Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Tình hình thu chi quỹ bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội quận Hai Bà Trưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.08 KB, 56 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
Lời nói đầu.
Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nớc, BHXH là một trong những
vấn đề đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm nhiều. Sở dĩ nh vậy là do đi đôi với
công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế thì sự quan tâm và phát triển của
BHXH là điều hết sức cần thiết. Chúng ta thấy đợc tầm quan trọng của BHXH
thông qua vai trò đích thực mà nó đem lại cho đông đảo tầng lớp nhân dân lao
động. Giúp họ ổn định cuộc sống khi gặp khó khăn hoặc khi không còn tham
gia vào lao động nữa. Mặt khác, khi có sự phân công, phân cực trong xã hội
ngày càng cao thì để giải quyết các mối quan hệ phức tạp trong quan hệ lao
động, đòi hỏi BHXH phải thực sự trở thành một chính sách kinh tế hữu hiệu
góp phần giải quyết mâu thuẫn giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động.
Để thực hiện đựơc điều này đòi hỏi nghành BHXH phải hoạt động thực sự có
hiệu quả, trong đó quỹ BHXH là sơng sống giúp cho BHXH duy trì và hoạt
động. Vấn đề đặt ra là phải xem xét quỹ BHXH để thấy đợc nguồn thu, nguồn
chi của quỹ để từ đó rút ra những mặt đã đợc và những mặt còn cha đạt đợc, từ
đó nhằm đa ra những biện pháp cụ thể để thúc đẩy sự phát triển của BHXH góp
phần ổn định đời sống kinh tế xã hội. Xuất phát từ những lý do trên, em đã lựa
chọn nghiên cứu đề tài Tình hình thu chi quỹ BHXH tại BHXH quận Hai
Bà Trng.
Kết cấu của đề tài ngoài lời nói đầu và kết luận gồm 3 Chơng.
Chơng I: Khái quát chung về BHXH và quỹ BHXH.
Chơng II: Thực trạng thu chi quỹ BHXH tại BHXH quận Hai Bà Trng.
Chơng III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu
chi quỹ BHXH tại BHXH quận Hai Bà Trng.
Do là một sinh viên đi thực tập, thời gian thực tập có hạn, hơn nữa trình độ
chuyên môn còn hạn chế nên trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài
không thể tránh khỏi có những thiếu sót, có những vấn đề phân tích còn cha
sâu, cha hoàn thiện Vì vậy, em kính mong có đợc sự góp ý, bổ sung của cô
giáo hớng dẫn, cùng các cô chú cán bộ tại BHXH quận Hai Bà Trng.
Qua đây em xin đợc trân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các cán bộ đang


công tác tại BHXH quận Hai Bà Trng cùng toàn thể mọi ngời đã giúp đỡ em
trong thời gian thực tập. Đặc biệt em xin trân thành cảm ơn cô giáo Thạc sỹ:
Nguyễn Thị Chính đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tại cơ
quan BHXH Quận Hai Bà Trng, để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề thực
tập tốt nghiệp này.

Bộ môn: KTBH
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
CHƯƠNG I
KHáI QUáT CHUNG Về BảO HIểM Xã HộI
I. TổNG QUAN Về BảO HIểM Xã HộI
1. Bản chất cuả bảo hiểm xã hội.
Cho đến nay cha có một định nghĩa chính thống về bảo hiểm xã hội
(BHXH). Các nớc trên thế giới có xu hớng chung là thực hiện hệ thống an toàn
xã hội mà trong đó BHXH là một trong những cơ chế chủ yếu. Do vậy, thờng
tập chung vào định nghĩa về an toàn, còn BHXH chỉ đợc phân biệt với các cơ
chế khác trong hệ thống bằng những đặc trng cơ bản của BHXH.
Theo tổ chức lao động thế giới (ILO), BHXH đợc hiểu là sự bảo vệ của
xã hội đối với các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp công
cộng (bằng pháp luật, trách nhiệm của chính phủ) để chống lại tình trạng khó
khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc bị giảm thu nhập gây ra do ốm
đau, do mất khả năng lao động, do tuổi già, do tàn tật, do chết.
Bảo hiểm xã hội đợc định nghĩa nh vậy phản ánh tổng quan về mục tiêu,
bản chất và chức năng của sự nghiệp này. BHXH có mục đích cuối cùng là h-
ớng tới sự phát triển của mỗi cá nhân và toàn xã hội, thể hiện sự gắn kết quyền
lợi vật chất trách nhiệm của các cá nhân trong cộng đồng và của toàn xã hội với
mỗi ngời.
Với những cách tiếp cận khác nhau ta có những định nghĩa khác nhau về
BHXH, sau đây là một trong những khái niệm đó đợc đánh giá là phản ánh khá

rõ nét về bản chất của BHXH.
BHXH là tổng thể những mối quan hệ kinh tế xã hội giữa Nhà nớc với
ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Là sự đảm bảo thay thế bù đắp một
phần thu nhập đối với ngời lao động khi họ gặp những biến cố làm giảm hoặc
mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ
tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động, và gia đình họ, góp
phần đảm bảo an toàn xã hội.
Nh vậy, có thể thấy bản chất của BHXH là quá trình tích luỹ dần do sự
đóng góp của các bên tham gia và đặt dới sự điều tiết của Nhà nớc nhằm đảm
bảo thu nhập cho những nhu cầu thiết yếu của ngời lao động và gia đình họ khi
gặp những biến cố xảy ra làm giảm hoặc mất thu nhập.
Dới góc độ kinh tế.
BHXH là một phạm trù kinh tế tổng hợp trong đó: Đối với những ngời h-
ởng chế độ BHXH thì đó là sự đảm bảo thu nhập, đảm bảo cuộc sống khi họ
gặp khó khăn do bị giảm hoặc mất khả năng lao động dẫn đến giảm hay mất
thu nhập, thông qua việc tích luỹ dần của cá nhân trong quỹ BHXH và sự đóng
góp của số đông những ngời có cùng khả năng gặp rủi ro nh nhau. Trong phạm
vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hoạt động BHXH mang nội dung của quá trình
phân phối lại một phần thu nhập trong dân c thông qua việc hình thành và sử
dụng quỹ BHXH, một quỹ tiền tệ tập trung, có quy mô lớn và ngày càng tăng
lên. Khi có sự phát triển của thị trờng tài chính và nếu đợc sự quản lý, quỹ
BHXH còn có khả năng sinh lời từ đầu t hợp pháp khác nhau. Việc sử dụng quỹ
BHXH để đầu t sinh lời đợc thấy dõ trong các nớc có nền kinh tế thị trờng phát
triển. Hiện tại BHXH Việt Nam bắt đầu thực hiện hoạt động nay nh dùng quỹ
để mua trái phiếu, cho Chính phủ vay Trong tơng lai, việc sử dụng quỹ
BHXH vào các hoat động đầu t cũng sẽ đợc mở rộng với nhiều hình thức khác
nhau. Kinh tế càng phát triển thì BHXH ngày càng đa dạng và hoàn thiện. Vì
Bộ môn: KTBH
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B

thế có thể nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vợt quá trạng
thái kinh tế của mỗi nớc.
Về phơng diện chính trị:
BHXH là sự liên kết giữa những ngời lao động khác nhau trong xã hội
cũng vì lợi ích trung của cộng đồng, trong đó có cá nhân tham gia BHXH.
BHXH cũng phản ánh bản chất của một chế độ xã hội nhất định. Đối với mỗi
quốc gia đây còn là những hoat động thể hiện thái độ trách nhiệm của chính
phủ đối với ngời dân trong xã hội. Trong rất nhiều nớc, sự không ổn định hay
khủng hoảng của hệ thống BHXH có tác động rất mạnh đến hệ thống chính trị
của các nớc đó chính vì vậy mà chính sách BHXH lằm trong hệ thống trung
của các chính sách về kinh tế xã hội và là một trong những bộ phận hữu cơ
trong những bộ phận hữu cơ trong hệ thống chính sách quản lý đất nớc của các
quốc gia.
Vế măt xã hội:
BHXH đợc xem nh là một loạt các hoạt động mang tính xã hội nhằm
đảm bảo đời sống cho ngời dân và làm lành mạnh xã hội. Thông qua đó bảo vệ
và phát triển nguồn lao động xã hội, mở rộng xản xuất, phát triển kinh tế, ổn
định trật tự xã hội nói chung. BHXH mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc vì
lợi ích của con ngời trong những hoàn cảnh gặp khó khăn, vì an toàn xã hội và
có ý nghĩa xã hội lâu dài. Mối quan hệ giữ các bên trong BHXH phát sinh trên
cơ sở quan hệ lao động và diễn ra giữa ba bên: Ngời lao động, chủ sử dụng lao
đông và BHXH.
Nh vậy tổ chức và vận hành một hệ thống BHXH phải đứng trên một quan
điểm tổng thể, toàn diện. BHXH không thể tách khỏi một thể chế chính trị nhất
định và phải dựa trên nền tảng kinh tế cụ thể. BHXH không phải là loại hình
bảo hiển cá nhân hay cá nhân tự bảo hiển mà đó là sự bảo hiểm đặt trong
những dàng buộc giữ những con ngời với nhau trong những mối quan hệ nhất
định trong cộng đồng, mặc dù xuất phát điểm bao giờ cũng là nhu cầu của mỗi
con ngời.
2.Sự cần thiết của BHXH.

Con ngời muốn tồn tại và phát triển luôn cần phải thoả mãn các nhu cầu
tối thiểu về vật chất và tinh thần và để thoả mãn các nhu cầu đó con ngời phải
lao động, sáng tạo sản xuất ra các sản phẩm. Tuy nhiên, con ngời không phải
bao giờ cũng gặp thuận lợi, có đủ thu nhập và điều kiện sinh sống mà rủi ro
luôn đi kèm với con ngời. Trong nhiều trờng hợp rủi ro bất ngờ xảy ra làm cho
ngời lao động bị giảm hoặc mất thu nhập nh đau ốm, tai nan lao động, già
yếu Khi rơi vào các trờng hợp đó các nhu cầu cần thiết của cuộc sống con ng-
ời không vì thế mà giảm đi hoặc mất đi thậm chí còn tăng lên hoặc phát sinh
những nhu cầu mới nh chi phí khám chữa bệnh khi ốm đau xảy ra. Bởi vậy,
muốn duy tri đảm bảo cuộc sống ngời lao động đòi hỏi phải có nguồn thu nhập
thay thề hoặc bù đắp.
Khi nền xản xuất hàng hoá phát triển, sản xuất mang tính chuyên môn hoá
cao thì quan hệ thuê mớn lao động ra đời và ngày càng phát triển. Nhng ngời
làm công phải hoàn toàn dựa vào tiền lơng làm nguồn sống chủ yếu khi ốm
đau, tai nạn, sinh đẻ thì phải nghỉ việc và không có lơng cuộc sống bị đe doạ.
Ngời lao động đã ý thức đợc sự cần thiết phải có thu nhập đề phòng khi họ gặp
rủi ro tai nạn bất ngờ nên họ đấu tranh đòi giới chủ phải cam kết đảm bảo một
số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi ốm đau thai
sản Lúc đầu giới chủ cảm kết đảm bảo cho ngời lao động những khoản thu
nhập nhất định đó. Song nhiều khi rủi ro xảy ra liên tục buộc ngời chủ phải chi
Bộ môn: KTBH
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
ra những khoản tiền lớn mà họ không muốn. Do vậy, giới chủ đã chi nhiều hơn
nên xuất hiện mâu thuẫn và tranh chấp giữa chủ và thợ, mâu thuẫn ngày càng
gay gắt.
Đứng trớc tình cảnh đó Nhà nớc là ngời thứ ba đứng ra giải quyết mâu
thuẫn đó và điều hòa lợi ích giữa chủ và thợ, cụ thể: Yêu cầu cả giới chủ và giới
thợ phải đóng góp những khoản tiền nhất định để hình thành quỹ đồng thời nhà
nớc hỗ trợ một phần để giúp các bên giải quyết khó khăn.

Từ đó, cả giới chủ và thợ đều đợc đảm bảo và họ thấy có lợi các nguồn
đóng góp của giới chủ, thợ và sự hỗ chợ của Nhà nớc hình thành nên quỹ tiền
tệ tập trung - quỹ BHXH.
Nh vậy BHXH ra đời là một đời hỏi khách quan của thực tế ngày càng phát
triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia, mọi thành
viên trong xã hội đều thấy cần thiết phải tham gia BHXH, nó trở thành quyền
lợi và nhu cầu của ngời lao động.
3. Tác dụng của BHXH.
BHXH là một chính sách lớn của đảng và Nhà nớc do Nhà nớc thống nhất
và quản lý. Từ khi BHXH xuất hiện đến nay, hoạt động vừa mang tính kinh tế
vừa mang tính cộng đồng lớn điều này cũng có nghĩa là dù kinh tế có phát triển
đến mức độ nào dù có biến động nh thế nào về thể chế chính trị thì bản chất
của BHXH vẫn không thay đổi , vẫn là một trong những chính sách quan trọng
của một quốc gia. BHXH có những tác dụng sau:
Một là: Thay thế hoặc bù đắp một bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao
động giúp họ ổn định cuộc sống.
Mục đích lớn nhất của BHXH là đảm bảo cuộc sống ổn định cho ngời lao
động và gia đình họ khi họ gặp rủi ro giảm hoặc mất lao động hoặc mất việc
làm. Bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ cho ngời lao động góp phần tái sản xuất
giản đơn sức lao động cho ngời lao động. Giúp ngời lao động nhanh chóng trở
lại làm việc góp phần tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp và tổng sản phẩm
quốc dân.
Hai là: Gắn bó lợi ích giữa ngời lao động với ngời sử dụng lao động giữa
ngời lao động với xã hội.
Trong thực tế lao động sản xuất, ngời lao động và ngời sử dụng lao động
vốn có những mâu thuẫn tồn tại, khách quan về tiền lơng, tiền công, thời gian
lao động Thông qua BHXH, những mâu thuẫn đó sẽ đợc điều hoà và giải
quyết. Đặc biệt, cả giới chủ và giới thợ đều thấy nhờ có BHXH mà mình có lợi
và đợc bảo vệ. Từ đó làm cho họ hiểu nhau hơn và gắn bó lợi ích nhau. Mặt
khác đối với xã hội và Nhà nớc thì chi cho BHXH là biện pháp mang lại hiệu

quả cao xong lại tiết kiệm nhất.
Ba là: Phân phối lại thu nhập giữa những ngời tham gia BHXH.
Cũng giống nh tất cả các loại hình bảo hiểm khác, BHXH cũng dựa trên
nguyên tắc lấy số đông bù số ít vì vậy ngời lao động bình đẳng trong nghĩa
vụ đóng góp cũng nh quyền lợi nhận đợc từ quỹ BHXH. BHXH thực hiện phân
phối lại thu nhập theo cả chiều dọc và chiều ngang.
- Theo chiều dọc là phân phối lại giữa thế hệ lao động trớc và lao động sau,
giữa nghành nghề ra đời trớc và nghành nghề ra đời sau.
- Theo chiều ngang: Đảm bảo sự bình đẳng giữa những ngời có thu nhập cao
và những ngời có thu nhập thấp, giữa những ngời khoẻ mạnh đang làm việc và
những ngời ốm đau bệnh tật, giữa những ngời đang có thu nhập và những ng-
ời tạm thời bị mất các nguồn thu nhập do bị ốm đau, bệnh tật thực hiện chức
Bộ môn: KTBH
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
năng phân phối lại, BHXH cũng đồng thời góp phần thực hiện công bằng xẵ
hội.
Bốn là: BHXH tập chung đợc nguồn vốn lớn cho phát triển sản xuất.
Quỹ BHXH có thể có số d và phần quỹ nhàn rỗi đợc đa vào đầu t cho các
chơng trình kinh tế, xã hội, vừa đóng góp vào xây dựng đất nớc vừa làm quỹ
lớn mạnh. Trong điều kiện hiện nay hoạt động này có ý nghĩa rất quan trọng.
Ngoài ra, BHXH còn có tác dụng làm cho ngời lao động gắn bó hơn với
công việc, sống và làm việc có trách nhiện hơn đối với chính mình, đối với
cộng đồng. Điều này đã góp phần đáng kể vào việc nâng cao năng suất, hiệu
quả làm việc của ngời lao động.
4. Đối tợng và nguyên tắc của BHXH.
a. Đối tợng của BHXH.
BHXH là một hệ thống đảm bảo khoản thu nhập bị giảm hoặc bị mất đi do
ngời lao động bị giảm, bị mất khả năng lao động, bị mất việc làm vì các
nguyên nhân rủi ro nh ốm đau, tai nạn lao động, già yếu Chính vì vậy, đối t-

ợng của BHXH chính là thu nhập của ngời lao động bị biến động giảm hoặc
mất đi, do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm của những ngời
tham gia BHXH.
Đối tợng tham gia của BHXH là những ngời lao động và những ngời sử
dụng lao động. Tuy vậy, tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế xã hội của mỗi n-
ớc mà đối tợng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận của những ngời lao động
nào đó.
Hầu hết các nớc khi mới có chính sách BHXH, đều thực hiện BHXH đối
với các viên chức Nhà nớc, những ngời làm công hởng lơng, Việt Nam cũng
không vợt ra khỏi thực tế này mặc dù biết rằng nh vậy là không bình đẳng giữ
tất cả những ngời lao động.
Nếu xem xét trên mối quan hệ rằng buộc trong BHXH, ngoài ngời lao
động còn có ngời sử dụng lao động và cơ quan BHXH, dới sự bảo trợ của Nhà
nớc. Ngời sử dụng lao động đóng góp vào quỹ BHXH là trách nhiệm của họ để
bảo hiểm cho ngời lao động mà họ sử dụng lao động. Còn cơ quan BHXH nhận
sự đóng góp của ngời sử dụng lao động và ngời lao động phải có trách nhiệm
quản lý, sử dụng quỹ để thực hiện mọi công việc về BHXH đối với ngời lao
động. Mối quan hệ rằng buộc này chính là đặc trng riêng của BHXH nó quyết
định sự tồn tại, hoạt động và phát triển của BHXH một cách ổn định và bền
vững.
b. Các nguyên tắc của BHXH.
Lĩnh vực BHXH liên quan đến rất nhiều đối tợng, có phạm vi hoạt động
rất rộng và thể hiện trên nhiều mặt khác nhau. Để thực hiện chức năng này là
đảm bảo an toàn cho ngời lao động, khuyến khích cho ngời lao động trong quá
trình làm việc huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động xã hội, hoạt
động này phải tuân theo nguyên tắc nhất định.
*. Đảm bảo các thành viên trong xã hội đều có quyền tham gia và hởng
quyền lợi về BHXH.
Yêu cầu này xuất phát từ tính bình đẳng của mọi công dân trong xã hội.
Thực hiện yêu cầu này là sự đảm bảo cho mọi thành viên trong xã hội, trớc hết

là những ngời có nhu cầu tham gia vào lĩnh vực BHXH. Nhà nớc với t cách là
nhà quản lý toàn bộ và đại diện quền lợi của mọi thành viên trong xã hội, có
trách nhiệm đứng ra tổ chức hệ thống BHXH để đáp ứng nhu cầu đó. Việc đảm
bảo nhu cầu này phải đợc thực hiện trên cơ sở một hệ thống pháp luật với
những quy định pháp luật và chính sách phù hợp. Đồng thời phải dựa trên cơ sở
Bộ môn: KTBH
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
một hệ thống tổ chức BHXH phát triển thống nhất và hoạt động có hiệu quả
cao. Còn có một bộ phận lớn cha tham gia BHXH chứng tỏ những hạn chế của
hệ thống BHXH trong việc thực hiện nguyên tắc này, đây là một vấn đề cần đ-
ợc giải quyết ở nớc ta trong thời gian tới.
*. BHXH vừa mang tính bắt buộc vừa mang tính tự nguyện.
Trớc hết BHXH phải mang tính bắt buộc, đó là quá trình tiến tới xã hội hoá
hoàn toàn BHXH và ở đây thể hiện rõ nhất vai trò của Nhà nớc trong lĩnh vực
này. Tính bắt buộc ở đây thể hiện ở trong nghĩa vụ tham gia và đóng góp, bao
gồm mức tiền đóng và thời gian tham gia theo mỗi chế độ của BHXH.
Mặt tự nguyện trong một chừng mực nhất định là việc tạo cơ hội cho ngời
lao động có nguyện vọng có thể có cơ hội và tự nguyện tham gia hay lựa chọn
các hình thức và chế độ tham gia cho phù hợp. Thực tế ở đây cần có sự khuyến
khích để ngời lao động tham gia vào BHXH. Tính tự nguyện phụ thuộc rất
nhiều vào nhận thức, ý thức của ngời lao động trong xã hội, nó có thể thực hiện
cho nhiều đồi tợng và theo các hình thức khác nhau nh tự nguyện tham gia vào
một loại hình nào đó, nhất là những ngời thuộc đối tợng bắt buộc, đã tham gia
vào BHXH nhng tự nguyện tham gia thêm một chế độ nào nếu thấy có thể đợc
và có nhu cầu.
*. Xác định mức đóng và hởng.
Tuỳ thuộc vào sự phát triển chung của nền kinh tế và của lĩnh vực BHXH
mà có thể xác định một số mức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đa dạng về
BHXH của ngời lao động. Mức đóng BHXH có thể liên quan đến thu nhập

dùng để tính tỷ lệ đóng BHXH. Điều này đòi hỏi phải có những nghiên cứu,
thiết kế các chính sách và nội dung của từng chế độ cụ thể thích hợp trong
BHXH.
*. Đảm bảo tính công bằng trong xã hội.
Đây là một nguyên tắc quan trọng nhng cũng rất phức tạp trong xây dựng
và thực hiện chính sách về BHXH. Sự công bằng trớc hết phải đợc xét đến
những mối quan hệ giữa đóng góp và hởng thụ. Ngời đóng nhiều phải đợc hởng
nhiều hơn. Công bằng còn phải đợc thực hiện trong việc để cho ngời lao động
có cơ hội tham gia vào BHXH. Tuy nhiên, cũng nh các lĩnh vực bảo hiểm khác
trong nhiều chế độ của BHXH vẫn mang tính chất bù trừ cho nhau giữa những
ngời cùng tham gia BHXH. Đó là lấy số đông bù số ít, lấy thời gian dài trong
đóng góp để tính trả cho thời gian hởng. Đó cũng là tính xã hội, tính cộng
đồng.
Do vậy khó có đợc sự công bằng mang tính tuyệt đối, nhng phải đảm bảo
sự hợp lý và trớc hết vì lợi ích số đông của cộng đồng. Tính công bằng sẽ đợc
nâng cao cùng với việc nâng cao trình độ tổ chức và quản lý trong lĩnh vực
BHXH.
Đảm bảo thật sự cho ngời lao động về mức thu nhập để họ có thể duy trì
đợc cuộc sống của họ khi bị mất sức lao động và cũng nh khi ngời lao động hết
tuổi lao động.
II. Khái quát về lịch sử phát triển của BHXH.
BHXH ra đời từ thế kỷ XIX ở Nam Âu, khi nền kinh tế hàng hoá bắt đầu
phát triển. Hệ thống BHXH đầu tiên là ở nớc Đức, dới thời Thủ tớng Bismarch
( nhiệm kỳ 1883-1889). Năm 1850, ở Đức có nhiều bang có sáng kiến lập quỹ
ốm đau và bắt buộc công nhân phải đóng góp để dự phòng khi mất thu nhập về
bệnh tật. Lúc này chỉ có ngời đợc bảo hiểm phải đống góp. Năm 1883 đã
chuyển quỹ ốm đau này cho hội tơng tế quản lý để mở rộng diện ngời đợc bảo
hiểm và từ đó tăng nguồn tài chính cho quỹ. Năm 1884, các hiệp hội giới chủ
Bộ môn: KTBH
6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
thiết lập và quản lý quỹ rủi ro nghề nghiệp. Năm 1889, mở sang hình thức tuổi
già và bệnh tật đồng thời có sự quản lý và tài trợ của chính quyền đặc biệt là có
sự đóng góp của giới chủ.
Đến đây BHXH có một đặc điểm mới: Việc đóng góp phí là do 3 bên và
yêu cầu tham gia bắt buộc đối với ngời lao động trong doanh nghiệp. Đến đây
BHXH đã thực sự hình thành và gần hoàn thiện nh ngày nay. ở Đức BHXH đã
thể hiện đợc tính u việt và tác dụng to lớn của mình, chính vì vậy nó nhanh
chóng hình thành và phát triển rộng rãi ở các nớc Châu Âu. Sau chiến tranh thế
giới lần II, nhiều nớc ở Châu Phi, Châu á và vùng Caribe sau khi giành đợc
độc lập cũng đã xây dựng cho mình một hệ thống BHXH. Từ đó đến nay hệ
thống BHXH đã phát triển rộng khắp trên 160 nớc trên thế giới.
Ngày 18/06/1952 tại Gơnever trong hội nghị quốc tế về lao động, tổ chức
quốc tế lao động (ILO) đã thông qua công ớc 102- công ớc đầu tiên về những
quy phạm tối thiểu của BHXH gồm 9 chế độ chợ cấp nh sau:
1. Chăm sóc y tế
2. Trợ cấp ốm đau
3. Trợ cấp tuổi già
4. Trợ cấp thất nghiệp
5. Trợ cấp gia đình
6. Trợ cấp thai sản
7. Trợ cấp tàn tật
8. Trợ cấp tiền tuất
9. Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
Ngày nay công tác BHXH đã hình thành và phát triển ở các nớc là khác
nhau, không phải nớc nào cũng thực hiện đầy đủ 9 chế độ trợ cấp nh trên. ILO
đã khuyến cáo cho các nớc tùy theo điều kiện kinh tế xã hội của mình mà thực
hiện ít nhất 3 trong 6 chế độ: 1, 2, 3, 6, 8 và 9. Từ đó đến nay BHXH đẵ không
ngừng phát triển, các chế độ trợ cấp nhiều nớc thực hiện tốt hơn trớc đây, cụ thể
nh sau:

Bộ môn: KTBH
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
Bảng 1: Tình hình thực hiện các chế độ BHXH ở một số nớc trên thế giới.
Năm
Chỉ Tiêu
1940 1949 1958 1967 1977 1983
Số nớc thực hiện các chế độ BHXH
nói chung.
57 58 80 120 129 140
Số nớc thực hiện các chế độ BHXH:
tuổi già, tàn tật, tử tuất.
33 44 58 82 114 130
Số nớc thực hiện các chế độ ốm đau,
thai sản.
57 36 59 65 72 85
Số nớc thực hiện chế độ BHXH:
TNLĐ- BNN
24 57 77 117 129 136
Số nớc thực hiện chế độ trợ cấp gia
đình.
7 27 38 62 65 67
Số nớc thực hiện chế độ trợ cấp thất
nghiệp.
21 22 26 34 38 40
Nguồn: Tạp chí BHXH số 3/2003.
ở nớc ta BHXH đã có từ trớc cách mạng tháng 8 năm 1945. Khi đó để
củng cố ách thống trị của mình , thực dân pháp đã thực hiện một số chế độ cho
công chức và quân nhân việt nam hởng lơng phục vụ cho bộ máy hành chính và
lực lợng vũ trang của Pháp ở Đông Dơng khi bị ốm đau, về hu hoặc bị chết.

Còn với công dân Việt Nam nói chung thì không đợc hởng BHXH. Sau khi nớc
Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời Chính phủ đã ban hành một loạt các xác
lệnh quy định về các chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn, hu trí cho công nhân viên
chức Nhà nớc nh:
- Sắc lệnh 105/SL ngày 14/06/1946 quy định về cấp lơng bổng cho công
chức nhà nớc.
- Sắc lệnh 29/SL 12/03/1947 và sắc lệnh 77/SL ngày 22/05/1950 quy định
về các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hu trí, tử tuất đối với công
nhân.
- Sắc lệnh 76/SLngày 20/05/1952 ngoài chế độ hu chí đã quy định cụ thể
nh trên còn các chế độ thai sản, chăm sóc y tế, tai nạn lao động và chế độ tử
tuất đợc cụ thể hơn đối với công chức. Có thể nói đây là văn bản pháp luật có ý
nghĩa nhất về BHXH ở nớc ta sau ngày độc lập và là cơ sở để ban hành điều lệ
BHXH sau này. Mặc dù trong điều kiện đất nớc đang còn nhiều khó khăn, hàng
loạt các sắc lệnh về BHXH ra đời đã phần nào thể hiện sự quan tâm của Đảng,
Nhà nớc và Bác Hồ đối với ngời lao động. Qua đó khẳng định thêm tầm quan
trọng của BHXH trong sự nghiệp phát triển chung của đất nớc.
Cơ sở tiếp theo đó là hiến pháp năm 1959 thừa nhận công nhân viên chức
có quyền đợc trợ cấp BHXH. Quyền này đợc cụ thể hoá trong điều lệ tạm thời
về BHXH đối với công nhân viên chức Nhà nớc, ban hành kèm theo nghị định
218/CP ngày 27/12/1961. Theo điều lệ này trong BHXH của nớc ta có 6 chế độ
:
1. Chế độ ốm đau.
2. Chế độ thai sản.
3. Chế độ tai nạn và bệnh nghề nghiệp.
4. Chế độ mất sức lao động.
5. Chế độ hu chí.
6. Chế độ tử tuất.
Bộ môn: KTBH
8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
Khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng thì chính sách BHXH
theo cơ chế tập chung bao cấp không còn phù hợp nữa mà nó bộc lộ nhiều vấn
đề tồn tại, nó đợc biểu hiện thông qua những điểm sau:
+ Quyền tham gia BHXH chỉ quy định trong phạm vi công nhân viên chức làm
việc trong khu vực Nhà nớc còn đại bộ phận lao động làm việc ở khu vực tập
thể chiến tới 85% cha thể tham gia BHXH. Điều này làm hạn chế mục tiêu và
phát huy tác dụng của chính sách BHXH cũng nh quy luật số đông bù số ít.
+ Nguồn tài chính chủ yếu lấy từ NSNN và một phần do các đơn vị sản xuất
kinh doanh đóng góp .
+ Nhiều cơ quan cùng tham gia quản lý và thực hiện BHXH nh Bộ lao động,
Bộ tài chính, Tổ chức công đoàn, Điều đó làm cho việc thu và sử dụng nguồn
quỹ BHXH kém hiệu quả và gây lãng phí.
+ Chính sách BHXH gắn chặt với chính sách tiền lơng và đan xen với chính
sách xã hội khác.
+ Chính sách BHXH mang nặng tính bao cấp, không đảm bảo công bằng xã
hội.
Trớc tình hình đó ngày 22/06/1993 Chính phủ đã ban hành Nghị định
43/CP Quy định tạm thời các chế độ BHXH. Đây là một bớc đệm trớc hết
nhằm xoá bỏ t duy bao cấp để lại trong lĩnh vực BHXH. Nghị định này quy
định rõ đối tợng tham gia, đối tợng hởng và các chế độ BHXH. Theo đó, đối t-
ợng tham gia BHXH là mọi ngời lao động thuộc mọi thành phần kinh tế, ngời
tham gia BHXH phải đóng phí BHXH cho ngời lao động mà mình thuê mớn.
Để tiếp tục hoàn thiện và đổi mới chính sách BHXH nhằm mục đích vì sự công
bằng xã hội, đồng thời quy định tại Bộ luật lao động đã đợc kỳ họp thứ V quốc
hội khoá XI thông qua ngày 23/06/1994. Chính phủ cũng đã ban hành điều lệ
BHXH kèm theo Nghị định 12/CP. Đây là điều lệ BHXH chính thức, đầu tiên
của Nhà nớc ta thay cho các quy định tạm thời của Nhà nớc ta trớc đây, điều lệ
này đợc coi là một cuộc cách mạng về BHXH ở nớc ta, đã làm thay đổi hoàn
toàn về chất trong BHXH.

Điều này đã đợc thể hiện qua một trong những điểm sau:
- Đối tợng tham gia BHXH không chỉ là công nhân viên chức Nhà nớc và
lực lợng vũ trang mà còn mở rộng ra cho mọi đối tợng lao động trong các thành
phần kinh tế có sử dụng 10 lao động trở lên.
- Quỹ BHXH là một quỹ tài chính độc lập đợc hình thành trên cơ sở đóng
góp của ngời lao đông, của ngời sử dụng lao động và sự hỗ trợ của Nhà nớc
trong một số trờng hợp. Nh vậy các quan hệ tài chính trong BHXH đã đợc thể
hiện rõ ràng. Các nguồn thu và các khoản chi BHXH phải đợc cân đối một cách
tổng thể trong BHXH.
- Đã xác định đợc trách nhiệm của ngời sử dụng lao động trong việc đóng
góp BHXH và thực hiện các chế độ BHXH đối với ngời lao động trong quá
trình sản xuất.
- Chỉ có 5 chế độ BHXH cho ngời lao động.
1. Chế dộ ốm đau.
2. Chế độ thai sản.
3. Chế độ tai nạn và bệnh nghề nghiệp.
4. Chế độ hu trí .
5. Chế độ tử tuất.
- Giảm dần sự đan xen giữa các chính sách BHXH và chính sách xã hội
khác, góp phần tạo ra sự bình đẳng giữa đóng và góp.
Bộ môn: KTBH
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
- Chức năng quản lý nhà nớc về BHXH đã tách khỏi các chức năng hoạt
động sự nghiệp BHXH. Bộ lao động và thơng binh xã hội đợc chính phủ giao
trách nhiệm quản lý Nhà nớc về BHXH. Hoạt động sự nghiệp BHXH do cơ
quan BHXH đảm nhận. Sự phân định các chức năng này đã làm cho các hoạt
động BHXH có hiệu quả hơn.
Với việc thực hiện theo cơ chế mới, BHXH đã góp phần tích cực làm lành
mạnh thị trờng lao động ở nớc ta, góp phần bình đẳng xã hội và bình ổn đời

sống cho ngời lao động cũng nh ổn định xã hội.
Tuy vậy, từ trớc tới nay tất cả những quy định về BHXH mới chỉ dừng lại ở
mức Nghị định mà cha có luật về BHXH.
III. MộT Số VấN Đề Về Quỹ BHXH.
1. Khái niệm về quỹ BHXH.
Trong đời sống kinh tế xã hội ngời ta thờng nói đến rất nhiều loại quỹ
khác nhau nh quỹ tiêu dùng, quỹ dự phòng, quỹ tiền lơng, quỹ dự trữ quốc gia.
Tất cả các loại quỹ này đều có điểm chung đó là tập hợp các phơng tiện tài
chính hay vật chất khác cho các hoạt động nào đó theo những mục tiêu và định
hớng trớc.
Quỹ có đặc điểm riêng của mình là:
+ Không phải là quỹ ở dạng tĩnh mà luôn luôn biến động theo chiều hớng
thu tăng lên, tiến tới thu từ quỹ sẽ đạt 100%.
+ Quỹ BHXH đợc hiểu là sự đóng góp của các bên tham gia BHXH nhằm
hình thành quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho ngời lao động giảm hoặc mất thu
nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc do bị mất việc làm. Vì vậy,
có thể định nghĩa: Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài
ngân sách nhà nớc, nó đợc hình thành từ ba nguồn chủ yếu đó là ngời lao động,
ngời sở dụng lao động và Nhà nớc bù thiếu. Ngoài ra hàng năm quỹ còn đợc bổ
sung thêm một phần do lãi đầu t của quỹ nhàn rỗi đem lai, cũng nh sự đóng
góp của các cá nhân, các tổ chức từ thiện. Quỹ tiền tệ tập trung này dùng để chi
trả cho những ngời đợc hởng BHXH khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị
giảm, mất khả năng lao động hoặc bị mất việc làm.
Nh vậy, quỹ BHXH vừa là một quỹ tiêu dùng vừa là một quỹ dự phòng,
quỹ tiêu dùng đợc thể hiện ở mục đích chi trả của quỹ BHXH là cho những ng-
ời hởng BHXH, là một quỹ dự phòng thể hiện ở quỹ chi trả trợ cấp khi có rủi ro
xảy ra và ngời lao động có thể đợc hởng trợ cấp ở một thời điểm rất xa so với
thời điểm đóng góp. Đồng thời quỹ BHXH còn mang tính kinh tế và mang tính
chất xã hội cao, là điều kiện và vật chất quan trọng nhất để đảm bảo cho toàn
bộ hệ thống BHXH tồn tại và phát triển.

2. Nguồn hình thành quỹ BHXH.
Quỹ BHXH là một yếu tố mang tính chất sống còn đối với sự nghiệp
BHXH. Do đó nguồn hình thành lên quỹ bao giờ cũng đợc quan tâm đúng mức
nhằm đảm bảo chi trả cho các đối tợng đợc hởng BHXH và đảm bảo cho hệ
thống BHXH hoạt động một cách có hiệu quả. Quỹ đợc hình thành từ nhiều
nguồn khác nhau, tại điều 149 Bộ luật lao động ban hành ngày 23/06/1994 có
hiệu lực ngày 01/01/1995 Quy định: Quỹ BHXH là một quỹ tài chính độc lập,
tập trung nằm ngoài ngân sách Nhà nớc. Quỹ đợc hình thành chủ yếu từ 3
nguồn sau:
a. Sự đóng góp của ngời lao động.
Hệ thống BHXH ở các nớc trên thế giới từ trớc tới nay chủ yếu vẫn thực
hiện trên nguyên tắc : Ngời tham gia BHXH phải đóng góp cho quỹ BHXH
mới đợc hởng trợ cấp BHXH. Ngời lao động tham gia đóng góp là để bảo hiểm
Bộ môn: KTBH
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
cho mình, và thực hiện nghĩa vụ cao đẹp với cộng đồng. Thực chất ở đây ngời
lao động đã dàn trải rủi do theo thời gian. Khoản tiền mà ngời lao động phải
đóng góp vào quỹ BHXH chính là khoản dành dụm để sẽ đợc hởng trợ cấp sau
khi gặp rủi ro. Khoản trợ cấp này thờng xấp xỉ các khoản đã đóng BHXH, thậm
trí có thể cao hơn nếu ngời lao động sống lâu.
b. Sự đóng góp của ngời sử dụng lao động.
Ngời sử dụng lao dộng đóng góp cho quỹ BHXH để bảo hiển cho ngời lao
động mà mình thuê mớn. Sự đóng góp này thể hiện trách nhiện của họ đối với
ngời lao động. Đồng thời còn thể hiện chính lợi ích của ngời sử dụng lao động.
ở đây ngời sử dụng lao động san sẻ rủi ro cho nhau để khi xảy ra rủi ro đối với
ngời lao động thì họ không phải bỏ ra một khoản tiền lớn để bồi thờng, vì quá
trình sản xuất kinh doanh của họ không bị ảnh hởng khi ngời lao động có nhu
cầu BHXH.
c. Nhà nờc đóng góp và hỗ trợ.

Sự tham gia của Nhà nớc thể hiện trách nhiệm của Nhà nớc đối với các
thành viên trong xã hội. Trong hệ thống BHXH Nhà nớc có thể tham gia trực
tiếp hay gián tiếp. Sự tham gia của Nhà nớc ở đây chủ yếu dới hình thức đảm
bảo giá trị đồng vốn cho quỹ trong một số trong hợp nh bù lỗ những khoản
thiếu hụt.
d. Các nguồn thu khác.
Bao gồm các nguồn thu chủ yếu sau:
+ Tiền lãi, tiền lời từ các hoạt động đầu t nhằm đảm bảo và phát triển quỹ
BHXH.
+ Các nguồn tài trợ khác ở trong nớc, ngoài nớc và cộng đồng quốc tế (kể
các tổ chức phi chính phủ và các cá nhân hảo tâm). Tuy nhiên, nguồn này
không ổn định và không nhiều.
- Giá trị các tài sản cố định của BHXH đợc đánh giá lại theo các quy định
của Nhà nớc.
- Các nguồn thu khác: Tiền phạt do nộp chậm BHXH so với thời gian quy
định, tiền truy thu khi các đơn vị sử dụng lao động và ngời lao động đóng thiếu
hoặc nhận thừa so với chế độ đợc hởng thụ.
Tùy theo điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi nớc mà tỷ lệ đóng
góp của mỗi bên đợc quy định là khác nhau.
ở Việt Nam, theo Nghị định 12/CP (ngày 26/01/1995) đã quy định: Quỹ
BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập chung ngoài ngân sách Nhà nớc đợc hình
thành từ ba nguồn:
+ Ngời sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ lơng của tất cả
những ngời tham gia BHXH trong đơn vị, trong đó 10% để chi trả cho chế độ
hu trí và tử tất còn 5% chi cho chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và
bệnh nghề nghiệp.
+ Ngời lao động đóng bằng 5% lơng hàng tháng để chi trả cho hai chế độ
hu trí và tử tuất.
+ Ngân sách Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện chế độ
BHXH đối với ngời lao động.

Vậy ngời lao động và ngời sử dụng lao động phải đóng 20% tổng quỹ l-
ơng. Từ 01/01/2003 do BHXH và BHYT đợc sát nhập nên giờ đây quỹ BHXH
và quỹ BHYT là một. Tổng cộng số tiền BHXH mà đơn vị tham gia BHXH
phải có trách nhiệm đóng cho cơ quan BHXH là 23% ( 20% BHXH, 3%
BHYT).
Bộ môn: KTBH
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
Mức đóng góp BHXH thực chất làphí BHXH. Phí BHXH là yếu tố quyết
định sự cân đối thu chi của quỹ BHXH. Vì vậy quỹ này phải đợc tính toán một
cách khoa học.
Về nguyên tắc phí BHXH đợc xác định theo công thức:
P= P1+P2+P3
Trong đó: P- phí BHXH
P1- phí thuần tuý trợ cấp BHXH
P2- phí dự phòng
P3- phí quản lý
Phí thuần tuý trợ cấp BHXH cho cả các chế độ ngắn hạn và dài hạn. Đối
với các chế độ BHXH ngắn hạn việc đóng và hởng BHXH xảy ra trong một
thời gian ngắn thờng là một năm nh các chế độ: Nh ốm đau, thai sản, tai nạn
lao động nhẹ vì vậy số đóng góp BHXH phải đủ cho số phát sinh chi trả trong
năm. Đối với các chế độ BHXH dài hạn nh: Hu trí, trợ cấp mất ngời nuôi dỡng,
tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp nặng Thì quá trình đóng và quá trình
hởng tơng đối độc lập nhau và diễn ra trong khoảng thời gian nhất định. Cho
nên, sự cân bằng giữa đóng và hởng BHXH phải đợc dàn trải trong cả thời kỳ
dài. Vì thế ngoài phí thuần tuý phải có phí dự phòng để đảm bảo quỹ BHXH
có dự trữ đủ lớn. Nếu không thực hiện đợc điều đó thì quỹ BHXH sẽ thâm hụt
và tất yếu ảnh hởng trực tiếp đến việc chi trả cho ngời lao động theo chế độ đ-
ợc đầy đủ và kịp thời.
BHXH là một trong những chính sách cơ bản nhất của Quốc gia, nó liên

quan đến quyền lợi của rất nhiều ngời. Hoạt động BHXH dựa trên quỹ BHXH
mà quỹ đợc hình thành từ việc thu phí của bên tham gia. Bởi vậy việc tính phí
phải đợc xác định trên một cơ sở khoa học và có căn cứ cụ thể:
Dựa vào tiền lơng và thang lơng để xác định mức hởng trợ cấp bảo hiểm.
Dựa vào nhu cầu khách quan của ngời lao động để xác định mức hởng
BHXH, sau đó từ mức hởng BHXH, xác định ngợc trở lại mức phí phải đóng.
Dựa vào quá trình hình thành và phát triển của BHXH và số kết d quỹ
BHXH hàng năm.
Hiệu quả đầu t quỹ nhàn rỗi và mức độ bảo toàn, tăng trởng nguồn quỹ qua
các thời kỳ.
Điều kiện kinh tế xã hội của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ.
3. Mục đích sử dụng quỹ BHXH.
Quỹ BHXH hình thành và hoạt động tạo ra khả năng giải quyết các rủi ro
của những ngời tham gia đồng thời giảm đến mức tối thiểu thiệt hại kinh tế cho
ngời sử dụng lao động tiết kiệm chi phí cho ngân sách Nhà nớc theo nghị định
12/CP ban hành ngày 26/01/1995, kèm theo điều lệ BHXH, quỹ BHXH đợc sử
dụng cho các mục đích:
+ Dùng để chi trả cho các chế độ trợ cấp BHXH đây là mục đích chính
của quỹ.
+ Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH ở các cấp, các nghành từ Trung -
ơng đến địa phơng.
+ Chi cho hoạt động đầu t.
+ Các chi phí khác.
Trong phạm vi chuyên đề này chỉ chủ yếu đề cập đến chi cho các chế độ
BHXH.
Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quỹ BHXH đợc sử
dụng để trợ cấp BHXH cho các đối tợng tham gia, nhằm ổn định cuộc sống cho
bản thân và gia đình họ khi gặp rủi ro. Thực chất là trợ cấp cho 9 chế độ mà tổ
Bộ môn: KTBH
12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
chức này đã nêu nên trong công ớc 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơnevơ. Tùy vào
điều kiện và đặc điểm kinh tế xã hội của mỗi nớc mà mỗi nớc áp dụng cho
mình những chế độ phù hợp. Cụ thể, ở Việt Nam điều lệ BHXH ban hành kèm
theo Nghị định 12/CP ngày 26 /01/1995 của Chính phủ quy định thực hiện 5
chế độ đối với ngời lao động gồm: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp, hu trí, tử tuất (chăm sóc y tế 01/01/2003).
Mỗi chế độ có quy định cụ thể mức hởng trợ cấp trên cơ sở thời gian tham
gia công tác, mức đóng góp, mức độ mất khả năng lao động.
Mục tiêu lâu dài của quỹ BHXH là hoàn thiện và đảm bảo các chính sách
BHXH cho tất cả ngời lao động Việt nam. Xác lập, nâng cao vị thế của quỹ,
đồng thời bảo toàn và phát triển trong khuân khổ pháp luật. Trên tinh thần đó
làm yên lòng ngời lao động và tham gia đắc lực vào quá trình tăng trởng và
phát triển kinh tế, làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh.
Bộ môn: KTBH
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
Ch ơng II.
Tình hình thu chi quỹ BHXH tại BHXH quận hai bà tr-
ng.
I. vài nét về bhxh quân hai bà trng.
1.Vài nét về BHXH quận Hai Bà Trng.
a. Quá trình thành lập và phát triển BHXH quận Hai Bà Trng.
Năm1995, sự nghiệp BHXH đã đổi mới mô hình tổ chức và cơ chế hoạt
động theo quy định của Bộ lao động đợc cụ thể hoá bằng điều lệ BHXH ban
hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ.
Sáu tháng đầu năm 1995, bộ phận BHXH quận Hai Bà Trng còn nằm
trong phòng LĐTB-XH, sáu tháng cuối năm 1995 đã đợc hợp nhất với sự
nghiệp BHXH do liên đoàn lao động quận chuyển giao và theo quyết đinh của
giám đốc BHXH Thành Phố Hà Nội, BHXH quận Hai Bà Trng đợc thành lập và

chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/08/1995, lấy trụ sở làm việc tại 38 Lê
Đai Hành - quận Hai Bà Trng - Hà Nội (Hiện giời lấy trụ sở chính tại 434A Phố
Trần khát Chân Quận Hai Bà Trng Hà Nội làm trụ sở chính ). BHXH quận
có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, tài khoản riêng
BHXH quận Hai Bà Trng là một trong những đơn vị BHXH trực thuộc
BHXH thành phố Hà Nội, nằm trong hệ thống BHXH Việt Nam và chịu sự
quản lý theo nghành dọc nh quy định của Pháp Luật.
Bộ môn: KTBH
14
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Ng« Duy Minh líp ktbh 42-B

Bé m«n: KTBH
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
Nh vậy BHXH quận Hai Bà Trng cũng nh BHXH các quận huyện khác là
đơn vị trực thuộc nhỏ nhất của BHXH Việt nam, hoạt động dới sự hớng dẫn và
chỉ đạo trực tiếp của BHXH Thành Phố Hà Nội.
Quận Hai Bà Trng là một quận rộng lớn với diện tích tự nhiên là 132 km
2
,
đợc chia thành 25 phờng với số dân khoảng 345.000 ngời và đợc phân bố tơng
đối đều. Tính đến tháng 12/2003 thì trên địa bàn quận có tới 1.014 đơn vị với
88.322 lao động đăng ký đóng BHXH. Trong đó:
Khối doanh nghiệp TW: Có 232 đơn vị với số lao động là43.508 ngời.
Khối doanh nghiệp Thành phố: Có 62 đơn vị với số lao động là 13.853 ng-
ời.
Khối doanh nghiệp quận: Có 5 đơn vị với số lao động là 527 ngời.
Khối hành chính sự nghiệp: Có 136 đơn vị với số lao động là 13.757 ngời.
Khối hành chính sự nghiệp Thành phố: Có 54 đơn vị với số lao động là
3.074 ngời.

Khối hành chính sự nghiệp quận: Có 187 đơn vị với số lao động là 5.770
ngời.
Khối ngoài quốc doanh: Có 347 đơn vị với số lao động là 7.833 ngời.
Với địa bàn rộng và có nhiều đơn vị đóng trên địa bàn, BHXH Quận Hai
Bà Trng có đợc những thuận lợi và cũng không thể tránh khởi những khó khăn
trong công tác quản lý. Một mặt cho thấy số ngời tham gia BHXH cao, bên
cạnh đó BHXH quận lại phải đặt ra những nhiêm vụ hết sức nặng nề cụ thể là:
Có tới 88.322 lao động đăng ký đóng BHXH trên địa bàn Quận và số ngời đang
hởng các chính sách BHXH là 6.627 ngời chiếm khoảng 13,5% dân số của
quận. Quận Hai Bà Trng cũng là quận có số ngời hởng các chính sách BHXH
đông nhất trong các quận, huyện thuộc Thành Phố Hà Nội. Trong số các đối t-
ợng đang hởng các chế độ BHXH thì các đối tợng hu trí chiếm tới 35.500 ngời.
Đa số cán bộ hu trí của quận đã trải qua hai cuộc kháng chiến trờng kỳ, trong
số này không ít ngời là cán bộ cao cấp và có công lớn hiện đang nghỉ hu và
sinh sống trên địa bàn quận. Chính vì vậy, làm tốt công tác quản lý cũng nh
giải quyết kịp thời các chế độ BHXH luôn luôn là trách nhiệm, là nhiệm vụ
của cán bộ BHXH quận. ở đây đao đức nghề nghiệp đợc quan tâm và đặt lên
hàng đầu cho cán bộ cơ quan.
b. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ BHXH quận.
*. Cơ cấu tổ chức:
BHXH quận Hai Bà Trng chính thức đi vào hoạt động từ tháng 8/1995 với
số biên chế cán bộ lúc đầu là 8 ngời. Những ngày đầu khi mới thành lập các
cán bộ phải làm việc với khối lợng lớn công việc, trong điều kiện cơ sở vật chất
thiếu thốn nên công việc gặp không ít những khó khăn, trong suốt quá trình
hoạt động đội ngũ cán bộ trong cơ quan đã luôn luôn đoàn kết, nỗ lực cố gắng
vợt qua và khắc phục những kho khăn để hoàn thành tốt công việc mà BHXH
Thành phố Hà Nội đã giao phó.
Đến nay, số cán bộ BHXH quận đã nên tới 30 ngời, trong đó tất cả các cán
bộ đều có trình độ chuyên môn vững vàng, có nhiều kinh nghiệm và tâm huyết
với nghành.

Với 30 cán bộ viên chức, BHXH quận Hai Bà Trng không chia thành các
phòng ban cụ thể mà chia thành 4 bộ phận có chức năng và nhiệm vụ riêng
biệt. Đó là các bộ phận:
Bộ phận chính sách.
Bộ phận kế toán.
Bộ phận thu.
Bộ môn: KTBH
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
Bộ phận cấp và sử đổi thẻ.
Cả 4 bộ phận đều đợc đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc và các phó
giám đốc. Sự phân công của công việc đợc thể hiện theo chức năng và nhiệm
vụ của mỗi ngời, mỗi bộ phận và đợc thể hiện qua sơ đồ:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức BHXH quận Hai Bà Trng.
Trong đó:
- Giám đốc: Là thủ trởng cơ quan BHXH quận Hai Bà Trng và chịu trách
nhiệm về toàn bộ các mặt về hoạt động, công tác BHXH trên địa bàn quận, phụ
trách công tác tổ chức, đối ngoại, tổng hợp.
- Phó giám đốc: Có nhiệm vụ thờng trực hỗ trộ cho giám đốc, thay thế
giám đốc điều hành mọi công việc khi giám đốc đi vắng. Phó giám đốc trực
tiếp phụ trách bộ phận thu BHXH.
- Bộ phận chính sách: Có nhiệm vụ chính là theo dõi, hớng dẫn và giải
quyết mọi vấn đề về chính sách BHXH đã ban hành trong điều lệ BHXH cho
các đối tợng tham gia. Cụ thể, bộ phận chính sách giải quyết các vấn đề sau:
+ Thống kê, lu trữ tài liệu, hồ sơ theo yêu cầu nghiệp vụ, đảm bảo khi cần
lấy đợc dễ dàng.
+ Hớng dẫn giải đáp các chế độ chính sách về BHXH.
+ Giải quyết kịp thời các vấn đề về các chế độ BHXH cho đối tợng hu trí
hoặc các đối tợng hởng chế độ BHXH trên địa bàn.
+ Theo dõi các đối tợng chuyển đến, chuyển đi, cấp giấy xác nhận thời

gian công tác thực tế, giải quyết các chế độ tuất, sao hồ sơ
+ Đề xuất ý kiến với lãnh đạo để khắc phục những sai lệch trong quá trình
giải quyết hồ sơ, tài liệu một cách khoa học.
+ Quản lý con dấu của cơ quan và một số công tác nh công tác giao dịch,
tạp vụ,để phục vụ cho nghiệp vụ tại cơ quan.
Nói chung, là trung tâm giải đáp những thắc mắc về thủ tục, chế độ chính
sách cho nhiều đối tợng khác nhau, đặc biệt ở đây là đối tợng hu tri, cán bộ lão
thành nên rất khó tính và kém minh mẫn, chính vì vậy mà đòi hỏi ngời làm
Bộ môn: KTBH
Giám đốc
Phó gám đốc
Bộ
phận
chính
sách
Bộ
phận
thu
Bộ
phận
kế toán
Bộ
phận
cấp thẻ
Phó giám đốc
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
cán bộ chính sách phải có trình độ hiểu biết sâu và cặn kẽ về các chế độ chính
sách cũng nh thái độ nhẹ nhàng, tận tình, cởi mở khi tiếp xúc với khách đến
làm chế độ, thủ tục. Với việc quản lý con dấu của cơ quan, nó mang tính chất

pháp lý cao, vì vậy đòi hỏi trớc khi đóng dấu phải kiểm tra nội dung và tính
hợp pháp của giấy tờ, tài liệu và đồng thời không gây phiền hà cho ngời làm
thủ tục. Đây cũng là tinh thần làm việc chung của cán bộ tại BHXH quận Hai
Bà Trng, nh vậy sẽ tao đợc sự yên tâm, tin tởng của ngời hởng chế độ cũng nh
khác đến làm việc tại cơ quan.
- Bộ phận thu BHXH:
+ Thu BHXH là nhiệm vụ quan trọng và là trọng tâm của nghành với ph-
ơng châm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời. Nhiệm vụ chính của cán bộ ở bộ phận
thu là theo dõi và đốc thu BHXH đối với các đơn vị đăng ký đóng BHXH trên
địa bàn quận. Bên cạnh đó cán bộ thu phải bám sát cơ sở và kịp thời tháo gỡ
những khó khăn trong công tác thu.
- Bộ phận kế toán: Bộ phận này có những nhiệm vụ cụ thể sau:
+ Tính toán lơng hu, trợ cấp cho các đối tợng hởng chế độ BHXH, lập
phiếu chi trả lơng hu hàng tháng cho các đối tợng.
+ Thực hiện chi trả lơng hu cho các đối tợng đảm bảo tận tay, đúng thời
hạn và đủ về số lợng.
+ Hàng tháng, hàng quý tổ chức kiểm tra việc chi trả lơng hu và trợ cấp
cho các loại đối tợng, ngăn chặn những thiếu sót và sai trái trong nghiệp vụ.
+ Cuối mỗi tháng kế toán phải khoá sổ và làm báo cáo kế quả chi trong
tháng.
+ Hàng quý, hàng năm kế toán phải làm báo cáo tổng hợp quyết toán để
gửi lên cơ quan cấp trên theo đúng quy định của Nhà nơc.
- Bộ phận cấp phát và sửa đổi thẻ:
Bộ phận cấp phát và sửa đổi thẻ có nhiệm vụ nhận hồ sơ từ ngời sử dụng
lao động gửi lên để làm thẻ BHXH cung nh thể BHYT thông qua cán bộ thu.
Từ đây, cán bộ cấp phát và sửa đổi thẻ xem xét và trình lên BHXH thành phố
để BHXH thành phố làm thẻ cho ngời lao động. Khi có sự sai lệch về những
thông tin cần thiết ghi trên thẻ mà sai lệch ấy có thể do các bên thì cán bộ làm
công tác này phải làm công văn gửi lên BHXH thành phố để sửa đổi. Vì đây là
thẻ BHXH, BHYT nên nó có thể ảnh hởng trực tiếp tới quyền lợi của ngời lao

động vì vậy đòi hỏi cán bộ làm công tác này phải đòi hỏi chính xác và có trình
độ chuyên môn. Ngoài ra, cán bộ làm công tác này còn kết hợp với cán bộ thu
để giải quyết một số trờng hợp có liên quan tới quá trình hởng BHYT.
Cả bốn bộ phận trên đều đặt dới sự lãnh đạo của gián đốc và phó giám
đốc. Giám đốc, phó giám đốc có vai trò trực tiếp chỉ đạo, phân công công tác
cho cán bộ trong cơ quan. Tất cả các giấy tờ cần có dấu xác nhận của BHXH
quận thì đều phải thông qua Giám đốc hoặc phó giám đốc cơ quan xét duyệt.
Tại BHXH quận Hai Bà Trng luôn có sự phối hợp chặt chẽ giữ tập thể cán
bộ công nhân viên. Mỗi cán bộ đều có thể lam việc ở các mặt khác nhau nh cán
bộ làm ở bộ phân chi cũng có thể giải thích và giải quyết các chế độ chính
sách. Tuy nhiên, tất cả các hoạt động trên đều phải chịu sự giám sát của ban
lãnh đạo cùng xem xét và giải quyết nhờ đó mà công việc tại BHXH quận th-
ờng đợc giải quyết tốt.
*. Nhiệm vụ của BHXH Hai Bà Trng.
- Cũng giống nh các cơ quan BHXH quận, huyện khác trong thành phố.
BHXH quận Hai Bà Trng trực thuộc BHXH thành phố Hà Nội, có trách nhiêm
Bộ môn: KTBH
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
thực hiện nhiện vụ mà BHXH thành phố giao cho bao gồm một số nhiêm vụ cụ
thể là:
+ Hớng dẫn theo dõi, đôn đốc các cơ quan, các đơn vị đóng trên địa bàn
quận, lập danh sách lao động thuộc diện áp dụng loại hình băt buộc để thực
hiên đóng BHXH theo luật định.
+ Theo dõi thu, đốc thu các đơn vị đóng trên địa bàn quận đóng BHXH
23% so với tổng quỹ lơng.
+ Tổ chức triển khai thực hiện thanh toán trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn
lao động và bệnh nghề nghiệp theo điều lệ BHXH quy định.
+ Tổ chức việc chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH.
+ Tổ chức theo dõi biến động lao động tiền lơng trong các cơ quan đơn vị

mà quận quản lý.
+ Tiếp nhận các đơn vị cơ sở trong quận đến đăng ký đóng BHXH.
+ Thực hiện chế độ tử tuất đối với những ngời hởng hu trí hoặc trợ cấp
theo quy định.
+ Thực hiện điều chỉnh lơng hu, trợ cấp theo quy định của Nhà nớc và h-
ớng dẫn BHXH thành phố.
+ Tiếp nhận và báo cáo kịp thời vói BHXH thành phố các trờng hợp hởng
lại trợ cấp BHXH hoặc điều chỉnh lơng hu.
+ Lập dự toán và quyết toán tài chính theo quy định của tài chính Nhà n-
ớc.
+ Quản lý lu tr và khai thác danh sách đóng BHXH, hồ sơ hởng BHXH.
+ Thanh tra, xác minh các đơn khiếu nại để có kết luận kịp thời.
+ Quản lý cán bộ, tài sản, quỹ tiền lơng và kinh phí hoạt động của cơ quan
BHXH.
Trên tinh thần tiếp nhận và thực hiệ nhiệm vụ mà BHXH thành phố Hà Nội
giao phó, BHXH Hai Bà Trng đã triển khai các nhiệm vụ đó trên địa bàn cụ thể
nh:
+) Hớng dẫn các đơn vị trong quận lập danh sách cán bộ công nhân viên
và lao động đăng ký đóng BHXH theo từng đơn vị cơ sở. Đây là danh sách đòi
hỏi sự chính xác vì nó liên quan tới quyền lợi của ngời tham gia và nguồn tài
chính dùng để chi trả. Để làm tốt công việc này đòi hỏi phải có tính trung thực
và tinh thần hợp tác của các đơn vị cơ sở cũng nh cán bộ quản lý của cơ quan
BHXH.
+) Hớng dẫn các đơn vị làm thủ tục tham gia BHXH, mức đóng BHXH
cho các đơn vị cơ sở. Hàng tháng chủ sử dụng lao động phải trích 15% tổng
quỹ lơng và ngời lao động phải trích 5% tiền lơng để đóng BHXH. ( cộng thêm
3% tông quỹ lơng cho BHYT kể từ ngày 01/01/2003)
+) Đối chiếu mức đóng BHXH và báo tăng theo tháng, quý từ đó quản lý
đối tợng một cách chính xác, kịp thời hơn. Cơ quan dựa vào kết quả của các
năm trớc để từ đó xây dựng kế hoạch cho năm sau.

+) Hớng dẫn các đơn vị làm thủ tục thanh toán các chế độ ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
+) Cơ quan cử cán bộ giám sát cơ sở, đôn đốc đóng BHXH theo đúng
điều lệ BHXH.
+) Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp, kiên quyết đốc thu và khắc
phục tình trạng nợ đọng quỹ. Đối với các đơn vị ngoài quốc doanh thì tăng c-
ờng tuyên truyền vận động tham gia BHXH.
Để có thể thực hiện tốt đợc những nhiêm vụ đợc giao trên BHXH quân
Hai Bà Trng đã đợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện hợp tác của nhiều cơ quan khác
Bộ môn: KTBH
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
nhau trên địa bàn quận nh: Phòng lao động thơng binh xã hội, phòng tài chính
kho bạc Nhà nớc, cơ quan công an, uỷ ban nhân dân phờng để chi trả lơng hu
và trả trợ cấp đợc kịp thời, an toàn và đầy đủ, mang lại lợi ích thiết thực cho ng-
ời lao động.
c. Kết quả hoạt động của BHXH quận những năm qua.
Sau khi thành lập, BHXH quận Hai Bà Trng chính thức đi vào hoạt động
dới sự chỉ đạo chặt chẽ của BHXH thành phố Hà Nội. Tuy bớc đầu còn gặp
nhiều khó khăn nhng BHXH quận đã đạt đợc một số kết quả đáng khen ngợi.
Là đơn vị luôn luôn đứng đầu về phong trào thi đua các quận, huyện của
BHXH thành Phố Hà Nội.
Năm 1996: Bằng khen của UBND Thành Phố.
Năm 1997: Bằng khen của BHXH Việt Nam.
Năm 1998: Bằng khen của BHXH Việt Nam và của UBND quận.
Năm 1999: Bằng khen của Thủ Tớng Chính Phủ , của UBND quận và cờ
tổ chức cơ sở đảng vững mạnh của Quận ủy Hai Bà Trng.
Năm 2000: Bằng khen của UBND lơng hu và hởng trợ Thành Phố và giấy
khen của Quận Uỷ Hai Bà Trng.
Năm 2001: Cờ tổ chức cơ sở đảng vững mạnh xuất sắc của Quận ủy Hai

Bà Trng.
Năm 2002: Giấy khen của UBND quận Cờ vợt mức kế hoạch của
Quận Uỷ Hai Bà Trng.
Năm 2003: Giấy khen của UBND quận Cờ vợt mục tiêu của Quận ủy
Hai Bà Trng.
Tổ chức Đảng, chi bộ từ chỗ chỉ có 4 Đảng viên đến nay đã kết nạp đợc
14 Đảng viên mới và còn một số đang đợc Quận ủy xét kết nạp.
Bảng 2: Kết quả hoạt động chuyên môn tại BHXH quân Hai Bà Trng
(1995 - 2003).
Năm Số lao
động
đóng
BHXH
(ngời)
Số đơn
vị tham
gia
Tiền
thu
BHXH
(trđ)
Số hu
trí và h-
ởng trợ
cấp
(ngời)
Số tờ
khai
(tờ
Số lao

động đ-
ợc cấp
sổ
(ngời)
Tiền lơng hu
và hởng trợ
cấp
(nghìn đồng)
6/1995 57.081 354 16.533 - - - -
1996 58.304 382 47.121 42.925 5.227 427 110.863.945
1997 60.452 452 50.690 43.290 42.838 10.070 144.044.447
1998 63.478 567 57.953 43.440 42.838 24.531 146.283.504
1999 67.133 586 59.864 43.820 49.107 39.034 150.928.120
2000 69.713 693 76.287 44.437 56.798 50.109 186.057.971
2001 72.045 745 95.144 45.336 64.086 62.706 224.604.440
2002 77.109 886 98.858 45.885 73.560 70.013 231.808.589
2003 88.322 1.014 157.900 46.627 78.050 75.325 352.306.000
Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm BHXH quận Hai Bà Trng.
Qua bảng số liệu cho thấy: Số lao động đóng BHXH tăng đều qua các năm
nếu từ năm 1995 chỉ có 57.084 ngời thì đến năm 2003 đã là 88.320 ngời tăng
54,72% trong 8 năm vừa qua, tơng ứng số tiền thu BHXH tăng lên từ 16.533
triệu đồng năm 1995 thì đến năm 2003 đã nên đến 157.990 triệu đồng. Đây
thực sự là kết quả đáng khích lệ đối với BHXH quận Hai Bà Trng.
Bộ môn: KTBH
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
Để có đợc kết quả trên là do BHXH quận đã sắp xếp cán bộ phù hợp với
năng lực và điều kiên thực tế. Tập thể cán bộ đoàn kết và lỗ lực phấn đấu.
BHXH Hai Bà Trng đợc BHXH thành phố trực tiếp chỉ đạo hớng dẫn, đồng thời
có sự quan tâm của Quận ủy, UBND. Thành công mà BHXH quận đạt đợc

không thể không kể đến các ban nghành, các phờng cơ sở.
Bên cạnh đó BHXH quận còn gặp một số khó khăn ở một số mặt làm hạn
chế phần nào nỗ lực của cán bộ nh trụ sở làm việc phải ở nhờ toà án nhân dân
quận. Chính vì vậy mà văn phòng trật hẹp điều này phần nào ảnh hởng đến vị
thế của BHXH quận. Thêm vào đó một số đơn vị trên địa bàn mà BHXH quận
quản lý cha thật sự nhận thức đầy đủ về các chế độ chính sách BHXH. Vấn đề
này xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau có thể là chủ quan có thể là khách
quan, nh tình trạng sản xuất kém phát triển là do nền kinh tế nớc ta khi chuyển
sang nền kinh tế thị trờng còn nhiều vấn đề bất cập. Điều này làm cho doanh
nghiệp làm ăn kém hiệu quả dẫn đến khả năng đóng BHXH của các doanh
nghiệp bị hạn chế.
d. Phng hớng hoạt động những năm tới.
Cho đến nay BHXH quận Hai Bà Trng đã trở thành một đơn vị không thể
thiếu trên địa bàn thành phố, đã mang lại cho ngời dân sự tin tởng và thu hút đ-
ợc lợng lớn ngời tham gia. Trong thời gian tới BHXH quân sẽ luôn phục vụ tốt
để không phụ lòng tin của mọi ngời. Nhiệm vụ đặt ra cho BHXH quân năm
2004 là:
Phấn đấu thực hiện chỉ tiêu thu BHXH do BHXH thành phố Hà Nội giao
phó là 163 tỷ đồng.
Tổ chức chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH đúng đối tợng, đúng chính sách,
an toàn tuyệt đối và xong trớc ngày mùng 10 hàng tháng.
Chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản, nghỉ dỡng sức kịp thời, chính xác và đúng
theo quy định của pháp luật.
Làm tốt việc tiếp nhận đến, chuyển đi, các thủ tục giải quyết các chế độ h-
ởng BHXH cho các đối tợng đợc nhanh chóng, chính xác không phiền hà.
Thực hiên việc quản lý hồ sơ, sắp xếp ghi bổ xung theo hớng dẫn của
BHXH Thành Phố, đảm bảo dễ tìm và dễ thấy.
Phối hợp với cơ sở đối chiếu tờ khai cấp sổ BHXH và hoàn thành hồ sơ để
BHXH thành phố cấp sổ BHXH.
Phấn đấu xây dựng đơn vị vững mạnh, toàn diện, chi bộ vững mạnh trong

sạch, công đoàn đạt vững manh xuất sắc.
Để thực hiện đợc những nhiêm vụ trên, BHXH quận Hai Bà Trng phải tiếp
tục tự hoàn thiện, nâng cao uy tín chất lợng phục vụ. Bên cạnh đó, BHXH quận
phải luôn luôn đổi mới để phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế thị trờng
hiện nay. Nền kinh tế phát triển sẽ thu hút nhiều lao động, thu nhập cũng đợc
nâng cao điều đó cho phép mở rộng đối tợng tham gia BHXH. Đây là yếu tố
quan trọng góp phần công bằng và giữ vững trật tự an toàn xã hội. Bên cạnh đó,
phải thu hút thêm đối tợng tham gia BHXH, phát triển BHXH đối với khối
ngoài quốc doanh, các hợp tác xã
II. Tình hình thu chi quỹ BHXH ở việt nam.
1. Giai đoạn từ trớc cách mạng tháng 8 đến trớc năm 1995.
Từ khi nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đợc thành lập, Chính phủ Việt
Nam đã ký và ban hành nhiều văn bản pháp luật về BHXH.
Sau khi hoà bình lặp lại ở miền Bắc, thực hiện theo hiến pháp năm 1959
Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời về các chế độ BHXH đối với
công nhân viên chức Nhà nớc kèm theo Nghị định 218/CP ngày 27/12 1961.
Bộ môn: KTBH
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
Các chế độ BHXH bao gồm 6 loại trợ cấp: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động
và bệnh nhgề nghiệp, mất sức lao động, tử tuất.
Theo điều lệ tạm thời, quỹ BHXH đợc chính thức thành lập thuộc ngân
sách Nhà Nớc. Các cơ quan doanh nghiệp Nhà nớc chỉ nộp một tỷ lệ phần trăm
so với tổng quỹ lơng. Công nhân viên chức Nhà nớc không phải đóng cho quỹ
BHXH.
Thời kỳ từ năm 1962 đến quý II năm 1964: Trong giai đoạn này Tổng
công đoàn Việt nam (nay là Tổng liên đoàn lao động Việt nam) chịu trách
nhiệm quản lý 6 chế độ BHXH nói trên.
Thời kỳ từ quý II năm 1964 đến Nghị định 12/CP(26/01/1995). Ngày
20/03/1963 Chính phủ ra nghị định 31/CP giao trách nhiệm quản lý BHXH cho

hai tổ chức: Tổng liên đoàn lao động Việt nam tổ chức và thực hiện 3 chế độ
ngắn hạn: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Bộ Nội Vụ
(nay là Bộ lao động và thơng binh xã hội) quản lý và thực hiện 3 chế độ dài hạn
còn lại. Ngày10/04/1964 Hội đồng Chính phủ ra quyết định 62/CP giao nốt
trách nhiệm quản lý một phần quỹ BHXH cho Bộ nội vụ.
Ngày 22/06/1993 Chính phủ ban hành Nghị định 43/CP quy định tạm thời
về các chế độ BHXH. Đây là một bớc đệm trớc hết nhằm xóa bỏ t duy bao cấp
để lại trong lĩnh vực BHXH. Nghị định này đã quy định rõ đối tợng tham gia,
đối tợng hởng, các chế độ, nguồn hình thành nên quỹ BHXH. Tuy nhiên vẫn
tồn tại những hạn chế:
+ Các chính sách BHXH cũ đợc thực hiện ở pham vi rất hạn hẹp chỉ có
công nhân viên chức Nhà nớc, cha mở rộng ra cho các thành phần kinh tế khác
trong xã hội.
+ Các chế độ quản lý BHXH phân tán cho hai hệ thống thực hiện.
+ Nhà nớc hỗ trợ một phần lớn do thu không đủ chi, cơ chế quản lý cha tập
trung và thống nhất, một số kẽ hở đã hình thành trong cơ chế quản lý tài chính,
quản lý đối tợng tham gia BHXH ngày một bất cập và rõ nét hơn. Đó là đóng
BHXH không đầy đủ, khai man về tuổi đời và thời gian công tác để sớm đợc h-
ởng chế độ. Quản lý về chế độ ốm đau, thai sản thì lỏng lẻo theo cơ chế khoán
gây lãng phí thất thoát tài sản của Nhà nớc.
+ Mối quan hệ giữa ngời lao động ngời sử dụng lao động và cơ quan
BHXH bị tách rời, thiếu chặt chẽ, cha phối hợp thực hiện chính sách BHXH.
+ Các chính sách BHXH mang nặng tính bao cấp, cơ chế tạo nguồn quỹ
riêng cha có, tất cả trở thành gánh nặng đối với Nhà nớc.
Trớc tình hình đó, Đảng và Nhà nớc cùng các nghành hữu quan có liên
quan nghiên cứu, sửa đổi nhiều mặt về tổ chức, cơ cấu quản lý BHXH cho phù
hợp với tình hình mới của đât nớc.
Quá trình thu chi quỹ BHXH giai đoạn này đợc thực hiện bởi hai cơ quan
Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam và Bộ-LĐ-TBXH. Trong suốt 30 năm
hoạt động thì quỹ luôn luôn bị thâm hụt và phải dựa vào ngân sách Nhà Nớc để

hỗ trợ.
Bảng 3: Tình hình thu chi quỹ BHXH do nghành LĐTBXH quản lý
(1964 - 09/1995)
Năm Tổng chi
hàng năm
(đồng)
Số thu BHXH NSNN cấp
Thực thu
(đồng)
Tỷ lệ
so với
chi(%)
Thực cấp
(đồng)
Tỷ lệ
so với
chi (%)
Bộ môn: KTBH
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
1964 4.418.000 4.418.000 100 0
1965 7.326.000 4.586.000 63 2.740.000 37
1966 9.719.000 5.680.000 58 4.039.000 42
1967 11.379.000 5.979.000 53 5.400.000 47
1968 14.976.000 6.765.000 45 8.202.000 55
1969 18.670.000 7.699.000 41 10.971.000 59
1970 26.768.000 7.955.000 30 18.813.000 70
1971 43.954.000 863.600 2 35.323.000 80
1972 51.104.000 7.978.000 16 43.117.000 84
1973 57.425.000 9.016.000 16 48.409.000 84

1974 62.477.000 9.885.000 16 52.592.000 84
1975 69.174.000 10.705.000 15 58.469.000 85
1976 74.340.000 12.521.000 17 61.819.000 83
1977 82.053.000 13.749.000 17 68.304.000 83
1978 91.585.000 19.192.000 21 72.393.000 79
1979 115.059.000 20.560.000 18 94.499.000 82
1980 146.389.000 23.125.000 16 123.246.000 84
1981 285.171.000 30.796.000 11 254.375.000 89
1982 502.667.000 40.611.000 8 462.006.000 92
1983 902.669.000 40.632.000 6 848.037.000 94
1984 1.227.924.000 78.936.000 6 1.148.988.000 94
1985 5.069.683.000 153.417.000 3 4.916.266.000 97
1986 3.057.677.000 98.555.000 3 2.959.122.000 97
1987 13.077.000 306.000 2 12.770.000 98
1988 50.577.000 14.686.000 29 35.891.000 71
1989 277.341.000 90.403.000 33 186.938.000 67
1990 382.136.000 95.259.000 25 286.877.000 75
1991 505.383.000 117.963.000 23 387.420.000 77
1992 710.346.000 205.143.000 29 505.203.000 71
1993 2.300.000.000 279.079.000 12 2.020.921.000 88
1994 4.400.000.000 1.294.000.000 29 3.106.000.000 71
9/1995 4.636.186.000 1.294.000.000 28 3.342.186.000 72
Nguồn: Bộ LĐTB-XH.
Qua bảng 3 cho thấy:
Nhìn chung trong gần 30 năm quản lý, nghành lao động thơng binh xã hội
có số thu về BHXH rất thấp, chính vì vậy phần ngân sách Nhà nớc phải bù đắp
cho cho nghành là rất lớn. Thực tế từ năm 1964 đến tháng 9/1995 tổng số thu
của BHXH là 4.042.294 triệu đồng (chiếm 15,97% so với tổng chi BHXH để
thực hiện chính sách chi trả lơng hu, trợ cấp mất sức lao độngvà tử tuất). Ngân
sách nhà nớc phải hỗ trợ tới 84.03% so với tổng chi BHXH (vào klhoảng

Bộ môn: KTBH
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
21.182.336 triệu đồng). Tuy vậy mức biến động trong từng thời kỳ lại có sự
khác biệt cụ thể :
Giai đoạn1964- 1979 mặc dù nguồn thu dùng để chi trả cho ba chế độ hu
trí, tử tuất, mất sức lao động là 1% quỹ lơng của các doanh nghiệp nhà nớc, nh-
ng trong giai đoạn này phần lớn ngân sách Nhà nớc cấp là bù cho chi trả tăng
rất nhanh vào cuối những năm 1972 là 84,37%, năm 1974 là 84,18%, năm
1976 là 83,16%. Nếu năm 1964 cha có sự bù thiếu của ngân sách Nhà nớc thì
đến năm 1975 nguồn thu của quỹ BHXH chỉ đủ để chi 15,48% trong tổng số
chi, số còn lại là 84,52% do ngân sách Nhà nớc phải bù thiếu. Sở dĩ có sự bù
thiếu nhiều nh vậy là do tỷ lệ đống góp do Bộ LĐTB-XH quản lý rất thấp (1%
tổng quỹ lơng các doanh nghiệp Nhà nớc). Thêm vào đó giai đoạn này đất nớc
có chiến tranh nên nhiều đơn vị sản xuất phải sơ tán về nơi an toàn hơn, từ đó
làm cho đối tợng tham gia BHXH ít đi dẫn đến giảm thu và bội chi ngân sách
BHXH.
Giai đoạn 1980-1986 phần cấp bù của ngân sách Nhà nớc là quá lớn do
nhng năm 1980 tình hình kinh tế nớc ta gặp nhiều khó khăn, do bội chi ngân
sách Nhà nớc ngày càng tăng nên đã có tác động tiêu cực trong việc thực hiện
thu BHXH, mức thu BHXH hàng năm giảm xuống. Cụ thể năm 1981 phần trăn
thu so với chi chỉ đạt khoảng 10,8% và tiếp tục giảm mạnh đến năm 1987 chỉ
còn 2,34%, đây là con số quá thấp phản ánh tình trạng thâm hụt một cách chầm
trọng trong nghành BHXH.
Để khắc phục tình trạng trên, năm 1986 nhà nớc đã sửa lại tỷ lệ đóng
BHXH do Bộ LĐTB-XH quản lý từ 1% nên 8% tổng quỹ lơng của các doanh
nghiệp nhà nớc. Nhờ sự điều chỉnh này mà hàng năm nguồn thu của quỹ
BHXH có tăng nên đáng kể so với tổng chi và phần nào làm giảm ghánh nặng
cho ngân sách Nhà nớc. Nếu nh năm 1987 NSNN phải cấp bù tới 97,66% so
với tổng chi phí thì năm 1988 con sốp này giảm xuống chỉ còn 70.69% và tiếp

tục giảm xuống còn 67,4% vào năm 1989. Tuy vậy con số này vẫn còn quá cao
song cũng là dấu hiệu đáng mừng cho nghành BHXH.
Thời kỳ 1990-1994 phần ngân sách Nhà nớc cấp bù cho quỹ BHXH lai
dần dần tăng nên có thể năm 1993 ngân sách Nhà nớc cấp bù tới 87,87%. Sự
gia tăng này là do trong thời kỳ này Nhà nớc ra một số Quyết định tính lại hệ
số quy đổi thời kỳ công tác làm cho ngời về hu, mất sức lao động tăng nhanh,
thậm chí có ngời thời gian công tác gần bằng tuổi đời, điều này cho thấy sự bất
hợp lý trong việc đóng góp và hởng thụ làm mất tính chất vốn có của BHXH,
đồng thời thể hiện sự đan xen giữa chính sách BHXH và chính sách BHXH
khác.
2. Giai đoạn 1995 đến nay.
Trớc sự đổi mới mạnh mẽ về nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội, một thực
tế khách quan đặt gia là công tác BHXH cũng cần có những đổi mới, điều
chỉnh cho phù hợp với giai đoạn mới. Chính phủ ban hành Nghị định 12/CP và
kèm theo điều lệ BHXH đã làm cho BHXH Việt Nam có sự thay đổi lớn.
Điều lệ BHXH mới này đã cụ thể hoá những nội dung về BHXH đã đợc
quy định tronh Bộ luật lao động nhằm đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đời
sống cho những nhời tham gia BHXH và gia đình họ trong các trờng hợp ngời
tham gia BHXH bị đau ốm, thai sản , suy giảm khả năng lao động , hết tuổi lao
động hoặc chết. Điều lệ này sửa đổi chỉ còn 5 chế độ BHXH sau:
- Trợ cấp ốm đau.
- Trợ cấp thai sản.
- Trợ cấp TNLĐ-BNN.
Bộ môn: KTBH
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngô Duy Minh lớp ktbh 42-B
- Trợ cấp hu trí.
- Trợ cấp tử tuất.
- Trợ cấp về chăm sóc y tế( từ khi BHXH sát nhập với BHYT 01/ 01/
2003).

Quy định các đối tợng sau đây phải áp dụng các chế độ BNHXH bắt
buộc:
+. Ngời lao động làm việc trong các cơ quan Nhà nớc
+. Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên (đây là điều lệ cũ ,
điều lệ mới là cac doanh nghiệp có sở dụng từ 5 lao động trở nên phải tham gia
BHXH)
+. Ngời lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp, trong các cơ quan tổ chức nớc
ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việt nam, trừ trờng hợp mà điều ớc quốc tế mà
nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt nam ký kết hoặc tham gia có quy định
khác.
+. Ngời lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộc cơ
quan hành chinh sự nghiệp, cơ quan Đảng, đoàn thể.
+. Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp, các tổ chức dịch vụ
thuộc lực lợng vũ trang.
+. Ngời giữ chức vụ dân cử, bầu cử làm việc trong các cơ quan quản lý
Nhà nớc, Đảng , Đoàn thể từ TW đến cấp huyện.
+. Công chức, viên chức Nhà nớc làm việc trong các cơ quan hành chính
sự nghiệp, cơ quan Đảng, Đoàn thể từ TW đến cấp huyện.
Các đối trên đi học, thực tập, công tác và điều dỡng trong và ngoài nớc
mà vẫn hởng lơng hoặc tiền công thì cũng thuộc đối tợng thực hiện bắt buộc
BHXH.
Ngời lao động và ngời sử dụng lao động phải đóng tiền BHXH để thực
hiện các chế độ BHXH đối với ngời lao động. Quỹ BHXH đợc hình thành từ
các nguồn thu BHXH và trợ cấp của nhà nớc và quỹ này cũng đợc quản lý
thống nhất.
Tiếp ngày 16/01/1995 Chính phủ ra nghị định 19/CP về việc thành lập
BHXH Việt nam. Từ ngày 01/10/1995 hệ thống BHXH Việt nam bớc vào hoat
động trên phạm vi toàn quốc. Sự ra đời của BHXH Việt nam là một bớc ngoặt

quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển BHXH Việt nam.
Trong giai đoạn này, sự thay đổi quan trọng nhất trong quản lý BHXH là
quản lý quỹ BHXH đợc tập trung, độc lập, nằm ngoài ngân sách Nhà nớc, toàn
bộ hoạt động về thu chi, bảo tồn và phát triển quỹ BHXH đều do cơ quan
BHXH Việt nam thực hiện. BHXH Việt nam chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Thủ
Tớng Chính phủ , dới sự quản lý Nhà nớc của Bộ LĐTB-XH, Bộ tài chính và
Tổng liên đoàn lao động Việt nam.
Tình hình thu chi quỹ BHXH giai đoạn này đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4: Tình hình thu chi quỹ BHXH do cơ quan BHXH VN quản lý.

Stt Chỉ tiêu Đơn vị
tính
Quý
4/1995
1996 1997 1998
1 Số đơn vị sử dụng lao
động
Đơn vị 18.556 30.789 30.313 30.500
2 Số lao động tham gia 1000 2.276 28.214 31.624 32.281
Bộ môn: KTBH
25

×