Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Ô nhiễm môi trường,nguyên nhân ô nhiễm và các biện pháp phòng chống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 51 trang )

SEMINAR KỸ THUẬT AN
TOÀN MÔI TRƯỜNG
GVHD:Lê Xuân Chí
Khoa:kỹ thuật
tàu thủy
CHỦ ĐỀ:

Ô nhiễm môi
trường,nguyên nhân ô
nhiễm và các biện pháp
phòng chống
Các hình thức của ô nhiễm môi
trường
Ô nhiễm
môi trường
Ô nhiễm
Nước
Ô nhiễm
Không khí
Ô nhiễm
Đất
Ô nhiễm
Phóng xạ
Ô nhiễm
Sóng
Ô nhiễm
tiếng Ồn
Khái niệm và nguyên nhân:

Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm
bởi các chất hóa học, sinh học gây ảnh hưởng đến sức


khỏe con người, các cơ thể sống khác.

Ô nhiễm môi trường là do:

+con người và cách quản lý của con người .

+tự nhiên:hoạt đông núi lửa,thiên tai,bão lụt,vv……
Các dạng của ô nhiễm môi trường:
1. Ô nhiễm môi trường nước:

1.1.Khái niệm Ô nhiễm nước:

+ là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển, nước
ngầm bị các hoạt động của con người làm nhiễm các
chất có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật
trong tự nhiên.

Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác
nhau: nước ngầm, nước ở các sông hô, tồn tại ở thể hơi
trong không khí Nước bị ô nhiễm nghĩa là thành phần của
nó tồn tại các chất khác, mà các chất này có thể gây hại cho
con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên. Nước ô
nhiễm thường là khó khắc phục mà phải phòng tránh từ đầu
1.2.Nguyên nhân ô nhiễm
nước:

A>Nguồn gốc nhân tạo:

Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển
như hiện nay con người vô tình làm ô nhiễm nguồn nước

bằng các hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp. Các
đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức khoan
giếng, sau khi ngưng không sử dụng không bịt kín các lỗ
khoan lại làm cho nước bẩn chảy lẫn vào làm ô nhiễm
nguồn nước ngầm. Các nhà máy xí nghiệp xả
khói bụi công nghiệp vào không khí làm ô nhiễm không
khí, khi trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong
nước mưa cũng góp phần làm ô nhiễm nguồn nước .
B>Nguồn gốc tự nhiên:

+Do mưa,tuyết tan,gió bão,lũ lụt…Nước mưa rơi xuống
mặt đất ,mái nhà,đường phố đô thị,khu công nghiệp….kéo
theo các chất bẩn xuống sông hồ.

+Các sản phẩm của các hoạt động sống của sinh vật,kể các
xác chết của chúng.
1.3.Các biện pháp sử lý nước ô nhiễm:

A>Căn cứ tiêu chuẩn chất lượng môi trường nước:

+Mục đích sử dụng:cấp nước sinh hoạt cho dân cư đô
thị,nông thôn;cho lĩnh vực hoạt động sản xuất nông
nghiệp,công nghiệp….

+Nước cấp trực tiếp:cấp nước cho ăn uống,sinh
hoạt,công nghiệp thực phẩm….

+Nước của các dòng thải cho phép xả vào các sông
hồ,biển….


Từ đó đưa ra tiêu chuẩn nước chất lượng cho mỗi
quốc gia ,đưa ra các phương pháp sử lý thích hợp.
Phương pháp xử lý nước ở Việt Nam:

+Chiến lược lâu dài là có thể cung cấp những nguồn nước
uống an toàn đã qua xử lý và cải thiện hệ thống vệ sinh.

+Chiến lược ngắn hạn là sử dụng những phương pháp xử
lý nước đơn giản tại hộ gia đình như lọc nước, đun sôi
nước bằng lượng nhiệt thừa từ nấu nướng. Ngay cả việc
xây dựng thói quen rửa tay cũng có thể bảo vệ hàng triệu
con người.

Bên cạnh đó, ngoài chiến dịch truyền thông nâng cao nhận
thức, cũng cần phải áp dụng những quy định nghiêm ngặt
hơn đối với vấn đề kiểm soát ô nhiễm, buộc tất cả mọi
doanh nghiệp - từ quy mô nhỏ đến lớn - phải đáp ứng được
những tiêu chuẩn tối thiểu. Xét cho cùng, nước sạch và
không khí trong lành là những điều thiết yếu để có được
một cuộc sống khỏe mạnh.

Điều quan trọng nhất là chính phủ cần đầu tư và xây dựng
những dự án nước sạch cũng như các công trình xử lý
nước thải để hỗ trợ cho chiến dịch này và thu hút người
dân tham gia.

Một ví dụ điển hình là dự án công viên Yên Sở trị giá hàng
triệu đô la đã được đề cập ở trên. Ủy ban Nhân dân Thành phố
Hà Nội đã và đang làm việc với Gamuda để cải tạo và nâng
cấp hệ thống Công viên hồ, kênh Yên Sở trở thành một công

viên công cộng tiêu chuẩn quốc tế với những hồ nước tự nhiên
sạch sẽ, một hệ thống vệ sinh hiện đại, và những công trình đô
thị quanh hồ mang lại cho người dân Hà Nội và du khách một
lối sống lành mạnh, tràn đầy bản sắc văn hóa.

Một trong những phần quan trọng của dự án này là xây dựng
nhà máy xử lý nước thải lớn nhất tại công viên Yên Sở với
công suất xử lý một nửa lượng nước thải của Hà Nội. Dự án
công viên Yên Sở sẽ biến khu công viên bình thường hiện nay
thành một cửa ngõ phía Nam sôi động, có môi trường xanh
sạch đẹp cùng với những công trình phục vụ thương mại,
khách sạn và du lịch. Nếu có thêm những dự án lớn tương tự
để giải quyết vấn đề ô nhiễm nước, Hà Nội sẽ tiến tới kỷ niệm
sinh nhật thứ 1000 với một diện mạo mới: sạch và xanh.

B>Xử lý nước thải bằng bãi lọc trồng các loại thực vật sống
dưới nước đã và đang được áp dụng tại nhiều nước trên thế
giới với ưu điểm là rẻ tiền, dễ vận hành, đồng thời mức độ
xử lý ô nhiễm cao. Dùng các loài thực vật thủy sinh để loại
bỏ các chất dinh dưỡng và hữu cơ trong nước. Vì nguyên
nhân khiến môi trường nước bị ô nhiễm là do các loại tảo
chết; tảo sinh sôi nảy nở được là do nước bị phú dưỡng (hay
còn gọi là hiện tượng nước nở hoa); chất phú dưỡng do các
chất thải của con người, xác súc vật chết… gây nên;
phương pháp sử dụng thực vật thực chất là đưa lượng chất
dinh dưỡng dư thừa trong nước hồ chuyển vào sinh khối
của thực vật thủy sinh (hiện tượng hấp thụ thức ăn).

2.Ô nhiễm không khí:

2.1>Khái niệm:
- Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn
trong thành phần của không khí hoặc có sự
xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không
sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa,
gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho
con người và sinh vật

2.2>Tác nhân gây ô nhiễm

Các loại khí oxit: CO, CO2, SO2, NOx

Các hợp chất khí halogen: HCl, HF, HBr

Các chất hữu cơ tổng hợp RH, bay hơi xăng, sơn

Các khí quang hóa: PAN, O3

Các chất lơ lửng: sương mù, bụi

Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ
2.3>Nguyên nhân ô nhiễm không khí:

A>Tự nhiên

Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng.

Tổng hợp các yếu tố gây ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên
rất lớn nhưng phân bố tương đối đồng đều trên toàn thế
giới, không tập trung trong một vùng. Trong quá trình phát
triển, con người đã thích nghi với các nguồn này.
B>Nguồn gốc nhân tạo:

Giao thông vận tải:

Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí
đặc biệt ở khu do thi và khu đông dân cư. Các quá
trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt
nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx,Pb, Các
bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển.
Nếu xét trên từng phương tiện thì nồng độ ô
nhiễm tương đối nhỏ nhưng nếu mật độ giao thông
lớn và quy hoạch địa hình, đường xá không tốt thì
sẽ gây ô nhiễm nặng cho hai bên đường

Sinh hoạt:

Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt
động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô
nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung
quanh. Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi

Công nghiệp:

Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người.
Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên
liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO,

SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than,
bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công
nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi,
bụi.

Đặc điểm: nguồn công nghiệp có nồng độ chất độc
hại cao,thường tập trung trong một không gian nhỏ.
Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất
và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại
chất độc hại sẽ khác nhau.

×