hin
nay ang thng tr trong ngnh khoa hc t nhiờn lý thuyt khin cho c thy
ln trũ c ngi vit ln ngi c u tuyt vng [1.39]. Võng, phỏt trin

khoa hc núi chung, khoa hc t nhiờn núi riờng thỡ cỏc nh khoa hc phi c
trang b phng phỏp t duy bin chng khụng gp nhng mõu thun, nhng
rc ri. õy cng l mt cỏch giỏn tip ngghen khng nh giỏ tr ca phng
phỏp t duy ny.
Núi v giỏ tr ca phng phỏp ny ngghen cũn vit: Mt quan nim
ng n v v tr, v s phỏt trin ca v tr v s phỏt trin ca loi ngi
cng nh s phn ỏnh ca s phỏt trin y vo trong u úc con ngi ch cú th
c bng con ng bin chng, vi s chỳ ý thng xuyờn n nhng tỏc
ng qua li ph bin gi s phỏt sinh v s tiờu vong, gia s bin i tin b
v s tin b tht lựi [1.39]. Mt ln na ngghen khng nh ch cú nhn thc
ỳng n khi ta cú phng phỏp t duy bin chng. Trong mt ch khỏc
ngghen vit: phng phỏp t duy bin chng l phng phỏp t duy cao
nht, thớch hp nht vi giai on phỏt trin hin nay ca khoa hc t nhiờn
[1.696].
Nh vy, phng phỏp t duy bin chng khụng nhng l phng phỏp
tng kt tinh hoa trc ú ca nhõn loi m nú cũn bit ci bin, k tha, b
sung lm phong phỳ mỡnh bng thnh tu khoa hc t nhiờn hin i, kim
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

18
nghiệm bằng thực tiễn… Do vậy, đó là phương pháp thích dụng trong mọi
trường hợp, là phương pháp tư duy cao nhất trong giai đoạn hiện nay. Vậy là
phương pháp tư duy của Mác không “tạo ra phép mầu nhiệm biện chứng cho các
tín đồ của mình” [1.176] như Đuyrinh xuyên tạc mà nó tạo ra sức hấp dẫn với
những tín đồ sáng suốt. Ngày nay phương pháp biện chứng vẫn còn nguyên giá
trị và đòi hỏi với những người nhận thức, cải tạo thế giới về một phương pháp tư
duy như thế vẫn luôn được đặt ra.
Có một vấn đề đặt ra khi ta tìm hiểu sự đối lập của 2 phương pháp là: Vậy
phương pháp tư duy biện chứng ra đời- như một phương pháp tư duy cao nhất
thì phương pháp tư duy siêu hình không còn giá trị, không còn được sử dụng?

Có thể trả lời rõ ràng rằng không phải như vậy! Như chúng ta biết: lịch sử nhân
loại nói chung, lịch sử nhận thức nói riêng của chúng ta ở đương đại như một
vòng khâu lớn mà nó đã dồn nét trong đó những vòng khâu nhỏ hơn (tương ứng
với những nhận thức trước đó) do vậy phương pháp tư duy biện chứng ra đời
như một vòng khâu lớn, nó rồn nén bao chứa trong đó tất cả phương pháp tư duy
trước đó. Nói như vậy để thấy không phải phương pháp tư duy biện chứng ra đời
đã loại bỏ phương pháp tư duy siêu hình hay phương pháp tư duy siêu hình
không còn giá trị. Ăngghen đã khẳng định rất rõ ràng rằng: “Dĩ nhiên đối với
việc ứng dụng hàng ngày và đối với sự trao đổi nhỏ trong khoa học thì những
phạm trù siêu hình vẫn còn tác dụng” [1.696].
1.3. QUY LUẬT CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG QUA HAI TÁC PHẨM
“CHỐNG ĐUYRINH” VÀ “BIỆN CHỨNG TỰ NHIÊN”

Phạm trù “quy luật” là vấn đề trọng tâm của phép biện chứng. Tuy vậy
tuỳ từng giai đoạn, điều kiện lịch sử hay lập trường giai cấp mà các nhà triết học
có cách tiếp cận, cách quan niệm khác nhau về quy luật. Mác - Ăngghen những
nhà sáng lập chủ nghĩa Mác không có ý định xây dựng cuốn sách giáo khoa triết
học mà xây dựng một thứ triết học mô tả về tư duy và phương thức hoạt động
của con người hiện thực- những con người cải tạo thế giới xung quan và cải tạo
chính mình. Vì vậy những khái niệm, những nguyên lý không được những nhà
kinh điển trực tiếp đưa ra mà chủ yếu trong quá trình giải quyết các vấn đề cụ
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

19
th cỏc ụng lm phong phỳ ni hm, c im ca cỏc khỏi nim, nguyờn lý ú.
Khỏi nim quy lut cng vy.
ngghen qua hai tỏc phm Chng uyrinh v Bin chng t nhiờn
khụng a ra mt nh ngha hon chnh v quy lut m ch a ra c trng ca
quy lut ngghen nhn mnh tớnh ph bin ca quy lut ụng cho rng quy lut
l cỏi xy ra bt c ni no lỳc no khi cú nhng iu kin cho phộp c thc

hin. ngghen vit: hỡnh thc ca tớnh ph bin trong t nhiờn l quy lut
[1.724]. Nu Hờghen mi ch coi quy lut l tớnh ph bin ca tinh thn, ca ý
nim tuyt i thỡ ngghen quan nim quy lut trờn c s duy vt, quy lut l
tớnh ph bin ca t nhiờn l cỏi tt nhiờn th hin ra thụng qua vụ vn cỏi ngu
nhiờn cỏi hn n ca vụ s bin i. Da trờn s tng kt thnh tu khoa hc t
nhiờn ngghen ó khng nh rng: Quy lut l cỏi chi phi tớnh ngu nhiờn b
ngoi ca s kin, quy lut l cỏi bn cht, cỏi tt nhiờn ca s vt nhng nú li
chi phi v c biu hin thụng qua vụ s s bin i.
Mc dự khụng a ra khỏi nim quy lut nhng ngghen nhn mnh c
trng: Tớnh ph bin, tớnh tt nhiờn ca quy lut gúp phn hỡnh thnh v hon
thin quan nim quy lut m ngy ny ta cú: Quy lut l nhng liờn h cn bn,
ph bin lp i lp li trong cỏc s vt hin tng quy nh s tn ti v phỏt
trin ca chỳng.
T trc n nay dng nh khi tỡm hiu v quy lut trong hai tỏc phm
ca ngghen Chng uyrinh v Bin chng t nhiờn chỳng ta ch tp trung
tỡm hiu ni dung ba quy lut c bn ca phộp bin chng m khụng chỳ ý n
tớnh khỏch quan, tớnh lch s, mi quan h gia quy lut ca hin thc v quy
lut ca t duy, c im ca quy lut bin chng trong hai tỏc phm trờn. Tuy
nhiờn, õy l nhng vn rt quan trng v gúp phn ln vo vic lm sõu sc
hn ba quy lut c bn ca phộp bin chng.
1.3.1. TNH KHCH QUAN V TNH LCH S CA QUY LUT
Trong lch s trit hc ó cú quan nim cho rng quy lut khụng tn ti mt
cỏch khỏch quan m ch tn ti trong quan h vi ch th, quy lut c n nh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

20
một cách tiên nghiệm cho các hiện tượng. Điều này là hồn tồn vơ lý bởi lẽ quy
luật tồn tại một cách khách quan, độc lập với ý muốn chủ quan của con người.
Ăngghen khẳng định nguồn gốc khách quan của quy luật trong luận điểm "Sau
cùng đối với chúng tơi khơng thể là đưa những quy luật biện chứng từ bên ngồi

vào giới tự nhiên mà là phát hiện ra chúng trong giới tự nhiên và rút chúng ra từ
giới tự nhiên" [1;25] Quy luật là những liên hệ cơ bản phổ biến và tất yếu của
bản thân sự vật và tuyệt nhiên khơng thể có những quy luật tồn tại một cách độc
lập bên ngồi các sự vật hiện tượng, bên ngồi thế giới vật chất và được đưa vào
thế giới vật chất. Quan niệm cho rằng quy luật là sự phản ánh, triển khai của "ý
niệm tuyệt đối" là hạn chế cơ bản của triết học Hêghen. Quan điểm này đã được
Ăngghen khắc phục bằng cách giải quyết vấn đề quy luật trên cơ sở duy vật biện
chứng. Cái khác nhau cơ bản giữa triết học Hêghen và triết học của Ăngghen là
ở chỗ Hêghen xây dựng quan điểm triết học của mình trên cơ sở duy tâm khách
quan. Chính vì vậy, dù cùng khẳng định tính khách quan của quy luật như quan
điểm của Ăngghen khác về chất so với quan điểm của Hêghen. Quy luật trong
triết học Hêghen mang mầu sắc thần bí, còn Ăngghen khi kế thừa quan điểm
biện chứng của Hêghen về quy luật đã khẳng dịnh "Và một trong những nguyện
vọng của chúng tơi là tách những quy luật đó ra khỏi cái vỏ thần bí và trình bày
chúng một cách rõ ràng với tất cả tính đơn giản và tính phổ biến của chúng"
[1;23].
Quy luật nằm chính trong sự vật hiện tượng, trong những mối liên hệ của
chúng, quy định sự tồn tại của chúng. Điều đó đúng với cả quy luật của giới tự
nhiên và quy luật xã hội, thậm chí là quy luật của tư duy cũng khơng phụ thuộc
vào ý muốn chủ quan của con người. Sở dĩ, vẫn có những ý đồ muốn coi quy
luật là sản phẩm thuần t của tinh thần do quy luật là cái khơng dễ nhìn thấy,
khơng dễ nắm bắt, nó thường được che đậy bởi tính ngẫu nhiên. Mọi quy luật
dưới dạng thuần t đều là kết quả của sự khái qt về mặt lý luận những hình
thức tồn tại hiện thực của quy luật, có nghĩa rằng đều là sự trừu tượng. Việc
nhận thức quy luật thường trên cơ sở trừu tượng hố những cái ngẫu nhiên. Như
Ăngghen nói: "Nhưng cũng như trong mọi lĩnh vực tư duy, đến một trình độ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

21
phát triển nào đó, quy luật được rút ra bằng con đường trừu tượng hố từ thế

giới hiện thực cũng bị tách ra khỏi thế giới hiện thực, đem đối lập với thế giới
hiện thực như là một cái gì độc lập, như là những quy luật từ bên ngồi mà thế
giới phải thích ứng theo". [1;59] Chính vì vậy, những quan niệm tuyệt đối hố
vai trò của ý thức, vai trò của tinh thần dễ lợi dụng tính trừu tượng của quy luật
để khốc cho nó một sức mạnh thần bí, tách nó tuyệt đối ra khỏi thế giới hiện
thực rồi lại cho nó chi phối thế giới hiện thực khơng phải với tư cách là quy luật
nội tại mà một quy luật được đưa từ ngồi vào. Trong thực tế khơng tồn tại
những quy luật dưới dạng thuần t như thế, mà mỗi quy luật đều có hình thức
biểu hiện nhất định trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Việc nhận thức các
hình thức biểu hiện của quy luật một cách khách quan là cần thiết để vận dụng
những quy luật đó.
Tính khách quan của quy luật còn thể hiện ở chỗ, trong lĩnh vực xã hội mặc
dù nhân tố hoạt động hồn tồn là con người có ý thức, hoạt động có mục đích,
mỗi người đều có mong muốn riêng của mình song khơng vì thế mà quy luật xã
hội phụ thuộc vào mục đích, mong muốn của những cá nhân riêng lẻ. Ngược lại
q trình hoạt động của những cá nhân riêng lẻ với tư cách là cái ngẫu nhiên vẫn
ln bị chi phối bởi những quy luật nội tại của xã hội. Vì lẽ đó con người trong
q trình hoạt động theo mục đích của mình khơng nên đem ý kiến cá nhân áp
đặt cho thế giới hiện thực, khơng được tuỳ tiện đưa ra những quy luật rồi khn
tự nhiên theo những quy luật ấy. Vấn đề là phải phát hiện ra quy luật của tự
nhiên và xã hội trong những ngẫu nhiên bề ngồi, từ đó hoạt động tn theo tính
khách quan của quy luật,.
Quy luật có tính khách quan là mối liên hệ tồn tại một cách phổ biến trong
thế giới khách quan. Nhưng như vậy khơng có nghĩa là có thể đem áp dụng quy
luật một cách tuỳ ý, khơng có nghĩa là khi đã phát hiện ra quy luật thì quy luật
tồn tại vĩnh viễn bất biến. Mỗi quy luật chỉ có tác động trong một lĩnh vực nhất
định, những điều kiện nhất định. Vì vậy cần đề cập tới tính lịch sử của quy luật.
Tính lịch sử của quy luật biểu hiện dưới hai dạng: đó là mỗi quy luật đều tồn tại
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


22
và tác động trong những điều kiện lịch sử nhất định; thứ hai là tính lịch sử của
quy luật biểu hiện ở mức độ thuần khiết của điều kiện sẽ tác động đến mức độ
biểu hiện của quy luật. Hình thức biểu hiện thứ hai thường thấy nhiều trong các
quy luật xã hội. Trong các tác phẩm của mình Ăngghen ít đề cập đến khía cạnh
này mà yếu tập trung phân tích hình thức biểu hiện thứ nhất. Ơng cho rằng mỗi
quy luật chỉ tác động trong những điều kiện nhất định. Quy luật tồn tại khi
những điều kiện tồn tại, nó mất đi cùng với sự mất đi của những điều kiện ấy.
Trong tác phẩm "Biện chứng của tự nhiên", ơng đã chỉ ra "những quy luật vĩnh
viễn của tự nhiên cũng ngày càng chuyển hố thành những quy luật của lịch sử.
Nước ở thể lỏng trong khoảng từ 0 độ đến 100 độ C đó là quy luật vĩnh viễn của
tự nhiên Nhưng muốn cho quy luất ấy có hiệu lực thì cần phải có 1) Nước, 2)
Một nhiệt độ nhất định và 3) Một áp suất bình thường. Trên mặt trăng khơng có
nước; trên mặt trời chỉ có ngun tố của nước thơi, và đối với những thiên thể ấy
quy luật nói trên khơng tồn tại". [1;730] Ăngghen, những điều kiện nước nhiệt
độ nhất định, áp st bình thường là những yếu tố đảm bảo cho quy luật "nước ở
thể lỏng từ 0 độ đến 100 độ C" tồn tại. Thiếu một trong ba điều kiện ấy thì quy
luật trên cũng khơng phát huy tác dụng. Một minh hoạ khác Ăngghen cho rằng,
những quy luật của khí tượng học cũng vĩnh viễn nhưng chỉ đối với trái đất,
hoặc đối với một thiên thể nào có kích thước, tỷ trọng, độ nghiêng vào nhiệt độ
của trái đất và giả thiết rằng thiên thể ấy bị bao bọc bởi một khí quyển với một
sự hỗn hợp của khí ơxy và nitơ như vậy và với một số lượng hơi bốc lên và
ngưng tụ như vậy trên mặt trăng hồn tồn khơng có khí quyển; mặt trời có khí
quyển do những hơi kim loại cháy đỏ tạo nên; vì thế mặt trăng hồn tồn khơng
có khí tượng học, còn khí tượng học trên mặt trời thì hồn tồn khác ở ta"
'[1;730']'
Bằng những minh họa cụ thể từ lĩnh vực khoa học tự nhiên, Ăngghen đã
chứng minh tính lịch sử của quy luật tự nhiên. Tính lịch sử của quy luật cũng
biểu hiện rõ trong quy luật xã hội nhưng trong tác phẩm của mình Ăngghen
khơng đề cập đến vấn đề đó. Ta có thể tìm hiểu trong một số tác phẩm của Mác

để rõ hơn điều này. Mác viêt "nếu tơi xố bỏ lao động làm th thì cố nhiên tơi
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

23
cũng xố bỏ ln cả những quy luật của nó, dù cho những quy luật ấy bằng sắt
hay bằng bọt biển thì cũng thế". (9.41)
Ta thấy rằng thế giới vật chất tồn tại vơ số quy luật, nhưng mỗi quy luật chỉ
tồn tại, tác động trong những lĩnh vực, những điều kiện nhất định. Ta khơng thể
đem quy luật của tự nhiên áp dụng cho lĩnh vực xã hội, cũng khơng thể đem quy
luật khí tượng học lên mặt trăng để kiểm chứng kết quả. Như vậy tính phổ biến
của quy luật khơng đồng nhất với tính phi lịch sử của quy luật, nhưng chúng
ln liên hệ chặt chẽ với nhau.
Quy luật là mối liên hệ phổ biến, bản chất, tất yếu của sự vật hiện tượng
nhưng nó chỉ phổ biến trong những điều kiện mà ở đó tồn tại. Qn triệt quan
điểm này khi xem xét bất cứ một quy luật tự nhiên hay xã hội để vân dụng trong
hoạt động thực hiện, cần phải xem xét những điều kiện quy định sự tồn tại của
quy luật đó để có thể áp dụng quy luật một cách chính xác.
1.3.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUY LUẬT CỦA HIỆN THỰC VÀ QUY LUẬT
CỦA TƯ DUY

Khi xem xét mối quan hệ giữa quy luật của hiện thực với quy luật của tư
duy, các nhà triết học trước Mác đã có những điểm khác nhau. Các nhà duy vật
siêu hình xuất phát từ quan điểm cho rằng mọi sự vật hiện tượng đều tồn tại một
cách cơ lập, tách rời, khơng có sự liên hệ, nên họ khơng lý giải được mối quan
hệ giữa quy luật của hiện thực khách quan và quy luật của tư duy. Họ khơng thể
thấy được sự thống nhất giữa các quy luật phát triển của thế giới vật chất với
những quy luật phát triển của ý thức, tư duy con người. Những nhà triết học duy
vật siêu hình khơng thể hiểu được rằng nhận thức của con người về thế giới vật
chất với những quy luật phát triển của ý thức, tư duy con người. Những nhà triết
học duy vật siêu hình khơng thể hiểu được rằng nhận thức của con người về thế

giới vật chất là sự phản ánh thế giới đó vào đầu óc người ta. Bởi vậy nhận thức
ấy khơng thể được thực hiện theo những quy luật hồn tồn khác so với quy luật
của bản thân thế giới vật chất.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

24
Trong các nhà triết học tư sản phản động hiện đại, việc tách rời nhận thức
của con người khỏi sự phát triển của thế giới khách quan vẫn luôn được thực
hiện thậm chí còn mang những hình thức hết sức phản động. Họ cho rằng nhận
thức của con người không phải là sự phản ánh các sự vật hiện tượng khách quan
mà chỉ là sự cấu tạo chủ quan của lý trí con người. Rằng những quy luật phát
triển của tồn tại không có gì chung với những quy luật phát triển của tư duy và
nhận thức, rằng khi nhận thức thế giới xung quanh, chúng ta không được dựa
vào những học thuyết về quy luật phát triển của thế giới vật chất khách quan, mà
phải xây dựng nên một vực sâu ngăn cách giữa thế giới hiện thực với sự nhận
thức thế giới ấy. Họ phủ định tất cả những mối liên hệ giữa quy luật của tư duy
với quy luật của hiện thực. Chỉ đến Hêgel, mối liên hệ giữa quy luật của tư duy
với quy luật của hiện thực mới được thừa nhận. Tuy nhiên, mối quan hệ đó lại
được xây dựng trên cơ sở thế giới quan biện chứng duy tâm khách quan. Mối
quan hệ biện chứng giữa quy luật của tư duy với quy luật của tồn tại được Hêgel
giải thích theo cách quy luật của hiện thực là sự biểu hiện, sự triển khai của ý
niệm tuyệt đối.
Khắc phục hạn chế của Hêgel và kiên quyết chống lại quan điểm siêu hình,
Ăngghen giải quyết mối quan hệ giữa quy luật của hiện thực với quy luật của tư
duy trên lập trường duy vật biện chứng. Xuất phát từ việc giải quyết một cách
biện chứng mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, Ăngghen cho rằng quy luật của
hiện thực và quy luật của nhận thức thực chất chỉ khác nhau về hình thức biểu
hiện còn đồng nhất về mặt nội dung. Quy luật của hiện thực là mối liên hệ căn
bản, phổ biến của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan, còn quy luật của
nhận thức là sự phản ánh những mối liên hệ ấy vào bộ não con người. Ông viết:

"Người ta ắt phải hết sức ngạc nhiên khi thấy ý thức và giới tự nhiên; tư duy và
tồn tại, những quy luật của tư duy và những quy luật của thế giới tự nhiên lại
phù hợp với nhau đến thế. Nhưng sau đó, nếu người ta đặt câu hỏi rằng tư duy
và ý thức là gì, chúng từ đâu đến, thì người ta sẽ thấy rằng chúng là sản vật của
bộ óc con người và bản thân con người, là sản vật của giới tự nhiên, một sản vật
phát triển trong môi trường nhất định và cùng với môi trường đó. Vì vậy, lẽ tự
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

25
nhiên là những sản vật của bộ óc con người - quy đến cùng, cũng là sản vật của
giới tự nhiên - khơng mâu thuẫn mà còn phù hợp với mối liên hệ còn lại của giới
tự nhiên" [1; 55].
Như vậy là cùng với việc khẳng định mối liên hệ đồng nhất tương đối giữa
quy luật của tồn tại và quy luật của tư duy, Ăngghen đã chỉ rõ nguồn gốc của sự
đồng nhất đó chính là thuộc tính phản ánh của vật chất. Mối liên hệ giữa hai
hình thức quy luật ấy thực chất cũng là phản ánh mối liên hệ phổ biến của thế
giới vật chất. Việc tách rời một cách tuyệt đối giữa quy luật của hiện thực với
quy luật của tư duy sẽ hạn chế khả năng nhận thức của con người. Người ta sẽ
lúng túng khi trả lời câu hỏi, thực chất quy luật của tư duy là gì, quy luật của tư
duy do đâu mà có? Nếu xuất phát từ chỗ phủ nhận mối liên hệ giữa hai hình thức
quy luật thì cuối cùng sẽ dẫn đến lý giải quy luật của tư duy rút ra từ chính bản
thân tư duy. Như vậy vấn đề sẽ bị đảo ngược lại, quy luật khơng được rút ra từ
giới tự nhiên mà được đưa vào giới tự nhiên như một cách tiên nghiệm, có sẵn.
Quy luật khơng phải là kết quả của q trình nhận thức mà là điểm xuất phát của
q trình nhận thức. Điều đó cũng có nghĩa là người ta biết bản chất của sự vật
trước khi biết sự vật đó như thế nào. Cách giải quyết siêu hình về quan hệ giữa
quy luật của tồn tại và quy luật của tư duy dẫn đến giải thích một cách phi lịch
sử về quy luật, quy luật tồn tại như là cái bất biến. Từ việc hống lại quan điểm
siêu hình, cụ thể là quan điểm của Đuyrinh, Ăngghen đã giải quyết một cách
khoa học mối liên hệ giữa hai loại quy luật nói trên. Trong tác phẩm "Biện

chứng của tự nhiên" khi chỉ ra sự khơ khan trong cách phân loại, phán đốn của
Hêghen, Ăngghen cũng nhận xét rằng nó có cơ sở sâu sắc khơng chỉ trong quy
luật của tư duy mà cả trong quy luật của giới tự nhiên "cái mà Hêghen gọi là sự
phát triển hình thức của tư duy của phán đốn với tính cách là phán đốn thì ở
đây đã thành ra sự phát triển của tri thức lý luận của chúng ta. Về bản chất của
vận động nói chung, tri thức dựa trên một cơ sở kinh nghiệm. Chính cái đó
chứng minh rằng những quy luật của tư duy và những quy luật của tự nhiên nhất
trí với nhau một cách tất nhiên nếu như người ta hiểu chúng một cách đúng đắn”
[1;712] Quy luật của thế giới bên ngồi và của tư duy về thực chất là đồng nhất.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×