Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

THỰC TRẠNG TUÂN THỦ RỬA TAY ĐIỀU DƯỠNG KHOA NGOẠI - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 26 trang )

THỰC TRẠNG TUÂN THỦ RỬA TAY ĐIỀU
DƯỠNG KHOA NGOẠI - BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y
HÀ NỘI.
Người hướng dẫn:
CN Vương Kim Lộc
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Nhiễm khuẩn bệnh viện sẽ
gây ra hậu quả rất nghiêm
trọng cho bệnh nhân, người
nhà bệnh nhân và nhân viên
y tế. Nguyên nhân gây
nhiễm khuẩn bệnh viện
thường do:

- Do yếu tố môi trường
không khí trong bệnh viện

- Do yếu tố dụng cụ y tế

- Do yếu tố con người
trong bệnh viện.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
 Tại khoa Ngoại nhiễm khuẩn bệnh viện
còn làm tăng kinh phí của người bệnh,
tăng số ngày nằm viện dẫn đến quá tải
cho bệnh viện ảnh hưởng đến lực lượng
lao động của xã hội nói chung.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo số liệu được đưa ra trong Đại
Hội của Hội Kiểm Soát Nhiễm
Khuẩn Hà Nội lần thứ nhất tại BV
Bạch Mai cho thấy mỗi trường
hợp NKBV làm kéo dài thời gian
nằm viện trung bình từ 9,4 – 24,3
ngày và làm tăng chi phí điều trị
trung bình từ 2 – 32,3 triêu đồng(
tài liệu trích trên mạng)
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho
rửa tay tại khoa Ngoại
2. Đánh giá kiến thức của nhân viên y tế về rửa tay.
3. Xác định phương thức rửa tay và tỷ lệ rửa tay
của Nhân viên y tế khoa Ngoại
4. Xác định một số yếu tố liên quan đến rửa tay
của nhân viên y tế
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1
Thiết kế nghiên
cứu:
mô tả cắt ngang
2
Thời gian
nghiên cứu:
10/06/2009
đến

10/07/2009
3
. Công cụ thu
thập số liệu
1 Quan sát trực
tiếp
2 Bộ câu hỏi tự
điền đánh giá kiến
thức chung
4
4.Phân tích số
liệu: sử dụng
phần mềm SPSS
17.0 phân tích số
liệu với các thuật
toán tỷ lệ phần
trăm, tương
quan…
III.CÁC CƠ HỘI RỬA TAY TRONG KHUÔN KHỔ NGHIÊN CỨU
III.CÁC CƠ HỘI RỬA TAY TRONG KHUÔN KHỔ NGHIÊN CỨU

Trước khi tiến hành các thủ thuật, chăm sóc trên
người bệnh

Sau khi tiến hành các thủ thuật, chăm sóc trên
người bệnh

Khi chuyển sang một thủ thuật chăm sóc khác cho
người bệnh


Khi bàn tay của nhân viên y tế bị nhiễm bẩn.

Trước khi mang găng vô khuẩn

Sau khi tháo găng

Sau khi giúp người bệnh đi vệ sinh.

Sau khi tiếp xúc với bệnh phẩm, các chất tiết của
người bệnh
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1.Phương tiện, trang thiết bị rửa tay: có 11
buồng bệnh tại khoa Ngoại, số liệu về các
phương tiện và trang thiết bị phục vụ cho rửa tay
được tóm tắt trong bảng 1
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Phương tiện, trang thiết bị Kết quả - n (%)
Số lavabo tại khoa 10 (91)
Số phòng có dung dịch rửa tay nhanh 11 (100)
Số lavabo sử dụng thường xuyên 10 (100)
Số lavabo đặt ở vị trí thuận tiện 10 (100)
Số lavabo có nước thường xuyên 10 (100)
Số lavabo có quy trình hướng dẫn rửa tay 01 (10)
Số lavabo có dung dịch rửa tay /xà phòng 06 (60)
Số lavabo có giá đựng khăn lau tay sạch – khăn lau tay bẩn 04 (40)
Nhận xét: Các lavabo đều đặt ở vị trí thuận tiện và có nước thường xuyên.
Phương tiện rửa tay tại khoa vẫn chưa đầy đủ: thiếu lavabo, thiếu dung dịch rửa

tay (xà phòng), thiếu quy trình hướng dẫn rửa tay, thiếu giá đựng khăn lau tay
sach - bẩn
Điểm rửa tay thiếu phương tiện của khoa
PHƯƠNG
TIỆN
RỬA
TAY
VII. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
VII. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
PHƯƠNG TIỆN RỬA TAY
PHƯƠNG TIỆN RỬA TAY
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nhận xét: trên 87% nhân viên có nhận thức đúng về các cơ hội rửa
tay, 13% nhân viên có nhận thức chưa rõ ràng
2.Nhận thức về rửa tay của nhân viên y tế: kết quả từ 15 phiếu điều tra đầy
đủ
Nội dung Đồng y Không
đồng y
Không chắc
chắn
Rửa tay hoặc sát khuẩn tay nhanh trước và sau khi động chạm vào
Bệnh Nhân
93% 7%
Rửa tay hoặc Sát khuẩn tay nhanh trước và sau các thủ thuật xâm
lấn
100%
Rửa tay hoặc sát khuẩn tay nhanh trước khi đi găng và sau khi
tháo găng
87% 13%

Rửa tay hoặc sát khuẩn tay nhanh khi chuyển sang một thủ thuật
chăm sóc khác trên NB
93% 7%
Rửa tay hoặc sát khuẩn tay nhanh sau khi giúp người bệnh đi vệ
sinh
100%
Rửa tay hoặc sát khuẩn tay nhanh sau khi tiếp xúc với bệnh phẩm,
các chất tiết của NB
100%
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3. VỀ SỰ TUÂN THỦ RỬA TAY CỦA
NVYT

Trong thời gian 1 tháng tiến hành nghiên
cứu, có 35 phiếu quan sát được hoàn
thiện với kết quả được trình bày dưới đây:

Tổng số có 534 cơ hội rửa tay được quan
sát, trong đó có 281 lần rửa tay thực tế
(các hình thức khác nhau). Tỷ lệ rửa tay
trong nghiên cứu này là 52.6%
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 1. Kết quả giám sát tuân thủ rửa tay tổng thể: Tổng số 35 phiếu / 5
nhóm. Mỗi nhóm là một dơn nguyên gồm 2 buồng bệnh
Khu vực Tổng số BN Số lavabo Tổng số cơ
hội
Số lần Tần số

Buồng 1-2 71 2 94 51 54%
Buồng 3-4 68 2 110 58 52.7%
Buồng 5-6 65 2 138 74 53.6%
Buồng 7-8 75 1 99 50 50%
Tầng 4 70 2 93 48 51.6%
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nhận xét:

Qua khảo sát chúng tôi thấy hầu hết các nhân viên đều có
kiến thức về tầm quan trọng của rửa tay đạt 87% nhưng sự
tuân thủ việc rửa tay chỉ đạt 52.6%, còn lại 47.4% chưa tuân
thủ bởi: áp lực công việc, phương tiện rửa tay thực tế chưa đủ,
và môt phần do ý thức thói quen của nhân viên y tế

Khu vực buồng bệnh không có đủ lavabo có tần số rửa tay
thấp hơn các khu vực buồng bệnh khác

Buồng chăm sóc đặc biệt ( buồng bệnh 5-6) và buồng Hữu
trùng (buồng 3-4) luôn có nhiều cơ hội rửa tay hơn các buồng
khác vì đặc thù công việc chăm sóc là phải thực hiện nhiều thủ
thuật xâm lấn, nhưng tần số rửa tay vẫn tương đương với các
buồng bệnh bình thường được thể hiện qua biều đồ dưới đây:
VII. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
VII. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Biểu đồ thể hiện sự liên quan giữa khu vực
Biểu đồ thể hiện sự liên quan giữa khu vực
buồng bệnh với cơ hội rửa tay và tần số rửa tay

buồng bệnh với cơ hội rửa tay và tần số rửa tay
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 2: Đánh giá điều kiện và dung dịch rửa tay thường
dùng của NVYT:
Loại dung dịch
Điều Dưỡng/ tỉ lệ Học Viên/ tỉ lệ Trợ lý ĐD/ tỉ lệ
Nước 15 lần (9.4%) 9 lần (10.8%) 21 lần (55%)
Xà Phòng 32 lần (20.%) 21 lần (25.3%) 6 lần (16%)
Sát Khuẩn 140 lần (87.5%) 53 lần (64%) 11 lần (29%)
Tổng số 160 lần 83 lần 38 lần
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
NHẬN XÉT:

Qua đây chúng tôi nhận thấy tỉ lệ rửa tay thường dùng
của nhân viên là sát khuẩn tay nhanh còn tỉ rửa tay bằng
xà phòng và nước chiếm tỉ lệ rất ít

=>Trên thực tế hiện nay: số lượng bệnh nhân ngày càng
tăng lên, do điều kiện không gian nên nhân viên y tế và
bệnh nhân cùng người nhà vẫn dùng chung lavabô,
những lavabo này khó quản lý khăn lau tay dùng một lần
và xà phòng vì vậy các nhân viên thường sử dụng dung
dịch sát khuẩn tay nhanh với những ưu điểm như: tiện
lợi, tiết kiệm thời gian và đảm bảo hiệu quả với mỗi lần
sát khuẩn tay.
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 3: Bảng đánh giá tỉ lệ tuân thủ rửa tay của từng đối tượng:

Đối tượng Số cơ hội Số lần tuân thủ Tần số
Điều Dưỡng 283 lần 160 lần 56.5%
Học Viên 161 lần 83 lần 51%
Trợ lý ĐD 90 lần 38 lần 42.2%
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
NHẬN XÉT:

Do đặc thù công
việc nên tổng số
cơ hội rửa tay và
sự tuân thủ rửa tay
của ĐD là cao nhất
sau đó tới Học Viên
và trợ lý ĐD do các
đối tượng này ít
được tham gia các
lớp tập huấn về
phòng chống NK
của bệnh viện
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 4: Liên quan giữa thời gian làm việc với sự tuân thủ rửa tay:
Thời
gian
Điều Dưỡng Học Viên Trợ lý ĐD
Số cơ
hội
Số lần
tuân

thủ
Tần
số
Số cơ
hội
Số lần
tuân
thủ
Tần
số
Số cơ
hội
Số lần
tuân
thủ
Tần
số
Buổi
sáng
170 94 55.3% 112 57 50.8% 70 30 43%
Buổi
chiều
113 66 58% 49 26 53% 20 8 40%
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
NHẬN XÉT:

Số liệu trên cũng cho thấy buổi sáng số cơ hội rửa tay
gấp đôi buổi chiều nhưng tần số rửa tay của hai khoàng
thời gian trên vẫn tương đương nhau


Cơ hội rửa tay nhiều nhất của các đối tượng nghiên
cứu là vào buổi sáng - khoảng thời gian thực hiện các
kĩ thuật tiêm truyền, chăm sóc người bệnh do đó khoa
phòng nên ưu tiên dành khăn lau tay và dung dịch sát
khuẩn tay nhanh nhiều hơn buổi chiều không để tình
trạng thiếu phương tiện rửa tay vào buổi sáng
V. BÀN LUẬN
V. BÀN LUẬN

Qua việc đánh giá thực trạng như trên
chúng tôi nhận thấy các đối tượng nhân viên
trong khoa đều có kiến thức về vệ sinh bàn
tay nhưng sự tuân thủ chưa cao đạt 52.6%

Phương tiện rửa tay tại khoa vẫn còn thiếu

Điều dưỡng là đối tượng có tần số rửa tay
cao nhất sau đó tới học viên và trợ lý điều
dưỡng
VIII. ĐỀ XUẤT
VIII. ĐỀ XUẤT
-
Xin bổ xung đầy đủ cho các buồng
bệnh trong khoa còn thiếu phương
tiện rửa tay như: lavabo, xà phòng,
khăn lau tay, quy trình rửa tay.
-
Thường xuyên tổ chức tập huấn cho
các nhân viên mới về công tác

phòng chống nhiễm khuẩn trong
bệnh viện để nâng cao ý thức tuân
thủ rửa tay của nhân viên y tế.
-
Mạng lưới chống nhiễm khuẩn bệnh
viện nên tổ chức các buổi giám sát
và thông báo kết quả phản hồi về
thực trạng tuân thủ rửa tay của các
khoa phòng có khen, thưởng, phạt.

×