Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tiết 23 Hóa 9 Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.06 KB, 5 trang )

Trường THCS Phong An - Giáo án Hóa 9 - Năm học 2014-2015
Ngày soạn: 27/10/2014
Tiết: 23
DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- HS biết dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Hiểu ý nghĩa của dãy HĐHH của KL.
2. Kỹ năng:
- Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút
ra KL mạnh , yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp
của dãy.
- Biết rút ra ý nghĩa của dãy HĐHH của một số KL từ các TN và PƯ
đã biết.
- Viết được các PTPƯ chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy HĐHH.
- Bước đầu vận dụng ý nghĩa của dãy HĐHH để xét PT cụ thể có xảy
ra hay không.
- Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng.
3. Thái độ:
- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ
môn.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ.
+ Hoá chất: Na, Đinh sắt, dây đồng, dây bạc, dd CuSO
4
, FeSO
4
,
AgNO
3


, HCl, H
2
O, dd phenolphtalein.
- Học sinh: Học bài , làm bài tập + Đọc trước bài mới.
III. Ph ương pháp : Trực quan , đàm thoại kết hợp giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp : 1’
2. Kiểm tra : 5’
- Nêu các TCHH chung của KL? Viết PTPƯ minh hoạ?
- BT2, 3, 4 Tr.51 SGK.
Ngô Hữu Nghị Tổ : Hóa – Sinh – Địa – Công nghệ
Trường THCS Phong An - Giáo án Hóa 9 - Năm học 2014-2015
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạtđộng của học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1: 20’
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
- TN1:
+ Đinh sắt + dd CuSO
4
+ Dây Cu + dd FeSO
4
- Nêu hiện tượng quan sát được?
- Từ đó có nhận xét gì?
- Em rút ra KL gì?
- TN2:
+ Cho mẩu Cu vào ống nghiệm
đựng AgNO
3

.
+ Cho dây Al vào ống nghiệm
đựng CuSO
4
.
- Nêu hiện tượng quan sát được?
- TN3:
HS làm thí nghiệm
theo nhóm.
- Màu đỏ Cu xh.
- Không có hiện tượng
gì.
- Sắt đẩy được đồng ra
khỏi dd muối đồng.
- Đồng không đẩy
được sắt ra khỏi dd
muối sắt.
- Màu trắng của Ag
xuất hiện.
- Không có hiện tượng
gì.
- Đồng đẩy được bạc ra
khỏi dd muối.
- Bạc không đẩy được
đồng ra khỏi dd muối
đồng
I. Dãy hoạt động hoá học của
kim loại được xây dựng như
thế nào?
Fe + CuSO

4
FeSO
4
+ Cu
KL: Sắt HĐHH mạnh hơn
đồng, xếp Fe trước Cu .
Cu+AgNO
3
 Cu(NO
3
)
2
+2Ag
KL: Cu mạnh hơn Ag, xếp Cu
trước Ag.
Ngô Hữu Nghị Tổ : Hóa – Sinh – Địa – Công nghệ
Trường THCS Phong An - Giáo án Hóa 9 - Năm học 2014-2015
+ Cho đinh sắt vào ống nghiệm
đựng 2ml dd HCl.
+ Cho dây đồng ống nghiệm đựng
2ml dd HCl.
- Nêu hiện tượng quan sát được?
- Viết PTPƯ?
- Nhận xét?
- TN4: Cho mẩu Na vào cốc nước
cất nhỏ sẵn vài giọt dd
phenolphtalein.
- Nêu hiện tượng quan sát được?
- Từ đó có nhận xét gì?
- Em rút ra KL gì?

- Căn cứ vào các TN1,2,3,4 hãy
sắp xếp các KL theo chiều giảm
dần mức độ hoạt động hoá học?
- Có bọt khí xuất hiện,
đinh sắt tan dần.
- Không có hiện tượng
gì.
- Sắt đẩy được H ra
khỏi dd axit.
- Cu không đẩy được H
ra khỏi dd axit.
- Na chạy nhanh trên
mặt nước. Dd chuyển
thành màu hồng.
- Na PƯ với nước tạo
dd bazơ làm
phenolphtalein chuyển
thành màu hồng.
- Sắp xếp các KL theo
chiều giảm dần mức độ
hoạt động hoá học
Fe+2HCl FeCl
2
+H
2
KL: Sắp xếp: Fe H Cu
Na+2H
2
O 2NaOH+H
2

KL: Na HĐHH mạnh hơn Fe,
ta xếp Na trước Fe.
Dãy HĐHH của KL như sau:
K Na Mg Al Zn Fe Pb H
Cu Ag Au
Ngô Hữu Nghị Tổ : Hóa – Sinh – Địa – Công nghệ
Trường THCS Phong An - Giáo án Hóa 9 - Năm học 2014-2015
Hoạt động 2: 8’
- Từ các TN trên em rút ra được
cụ thể những điều gì?
- Trả lời theo ý hiểu.
II. Dãy hoạt động hoá học của
kim loại có ý nghĩa như thế
nào?
1. Mức độ hoạt động của kim
loại giảm dần từ trái sang
phải.
2. KL đứng trước Mg tác dụng
được với nước ở đk thường tạo
dd bazơ.
3. KL đứng trước H tác dụng
được với axit giải phóng H
2
.
4. KL đứng trước đẩy được KL
đứng sau(trừ K, Na) ra khỏi dd
muối.
4.Củng cố: 10’
- BT1: Cho các kim loại: Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au. Kim loại nào tác
dụng được với dd:

a. H
2
SO
4
loãng.
b. FeCl
2
c. AgNO
3
Viết các PTPƯ xảy ra?
- BT2: Cho 6g hỗn hợp Cu, Fe tác dụng với 100ml dd HCl 1,5M thu
được 1,12lit khí (đktc).
a. Viết PTPƯ.
b. Tính khối lượng mỗi muối.
c. Tính C
M
của dd sau PƯ.
(nHCl = 0,15 nH
2
=0,05
Fe+2HCl FeCl
2
+H
2

nHCl

=0,1 nFe=0,05mol
mFe=2,8g
mCu=3,2g

C
M
FeCl
2
=0,5M
C
M
HCl dư= 0,5M)
5. Dặn dò: 1’
- BTVN: + 1,2,3,4,5 tr.5
+ Đọc trước bài mới.
V. Rút kinh nghiệm
Ngô Hữu Nghị Tổ : Hóa – Sinh – Địa – Công nghệ
Trường THCS Phong An - Giáo án Hóa 9 - Năm học 2014-2015
Ngô Hữu Nghị Tổ : Hóa – Sinh – Địa – Công nghệ

×