Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Bình Thạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 92 trang )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG


1
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG
LỜI CẢM ƠN

Là sinh viên, cái tuổi lớn mà chƣa lớn. Thời gian trôi thật nhanh với những
thay đổi trong nhận thức từng tháng, từng ngày. Năm tƣ đến thật vội vàng cùng
những bịn rịn chia tay trƣờng lớp, những bộn bề lo toan của kỳ thi cuối, rồi thực tập
và công việc sau này. Ba tháng, trƣớc khi tiếp xúc thực tế, tôi tự tin nhƣng đã thật
bỡ ngỡ khi bắt đầu thời gian học hỏi tại chi nhánh nơi tôi thực tập cũng nhƣ cách
viết Khóa luận tốt nghiệp. Chính sự quan tâm và phong cách hƣớng dẫn nhiệt tình
của thầy Nguyễn Trung Thông, ngƣời thầy giáo trẻ nhƣng đầy nhiệt huyết đã giúp
cho tôi thêm kiến thức và tự tin để thực hiện Khóa luận này. Nhƣ một ngƣời thầy
tận tâm, càng nhƣ một ngƣời anh thân thiết, thầy theo sát quá trình thực hiện, luôn
sẵn sàng chỉ bảo và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể thực hiện tốt đề tài của
mình. Từ tận đáy lòng, tôi xin đƣợc gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy. Chúc thầy
luôn thành công trên con đƣờng sự nghiệp và gặp thật nhiều hạnh phúc trong cuộc
sống.
Ngày đầu tiên còn bao lạ lẫm. Giờ đây, phòng Khách hàng tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Bình Thạnh đã là nơi gần gũi với tôi và
những ngƣời bạn cùng thực tập. Mỗi anh chị với mỗi tính cách riêng nhƣng đều
thân thiện và nhiệt tình. Thời gian thực tập tại chi nhánh, tôi thật sự đã có thêm
những kiến thức thực tế cho Khóa luận và công việc tƣơng lai của mình. Xin cảm
ơn tất cả, Cô Lê Huyền Ngọc, Giám đốc Chi nhánh cùng các anh chị trong phòng
Khách hàng và tất cả anh chị nhân viên khác tại chi nhánh về thời gian vừa qua.
Chân thành chúc anh chị sức khỏe, công tác tốt và Chi nhánh Bình Thạnh ngày càng
hoạt động hiệu quả hơn.
Tuy vậy, với sự hạn chế về kiến thức chuyên môn và nhiều nguyên nhân khác,
quá trình thực hiện còn phát sinh nhiều khó khăn, Khóa luận của tôi hẳn còn nhiều


thiếu sót và cần phải đƣợc tiếp tục bổ sung và hoàn thiện. Chính vì vậy, tôi rất mong
nhận đƣợc sự cảm thông. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Võ Thị Hoài Phƣơng
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG


2
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP














TP. HCM, Ngày…Tháng…Năm 2012
Ký tên

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG



3
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN













TP. HCM, Ngày….Tháng….Năm 2012
Ký tên


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG


4
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 10
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 10
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN

C

U
11
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
C

U
11
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12
5. KẾT CẤU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12
6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 12
1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam 14
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 14
1.1.2 Bộ máy tổ chức và mạng lưới hoạt động 15
1.1.3 Các mảng dịch vụ chủ yếu 17
1.1.4 Đánh giá tổng quát về tình hình hoạt động của Ngân hàng 17
1.1.5 Phương hướng, nhiệm vụ, định hướng hoạt động trong thời gian tới 22
1.2 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Chi nhánh Bình
Thạnh
25
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương
chi nhánh Bình Thạnh 25
1.2.2 Sơ đồ tổ chức và chức năng của các phòng ban 26
1.2.3 Các mảng dịch vụ chủ yếu 28
1.2.4 Tình hình hoạt động của chi nhánh trong thời gian qua 29
1.2.5 Phương hướng, nhiệm vụ, định hướng hoạt động của chi nhánh trong thời
gian tới 31
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU
TẠI NGÂN TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH THẠNH . 34

2.1 Tín dụng ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu 34
2.1.1 Sự cần thiết phát triển hoạt động xuất nhập khẩu 34
2.1.2 Nhu cầu tài trợ cho xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp 35
2.1.3 Các nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu 39
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG


5
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG
2.1.4 Tín dụng Ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu 41
2.1.5 Rủi ro trong tín dụng tài trợ xuất khập khẩu của Ngân hàng 42
2.2 Chất lƣợng tín dụng xuất nhập khẩu 43
2.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu 43
2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng
thương mại 45
2.2.3.1 Các nhân tố từ phía ngân hàng 47
2.2.3.2 Các nhân tố từ phía khách hàng 50
2.2.3.3 Các nhân tố khách quan khác 51
2.3 Thực trạng chất lƣợng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng
TMCP Ngoại Thƣơng chi nhánh Bình Thạnh 53
2.3.1 Các hình thức và quy trình tín dụng xuất nhập khẩu 53
2.3.2 Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại chi nhánh
trong thời gian vừa qua 62
2.4 Đánh giá chất lƣợng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại chi nhánh 68
2.4.1 Những mặt đạt được 69
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân 70
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN
DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH THẠNH 72
3.1 Phƣơng hƣớng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu 72

3.1.1 Mục tiêu 72
3.1.2 Các mặt hoạt động cụ thể 72
3.2 Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng tại chi nhánh
Ngân hàng Vietcombank Bình Thạnh 74
3.2.1 Đẩy mạnh đa dạng hóa nguồn vốn cho xuất nhập khẩu 74
3.2.2 Tăng cường công tác tổ chức, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ76
3.2.3 Chính sách tín dụng 77
3.2.4 Thực hiện nghiêm các biện pháp phòng ngừa rủi ro, hạn chế nợ quá hạn
81
3.2.5 Hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng 82
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG


6
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG
3.2.6 Đẩy mạnh các nghiệp vụ dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động tín dụng XNK 83
3.3 Một vài kiến nghị 84
3.3.1 Đối với nhà nước 84
3.3.2 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 88
KẾT LUẬN 90





KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG


7
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG


DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU

Bảng
Tên bảng
Trang
1.1
Tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank giai đoạn
2008-1011
8
1.2
Tình hình huy động vốn qua các năm của Vietcombank
10
1.3
Tỉ trọng các nhóm nợ qua các năm của Vietcombank
11
1.4
Tình hình huy động vốn qua các năm tại chi nhánh
19
1.5
Tình hình hoạt động tín dụng qua các năm tại chi nhánh
20
1.6
Tình hình cấp tín dụng phân theo đối tƣợng của chi nhánh
21
2.1
Tình hình dƣ nợ giữa xuất khẩu và nhập khẩu tại chi nhánh
53
2.2
Dƣ nợ cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại chi nhánh

54
2.3
Hiệu suất sử dụng vốn vay của chi nhánh
55
2.4
Chỉ tiêu lợi nhuận của chi nhánh
56
2.5
Chỉ tiêu nợ quá hạn của chi nhánh
57





KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG


8
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình vẽ
Tên hình vẽ
Trang
1.1
Sơ đồ bộ máy tổ chức Vietcombank

7
2.1

Sơ đồ bộ máy tổ chức Vietcombank Bình Thạnh

16
Đồ thị
Tên đồ thị
Trang
1.1
Tốc độ tăng trƣởng một số chỉ tiêu của Vietcombank giai đoạn
2009-2011
9
2.1
Hiệu suất sử dụng vốn của chi nhánh giai đoạn 2008-2011
56
2.2
Chỉ tiêu lợi nhuận của chi nhánh giai đoạn 2008-2011
57
2.3
Chỉ tiêu nợ quá hạn của chi nhánh giai đoạn 2008-2011
58










KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG



9
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

“Chi nhánh” : Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam CN Bình Thạnh
“Ngân hàng” : Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam
CN : Chi nhánh
DN : Doanh nghiệp
NH : Ngân hàng
NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc
NHTM : Ngân hàng thƣơng mại
NHTW : Ngân Hàng Trung Ƣơng
NN : Nhà nƣớc
TCT : Tổng công ty
TCTD : Tổ chức tín dụng
TMCP : Thƣơng mại cổ phần
Tr.đ : Triệu đồng
TT : Thông tƣ
TW : Trung Ƣơng
VCB : Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam
VCB-Bình Thạnh : Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam CN Bình Thạnh
VN : Việt Nam
XNK : Xuất nhập khẩu
L/C : Letter of credit
: Thƣ tín dụng
ATM : Automatic teller machine
: Máy rút tiền tự động
CIF : Customer Information File

: Hồ sơ, dữ liệu khách hàng
D/A : Document Acceptance
: Nhờ thu chấp nhận chứng từ
D/P : Document against Payment
: Nhờ thu kèm chứng từ
T/T : Telegraphic Transfer Remittance
: Chuyển tiền bằng điện
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG


10
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG
LỜI MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Công cuộc đổi mới của nền kinh tế Việt Nam dƣới sự chỉ đạo của Đảng và
Nhà nƣớc trong những năm qua đã thu đƣợc những thành tựu đáng kể. Có đƣợc
những kết quả này là nhờ một phần không nhỏ vào sự thành công trong hoạt động
thƣơng mại quốc tế của Việt Nam thông qua việc thực hiện tốt chính sách kinh tế
mở và tiến hành các biện pháp cải cách kinh tế trên nhiều mặt theo xu hƣớng quốc
tế hoá và toàn cầu hoá.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng, thị trƣờng thƣơng mại thế giới mở rộng
không ngừng, nhu cầu về thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa đang trở thành nhu cầu cấp
bách của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Do khả
năng tài chính có hạn mà các doanh nghiệp xuất nhập khẩu không phải lúc nào cũng
có đủ tiền để thanh toán hàng nhập khẩu hoặc có đủ vốn thu mua chế biến hàng xuất
khẩu, từ đó nảy sinh quan hệ vay mƣợn và sự tài trợ, giúp đỡ của ngân hàng.
Thực tế hiện nay cho thấy các ngân hàng thƣơng mại nói chung và Ngân hàng
TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Bình Thạnh nói riêng mặc dù đã chú
trọng tới hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu song vẫn chƣa thể đáp ứng đƣợc

nhu cầu ngày càng tăng về vốn từ phía các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và việc
nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất nhập khẩu trở thành một đòi hỏi bức xúc đối với
Ngân hàng hiện nay.
Nhận thức đƣợc vấn đề này, do vậy trong thời gian thực tập tại Ngân Hàng
TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi Nhánh Bình Thạnh, em đã chọn đề tài: “Giải
pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam chi nhánh Bình Thạnh”. Với hy vọng các giải pháp đƣa ra trong
khóa luận tốt nghiệp sẽ có thể ứng dụng vào thực tiễn hoạt động tín dụng XNK tại
chi nhánh.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG


11
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN
C

U

Từ việc đi sâu vào tìm hiểu sự cần thiết của hoạt động xuất nhập khẩu đối với
sự phát triển kinh tế của đất nƣớc cũng nhƣ nhu cầu tài trợ cho xuất nhập khẩu của
các Doanh nghiệp trong nƣớc ngày càng cao cho đến việc phân tích quy trình cấp
phát tín dụng xuất nhập khẩu cho Doanh nghiệp đồng thời so sánh chất lƣợng hoạt
động tín dụng xuất nhập khẩu tại chi nhánh qua các năm gần đây. Từ đó rút ra các
giải pháp và định hƣớng cho hoạt động cấp tín dụng xuất nhập khẩu để công tác
cấp phát tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam
ngày càng hiệu quả hơn, không những làm lợi cho Ngân hàng mà còn thông qua đó
kích thích nền kinh tế phát triển.
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
C


U

khóa luận tốt nghiệp sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu: Tham
khảo dữ liệu thứ cấp, phân tích dữ liệu sơ cấp, lập luận, tổng hợp và rút ra kết luận
cho những đánh giá, nhận định phục vụ chung cho hƣớng đi toàn khóa luận tốt
nghiệp. Qua đó làm rõ thực trạng cũng nhƣ chất lƣợng tín dụng xuất nhập khẩu tại
Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng chi nhánh Bình Thạnh từ năm 2008 đến năm
2011.
Cơ sở dữ liệu của khóa luận tốt nghiệp đƣợc lấy từ hai nguồn:
Nguồn thứ cấp:
 Thu thập, tổng hợp, phân tích và so sánh số liệu từ các báo cáo và tài
liệu của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam và tại chi nhánh.
 Qua các phƣơng tiện truyền thông ( báo chí, mạng Internet,…).
 Nghiên cứu, tham khảo sách chuyên ngành.
Nguồn sơ cấp:
 Phỏng vấn trực tiếp nhân viên làm trong phòng khách hàng tại đơn vị.
 Từ cuộc điều tra thực tế.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG


12
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp khá rộng. Từ góc nhìn cụ thể về
đơn vị thực tập (Phòng Khách hàng, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi
nhánh Bình Thạnh) đến việc nghiên cứu các yếu tố có liên quan đến khóa luận tốt
nghiệp trên tổng thể tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam chi nhánh Bình
Thạnh qua các năm từ gần đây.

Còn riêng phạm vi nghiên cứu của cuộc điều tra thì trải trên toàn hệ thống
Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, khoanh vùng trong nhóm đối tƣợng
đƣợc quy định. Nhìn chung đó là những Doanh nghiệp có lĩnh vực hoạt động là xuất
khẩu và nhập khẩu có nhu cầu tài trợ tín dụng từ phía Ngân hàng.
5. KẾT CẤU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Khóa luận: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG XUẤT
NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK CHI NHÁNH BÌNH THẠNH
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận tốt nghiệp đƣợc kết cấu thành ba
chƣơng bao gồm:
Chƣơng 1: Giới thiệu về đơn vị thực tập
Chƣơng 2: Thực trạng chất lƣợng tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Bình Thạnh
Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng xuất nhập
khẩu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Bình Thạnh
6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Khóa luận là một báo cáo thực tập nhằm tổng kết quá trình học hỏi của sinh
viên, một sản phẩm của công sức và sự tìm tòi. Không chỉ vậy, bởi chính vì tính cần
thiết và kịp thời của Đề tài cùng những nỗ lực và sự nghiêm túc trong việc nghiên
cứu, Khóa luận tuy chƣa thật hoàn thiện nhƣng khi còn trong quá trình thực hiện,
kết quả của cuộc điều tra đã đƣợc Phòng Khách hàng tại chi nhánh thực tập chấp
nhận và sẽ đƣợc sử dụng nhƣ một nguồn tài liệu tham khảo cho quá trình phát triển
hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu và cũng nhƣ các sản phẩm tín dụng khác của chi
nhánh. Cùng đó, kết quả định lƣợng sơ cấp của Khóa luận cũng đƣợc sử dụng làm
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG


13
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG
nguồn số liệu phục vụ cho Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên khác. Với những
điểm hữu dụng ban đầu đó, sau khi hoàn thành mong rằng Khóa luận sẽ trở thành

một nguồn dữ liệu thứ cấp chất lƣợng để có thể phục vụ cho công tác học tập và
nghiên cứu của những bạn sinh viên và tất cả những ai quan tâm.
Tuy đã cố gắng rất nhiều, nhƣng Khóa luận không thể tránh khỏi một số hạn
chế nhất định về cả nội dung lẫn hình thức. Mong các thầy cô, anh chị cũng nhƣ các
bạn khi đọc thông cảm.
Nhân tiện đây, tôi xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn nhiệt tình của Thầy
Nguyễn Trung Thông cùng các thầy cô giáo Khoa Ngân hàng và sự giúp đỡ, góp ý
chân thành từ phía các anh chị cán bộ công nhân viên tại chi nhánh Vietcombank
Bình Thạnh đã giúp tôi hoàn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp của mình.


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG


14
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH
BÌNH THẠNH
1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngày 01/04/1963 NHNT chính thức đƣợc thành lập theo quyết định số 115/CP
do hội đồng chính phủ ban hành ngày 30/10/1962 trên cơ sở tách ra từ Cục Quản Lý
Ngoại Hối trực thuộc NHTW (nay là NHNN). Theo quyết định nói trên, NHNT
đóng vai trò là Ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của VN tại thời điểm
đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập
khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm…), thanh toán quốc
tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các Ngân hàng nƣớc ngoài,
làm đại lý cho chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các
nƣớc Xã hội Chủ nghĩa (cũ)… Ngoài ra, NHNT còn tham mƣu cho Ban Lãnh Đạo

NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà
Nƣớc và về quan hệ với NHTW các nƣớc, các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.
Ngày 21/09/1996, đƣợc sự ủy quyền của Thủ Tƣớng Chính Phủ, Thống Đốc NHNN
đã ký quyết định số 286/QĐ-NH05 về việc thành lập lại NHNT theo mô hình tổng
công ty 90, 91 đƣợc quy định tại quyết định số 90/QĐ TT ngày 07/03/1994 của Thủ
Tƣớng Chính Phủ. Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng chính thức hoạt động ngày
02/06/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát
hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng ngày 26/12/2007.
Trải qua 48 năm xây dựng và phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt
Nam luôn giữ vị thế là nhà cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong
lĩnh vực thƣơng mại quốc tế; Trong các hoạt động truyền thống nhƣ kinh doanh
vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án… cũng nhƣ mảng dịch vụ ngân hàng hiện
đại nhƣ kinh doanh ngoại tệ và các công cụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện
tử.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG


15
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG
1.1.2 Bộ máy tổ chức và mạng lƣới hoạt động
Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Ngân hàng
TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam tính đến ngày 31/12/2011 đã phát triển rộng khắp
trên cả nƣớc với mạng lƣới gồm:
 01 hội sở chính tại Hà Nội.
 01 Sở giao dịch.
 Hơn 300 chi nhánh và phòng giao dịch rộng khắp trên cả nƣớc.
 03 công ty con tại Việt Nam.
 02 công ty con tại nƣớc ngoài.
 03 công ty liên doanh.
 02 công ty liên kết.

 01 văn phòng đại diện tại Singapore.
Bên cạnh đó là hệ thống mạng lƣới ATM lên tới 11,183 máy trên cả nƣớc. Có
mạng lƣới đại lý với hơn 1,300 Ngân hàng đại lý tại hơn 100 quốc gia và vùng
lãnh thổ.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG


16
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG
Hình 1.1:
Sơ đồ bộ máy tổ chức Vietcombank

























ALCO
ỦY BAN QUẢN LÝ RỦI
RO
Hội đồng tín dụng Tƣ
KIỂM
TOÁN NỘI
BỘ
GIÁM SÁT
HOẠT
ĐỘNG
BAN KIỂM SOÁT
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
THƢ KÝ
HĐQT
Ban thi đua
Chính sách
sản phẩm
bán lẻ
Vốn tín
dụng quốc
tế
Tài trợ dự án

Công nợ
Quản lý dự
án công
nghệ
Trung tâm
đào tạo
Tác nghiệp
kinh doanh
vốn
Kiểm tra
giám sát
tuân thủ
Tổng hợp
thanh toán
Quản lý
ngân quỹ
Trung tâm
CNTT
Trung tâm
thẻ
Quản lý
kinh doanh
vốn
Tổ chức
cán bộ đào
tạo
Khách hàng
doanh nghiệp
Quản lý rủi
ro tín dụng

Quản lý xây
dựng cơ bản
Pháp chế
Tổng hợp
và phân tích
chiến lƣợc
Tài trợ
thƣơng mại
Văn phòng
Chính sách
tín dụng
Quản lý rủi
ro tác
nghiệp
Đầu tƣ
TT tín dụng
và phòng
chống rửa
tiền
Quan hệ
công chúng
Trung tâm
thanh toán
Văn phòng
đảng đoàn
Văn phòng
công đoàn
Quản lý rủi
ro thị
trƣờng

Quan hệ
ngân hàng
đại lý
PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC
Quản lý bán
sản phẩm
bán lẻ
Trung tâm
dịch vụ
khách hàng
Quản trị
Kế toán Tài
chính hội sở
chính
Kế toán
trƣởng
Quản lý tài
chính
Tổng hợp

và chế độ kế
toán
PHÓ TỔNG
GIÁM ĐỐC
Kế toán
quốc tế
Quản lý nợ
Dịch vụ tài
khoản
khách hàng
Công ty liên kết
Công ty liên
doanh
Văn phòng dại diện Singapore
Công ty chuyển tiền Vietcombank
Công ty Vinafico Hong kong
Công ty chứng khoán
Công ty cho thuê tài chính
Vietcombank Tower
Sở giao
dịch và 71
chi nhánh
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG


17
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG

Nguồn: Báo cáo thƣờng niên Vietcombank 2010
1.1.3 Các mảng dịch vụ chủ yếu

Ngân Hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chia các mảng dịch vụ của
mình ra thành 7 mảng dịch vụ chính:
 Nhóm dịch vụ tài khoản thanh toán
 Nhóm dịch vụ ngân hàng điện tử
 Nhóm sản phẩm huy động vốn: Gồm có 7 sản phẩm cơ bản
- Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn.
- Tiết kiệm trả lãi sau.
- Tiết kiệm trả lãi trƣớc.
- Tiết kiệm lĩnh lãi định kỳ.
- Tiết kiệm linh hoạt lãi thƣởng.
- Tiết kiệm dành cho khách hàng VIP.
- Phát hành giấy tờ có giá.
 Nhóm sản phẩm dịch vụ thẻ
 Nhóm các sản phẩm cho vay
 Nhóm dịch vụ chuyển tiền
 Sản phẩm dịch vụ liên kết với doanh nghiệp
1.1.4 Đánh giá tổng quát về tình hình hoạt động của Ngân hàng
Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng TMCP Ngoại
Th
ƣ
ơ
ng

Bảng 1.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank giai đoạn 2008-1011
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
2008
2009
2010
2011

Tổng tài sản
222,089,520
256,053,219
307,614,509
368,538,857
Vốn chủ sở hữu
13,945,829
17,051,922
21,215,970
28,807,358
Tổng thu nhập
5,578,750
9,232,611
11,306,833
14,965,703
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG


18
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG
Lợi nhuận sau thuế
3,012,206
4,800,062
4,221,349
4,527,850
Nguồn: Bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
VCB
Nhìn tổng quan dễ dàng nhận thấy Vietcombank là một trong những Ngân
hàng có tổng tài sản và vốn chủ sở hữu lớn trong hệ thống NHVN hiện nay. Với
mức tăng trung bình qua các năm của tổng tài sản trong giai đoạn này vào khoảng

18.41%/năm. Tính đến 31/12/2011 tổng tài sản của Ngân hàng là 368,538,857 triệu
đồng, đây đƣợc coi là điểm mạnh để Ngân hàng mở rộng, phát triển và đáp ứng tốt
các sản phẩm dịch vụ của mình, qua đó góp phần làm gia tăng lợi nhuận cho Ngân
hàng.
Tổng tài sản của Vietcombank năm 2010 tăng 20.1% so với năm 2009 đây là
tỷ lệ tăng cao nhất trong suốt giai đoạn này. Đây là năm Ngân hàng chú trọng đẩy
mạnh tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản và vốn chủ sở hữu, đầu tƣ phát triển cơ sở hạ
tầng qua đó nâng cao năng lực cung cấp các sản phẩm có giá trị lớn đồng thời nâng
cao sự tín nhiệm của khách hàng đối với Ngân hàng cũng nhƣ đa dạng hóa các sản
phẩm dịch vụ để cạnh tranh với các Ngân hàng nƣớc ngoài ngày một lớn mạnh ở
VN.
Bên cạnh tổng tài sản thì nguồn vốn chủ sỡ hữu cũng là một thế mạnh của
Ngân hàng, với mức tăng trung bình mỗi năm vào khoảng 27.49%/năm. Tính đến
cuối năm 2011 vốn chủ sở hữu của Ngân hàng là 28,807,358 triệu đồng, tăng
35,78% so với năm 2010. Cho thấy đƣợc sự an toàn trong việc sử dụng nguồn vốn
và khả năng đáp ứng các sản phẩm tín dụng có giá trị lớn của khách hàng.
Biểu đồ 1.1: Tốc độ tăng trƣởng một số chỉ tiêu của Vietcombank giai đoạn
2009 -2011
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG


19
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG

Nguồn: Số liệu đƣợc tính toán từ BCTC qua các năm của Vietcombank
Thu nhập và lợi nhuận của Ngân hàng tăng đều qua các năm trong suốt giai
đoạn này. Mức tăng trung bình hàng năm của tổng thu nhập hoạt động là
40.11%/năm, của lợi nhuận sau thuế là 18.19%/năm, đây là một con số thể hiện
năng lực hoạt động của Ngân hàng khá tốt. Năm 2011 vừa qua, mặc dù nền kinh tế
gặp rất nhiều khó khăn, lạm phát với hai con số, NHNN áp dụng chính sách thắt

chặt tiền tệ, thị trƣờng chứng khoán và bất động sản bị đóng băng, khó tiếp cận các
kênh huy động vốn. Nhƣng Ngân hàng vẫn hoạt động khá năng động trên thị
trƣờng, đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu thanh khoản của hệ thống cũng nhƣ tối ƣu hóa
việc sử dụng vốn. Kết quả cuối năm của Ngân hàng khá tốt với tổng thu nhập hoạt
động đạt 14,965,703 triệu đồng tăng 32.36% so với năm 2010 và lợi nhuận sau thuế
đạt 4,527,850 triệu đồng tăng 7.26% so với năm 2010 và đứng thứ hai trong toàn hệ
thống Ngân hàng Việt Nam.
Bảng 1.2: Tình hình huy động vốn qua các năm của Vietcombank
Đơn vị tính: Triệu đồng
Khoản mục
31/12/2008
31/12/2009
31/12/2010
31/12/2011
Tiền gửi và tiết kiệm
của Khách hàng
157,067,019
169,071,562
205,486,684
229,605,745
Phát hành giấy tờ có
giá
2,922,015
386,058
3,563,985
2,071,383
15.29%
20.14%
19.81%
22.27%

24.42%
35.78%
59.35%
-12.06%
7.26%
65.50%
22.47%
32.36%
-20.00%
-10.00%
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
70.00%
2009 2010 2011
Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế
Tổng thu nhập hoạt động
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG


20
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG
Tổng cộng
159,989,034

169,457,620
209,050,669
231,677,128
Nguồn: BCTC qua các năm của Vietcombank
Dự báo trƣớc tình hình sẽ xảy ra cạnh tranh gay gắt giữa các TCTD trong hoạt
động huy động vốn khi mà lãi suất huy động của thị trƣờng lên rất cao, vì vậy mà
ngay từ đầu năm Vietcombank đã xác định mục tiêu tăng cƣờng huy động vốn là
nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của các năm. Triển khai nhiệm vụ này, trong năm
2010 và 2011 Vietcombank đã giao chỉ tiêu huy động vốn đến từng các chi nhánh,
đồng thời tích cực đa dạng hóa các sản phẩm huy động vốn có lãi suất và điều kiện
vay hợp lý, đi kèm các chƣơng trình khuyến mãi, đầu tƣ cho hệ thống công nghệ
thích đáng, giúp nâng cao khả năng cạnh tranh huy động vốn và với lợi thế là một
Ngân hàng lớn có uy tín, Vietcombank đã huy động đƣợc một lƣợng vốn đáng kể.
Kết quả là nguồn vốn của Ngân hàng tăng trƣởng rất tốt. Tổng huy động từ nền kinh
tế năm 2011 đạt 231,677,128 triệu đồng, tăng 10.82% so với năm 2010. Trong đó,
tiền gửi và tiết kiệm chiếm 99.11% với mức tăng trung bình hằng năm của nguồn
huy động này ở Ngân hàng là 13.64%. Nó cho thấy đƣợc sự tín nhiệm vững chắc từ
phía khách hàng, nguồn huy động đối với các NHTM nói chung và của chi nhánh
nói riêng là một trong những yếu tố quyết định đến kết quả hoạt động cũng nhƣ
năng lực hoạt động của Ngân hàng. Vì vậy mà Ngân hàng trong giai đoạn này luôn
nằm trong top những Ngân hàng có doanh thu và lợi nhuận cao.
Nhìn chung, tình hình tăng trƣởng tín dụng của Vietcombank qua các năm là
khá tốt với tốc độ tăng trƣởng trung bình khoảng 25%/năm. Tốc độ tăng trƣởng này
tuy có thấp hơn so với trung bình ngành Ngân hàng (khoảng 28-30%/năm) nhƣng
thay vào đó chất lƣợng tín dụng của Vietcombank không ngừng đƣợc cải thiện, tỷ lệ
nợ xấu, nợ quá hạn không ngừng giảm qua các năm góp phần hạn chế rủi ro tín
dụng cho Vietcombank. Dƣới đây là tình hình các nhóm nợ qua các năm của
Vietcombank.
Bảng 1.3: Tỷ trọng các nhóm nợ qua các năm của Vietcombank
Khoản mục

2008
2009
2010
2011
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG


21
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG
Nợ đủ tiêu chuẩn
92.67%
91.86%
87.98%
83.82%
Nợ cần chú ý
2.71%
5.67%
9.22%
14.17%
Nợ dƣới tiêu chuẩn
0.82%
0.31%
0.57%
0.60%
Nợ nghi ngờ
0.72%
0.28%
0.22%
0.31%
Nợ có khả năng mất vốn

3.07%
1.88%
2.00%
1.09%
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC qua các năm của Vietcombank
Hoạt động tín dụng của Vietcombank đƣợc đánh giá là phát triển cân đối hài
hòa trong cơ cấu danh mục theo kỳ hạn, theo khách hàng và theo ngành. Với việc
huy động tiền gửi của khách hàng đƣợc tăng trƣởng qua các năm và đặc biệt là
năm 2010 và 2011. Chính vì điều đó đã tăng hoạt động tín dụng của Ngân hàng, tối
đa hóa đƣợc lợi nhuận của Ngân hàng. Bên cạnh đó, tăng trƣởng tín dụng cũng
thƣờng xuyên đƣợc kiểm soát, đám bảo cân đối giữa cho vay với khả năng nguồn
vốn nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản, tối đa hóa lợi nhuận chất lƣợng tín dụng
của Vietcombank cũng không ngừng đƣợc cải thiện, tỷ lệ nợ nhóm 3, 4, 5 giảm
dần qua các năm.
Qua những số liệu đã đƣợc phân tích ở trên ta có thể nhận thấy việc phát triển
hoạt động Ngân hàng bán lẻ đƣợc định hƣớng xuyên suốt và chỉ đạo quyết liệt từ
TW đến chi nhánh. Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam đã xây dựng nền
tảng cho việc bán lẻ trên nhiều lĩnh vực đã phát triển và tung ra hàng loạt sản phẩm
đến khách hàng.
 Nhận xét chung về tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam trong khoảng thời gian vừa qua:
Nhìn chung trong bối cảnh nền kinh tế vừa mới thoát ra khỏi cuộc khủng
hoảng còn nhiều khó khăn nhƣng với những con số đƣợc nhìn nhận và phân tích ở
trên cho thấy Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam đã đạt đƣợc những
thành quả rất đáng kể. Nó cho thấy đƣợc nền tảng vững chắc của Ngân hàng và là
một bộ máy điều hành chuyên nghiệp hiệu quả trong hệ thống Ngân hàng Việt
Nam hiện nay. Trong tƣơng lai sau khi thực hiện tái cơ cấu ngành Ngân hàng,
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG



22
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG
Vietcombank vẫn là một trong những top Ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam có tầm
ảnh hƣởng sâu sắc đến nền kinh tế và có thể cạnh tranh với các Ngân hàng Quốc tế.
 Những thành quả mà Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đã đạt
được:
 Năm 1995: Đƣợc Tạp chí Asia Money-Tạp chí Tiền tệ uy tín của Châu Á -
bình chọn là Ngân hàng hạng nhất tại Việt Nam.
 Năm 2003:
- Đƣợc Nhà nƣớc trao tặng Huân chƣơng Độc lập hạng Ba.
- Đƣợc tạp chí EUROMONEY bình chọn là ngân hàng tốt nhất tại VN.
- Sản phẩm thẻ Connect 24 của Vietcombank là sản phẩm NH duy nhất
đƣợc giải "Sao vàng Đất Việt".
 Năm 2004: Vietcombank đƣợc tạp chí The Banker bình chọn là "Ngân hàng
tốt nhất”.
 Năm 2006:
- Vietcombank vinh dự là 1 trong 4 đơn vị đƣợc trao danh hiệu "Điển hình
sáng tạo" trong Hội nghị quốc gia về thúc đẩy sáng tạo cho Việt Nam.
- Tổng Giám đốc Vietcombank đƣợc bầu giữ chức Phó Chủ tịch Hiệp hội
Ngân hàng Châu Á.
- Vietcombank - lần thứ 3 liên tiếp - đƣợc trao tặng giải thƣởng Thƣơng hiệu
mạnh Việt Nam. Đặc biệt, thƣơng hiệu Vietcombank lọt vào Top Ten thƣơng
hiệu mạnh nhất trong số 98 thƣơng hiệu đạt giải.
 Năm 2011: Ngày 10/4/2011, Vietcombank đƣợc trao biểu trƣng Top Ten
“Thƣơng hiệu mạnh Việt Nam 2011”. Đây là năm thứ 9 liên tiếp Vietcombank nhận
danh hiệu này.
1.1.5 Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, định hƣớng hoạt động trong thời gian tới
Trên cơ sở đánh giá toàn diện các yếu tố kinh doanh cùng với kinh nghiệm
hoạt động lâu năm trong ngành Ngân hàng tại Việt Nam, Vietcombank đã xác định
tầm nhìn để tiếp tục khẳng định vị thế hàng đầu trên thị trƣờng đó là: “Xây dựng

Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam thành tập đoàn đầu tƣ tài chính đa năng,
nằm trong số 70 tập đoàn tài chính lớn nhất khu vực Châu Á (không bao gồm Nhật
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG


23
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG
Bản) trƣớc năm 2020, với hoạt động ở cả thị trƣờng tài chính trong nƣớc và quốc
tế”.
Định hƣớng chiến lƣợc của Vietcombank đó là:
- Hoạt động Ngân hàng Thƣơng mại là cốt lõi, chủ yếu, vừa phát triển bán
buôn vừa đẩy mạnh bán lẻ, tiếp tục mở rộng mạng lƣới hoạt động trong nƣớc.
- Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh bằng cách mở rộng và đẩy mạnh một
cách phù hợp các lĩnh vực Ngân hàng đầu tƣ (tƣ vấn, môi giới, kinh doanh chứng
khoán, quản lý quỹ đầu tƣ…); dịch vụ bảo hiểm; các dịch vụ tài chính và phi tài
chính khác, bao gồm cả bất động sản thông qua liên doanh với các đối tác nƣớc
ngoài.
 Phát triển trên nền tảng:
 Công nghệ Ngân hàng hiện đại.
 Cơ cấu quản trị và mô hình tổ chức cũng nhƣ các chuẩn mực phù hợp với
thông lệ quốc tế tốt nhất.
 Nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, có động lực và đƣợc bố trí, sử dụng tốt.
 Đội ngũ khách hàng ngày càng đa dạng, gắn bó.
 Không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, lấy phát triển bền vững làm mục
tiêu xuyên suốt và hiệu quả kinh tế làm mục tiêu hàng đầu.
 Giữ vững vai trò chủ đạo, chủ lực của Vietcombank trong hệ thống các NHTM
tại Việt Nam với các chỉ tiêu cụ thể cho thời gian tới nhƣ sau:
 Tổng tài sản tăng trung bình là 10%/năm.
 Tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản và huy động từ nền kinh tế cụ thể năm 2012-
2015 là 15%, 20-25%.

 Tỷ lệ trung bình hàng năm ROAE là 18%.
 Tỷ lệ trung bình hàng năm ROAA là 1.2%.
 Hệ số an toàn vốn (CAR) đạt khoảng 8% - 10%.
- Theo văn bản số 729/NHNN-CSTT của NHNN, Vietcombank đƣợc giao chỉ
tiêu tăng trƣởng tín dụng năm 2012 ở mức 17%, mức tăng trƣởng tín dụng cao nhất
dành cho các ngân hàng thuộc nhóm 1 trong 4 nhóm TCTD theo cơ chế phân loại
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG


24
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG
chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng đƣợc giao là khớp với kế hoạch năm 2012 đã xây
dựng. Qua đó chi nhánh sẽ tập trung đáp ứng nhu cầu của các thành phần kinh tế,
đặc biệt ƣu tiên trong các lĩnh vực cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay các
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Phối hợp với đối tác chiến lƣợc Mizuho nhằm tạo ra những bƣớc đột phá
trong quản trị và kinh doanh theo phƣơng châm “Đổi mới - Chuẩn mực – An toàn -
Hiệu quả”.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: NGUYỄN TRUNG THÔNG


25
SVTH: VÕ THỊ HOÀI PHƢƠNG
1.2 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Chi nhánh Bình
Thạnh

1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng
chi nhánh Bình Thạnh
- Tên giao dịch Tiếng Việt: Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Ngoại

Thƣơng Việt Nam -
Chi Nhánh Bình Thạnh.

- Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank For Foreign Trade
Of Viet Nam – Binh Thanh Branch.
- Địa chỉ: 199 Điện Biên Phủ, Phƣờng 15, Quận Bình Thạnh, Thành Phố Hồ
Chí Minh.
- Số điện thoại: (84.8) 38407924
- Số fax: (84.8) 38407923
Hiện là một trong những Ngân hàng TMCP có vốn cũng nhƣ có tỷ suất lợi
nhuận cao nhất trong hệ thống các ngân hàng TMCP Việt Nam. Để thực hiện
chức năng của mình, phục vụ đắc lực cho sự phát triển của đất nƣớc Ngân hàng
TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam nhận thấy rằng cần có sự định hƣớng đúng đắn,
tổ chức mạng lƣới rộng khắp từ TW đến địa phƣơng trên phạm vi cả nƣớc sao
cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế từng vùng, từng khu vực, đáp ứng nhu
cầu của từng khách hàng. Để mở rộng mạng lƣới chi nhánh trên địa bàn quận Bình
Thạnh, Tp Hồ Chí Minh. Ngày 25/03/2003, hội đồng quản trị Vietcombank chính
thức ra quyết định 137/QĐ- NHNT về việc thành lập chi nhánh cấp II Bình
Thạnh trực thuộc Vietcombank Tân Thuận. Ngày 12/05/2003, chi nhánh cấp II
Bình Thạnh đƣợc khai trƣơng và đi vào hoạt động, với số nhân viên ban đầu là
18 ngƣời bao gồm: Ban giám đốc và ba phòng ban chức năng: Phòng Tín Dụng –
Bảo Lãnh, Phòng Kế Toán – Thanh Toán, Phòng Hành Chính – Ngân Quỹ.
Sau ba năm hoạt động, chi nhánh cấp II Bình Thạnh đã có những bƣớc phát
triển vƣợt bậc, đƣợc đánh giá cao và tín nhiệm của khách hàng. Để mở rộng và
nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng, chi nhánh cấp II Bình Thạnh đã không
ngừng nâng cấp
cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật, bồi dƣỡng tăng cƣờng cán bộ nhân
viên.

Đến ngày 08/12/2006 căn cứ vào nghị quyết số 186/NQ-NHNT, theo quyết

×