Tổng cục Thống kê
Báo cáo tổng kết
đề tài cấp tổng cục
Nghiên cứu hoàn thiện
bảng phân loại giáo dục-đào tạo
và danh mục nghề nghiệp
Chủ nhiệm đề tàI: cn phạm thị hồng vân
6168
30/10/2006
Hà Nội, 2005
1
Giới thiệu
Đề tài Nghiên cứu hoàn thiện Danh mục giáo dục, đào tạo và Danh
mục nghề nghiệp của Việt Nam là đề tài cấp Tổng cục thực hiện trong 2 năm
2004 và 2005.
Đề tài đã tiến hành nghiên cứu đánh giá tình hình thực hiện các bảng
Danh mục giáo dục, đào tạo và các bảng Danh mục nghề nghiệp của Việt Nam
trong những năm qua. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của Hệ thống giáo
dục Việt Nam, kinh nghiệm xây dựng Hệ thống phân loại giáo dục đào tạo của
quốc tế và một số quốc gia trên thế giới. Trên cơ sở các nghiên cứu trên, nhóm
nghiên cứu đề tài đã đa ra hớng hoàn thiện Danh mục giáo dục, đào tạo;
Danh mục nghề nghiệp và các căn cứ, nguyên tắc để phân loại.
Dựa trên các căn cứ lý luận và thực tiễn, các nguyên tăc đề xuất, đề tài
đã kiến nghị Danh mục giáo dục, đào tạo và Danh mục nghề nghiệp của Việt
Nam mới. Danh mục giáo dục, đào tạo với 2 cấp và đợc mã hoá bằng 6 chữ
số. Cấp I gồm 2 chữ số phản ánh trình độ giáo dục; cấp II gồm 4 chữ số phản
ánh lĩnh vực giáo dục đào tạo. Danh mục nghề nghiệp với 4 cấp và đợc mã
hoá bằng 4 chữ số, đối với cả 2 Danh mục đều có phần giải thích nội dung chủ
yếu của các nhóm trình độ giáo dục, lĩnh vực giáo dục vào các nhóm nghề
nghiệp theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, lĩnh vực hoạt động...
Do yêu cầu đòi hỏi cấp bách của thực tế công tác quản lý nói chung và
yêu cầu của công tác thống kê nói riêng, quá trình triển khai nghiên cứu chia
thành 2 phần, phần một: nghiên cứu hoàn thiện Danh mục giáo dục, đào tạo
thực hiện năm 2004, phần hai: nghiên cứu hoàn thiện Danh mục nghề nghiệp
triển khai năm 2005.
Phần một của đề tài kết thúc năm 2004, kết quả nghiên cứu đã nghiệm
thu sơ bộ và đợc Vụ Phơng pháp chế độ hoàn thiện trình Chính phủ phê
duyệt ban hành theo Quyết định số 25/2005/QĐ-TTg ngày 27 tháng 01 năm
2005 để đa vào ứng dụng thực tế.
Chúng tôi hy vọng kết quả nghiên cứu của phần hai Danh mục nghề
nghiệp của Việt Nam sẽ đợc tiếp tục hoàn thiện để trình Chính phủ phê
duyệt ban hành đa vào ứng dụng thực tế trong thời gian tới đây.
2
Phần một
Nghiên cứu hoàn thiện danh mục
giáo dục, đào tạo
I. Đánh giá thực trạng các Danh mục giáo dục, đào tạo ở nớc ta
Phát triển giáo dục là nền tảng nguồn nhân lực chất lợng cao, là một
trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại
hoá và là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội và tăng trởng kinh tế. Do có vai
trò vô cùng quan trọng nên Nhà nớc ta từ lâu đã có ý thức quan tâm và đầu t
cho nền giáo dục quốc gia. Để tăng hiệu lực của công tác quản lý giáo dục thì
một trong những vấn đề đầu tiên là phải xây dựng đợc Danh mục về các
chơng trình giáo dục, ngành nghề đào tạo trong cả nớc, từ đó có cơ sở để
thống nhất quản lý về chơng trình, nội dung và hệ thống văn bằng về giáo
dục, đào tạo.
Với ý nghĩa đó trong nhiều năm qua Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng với
Tổng cục Thống kê đã nghiên cứu và ban hành các Danh mục giáo dục, đào
tạo. Có thể chia toàn bộ các bảng Danh mục giáo dục, đào tạo đã đợc ban
hành thành 2 giai đoạn: Giai đoạn từ trứơc năm 1999 và giai đoạn từ năm 1999
đến nay.
1. Một số Danh mục giáo dục, đào tạo đã ban hành từ trớc năm 1999
Giai đoạn 1990 trở về trớc, do đặc điểm của giai đoạn này là giáo dục
theo kế hoạch của Nhà nớc, nên tên gọi, cơ cấu chơng trình, ngành nghề đào
tạo do Nhà nớc yêu cầu. Về cơ bản Danh mục giáo dục, đào tạo đợc xây
dựng dựa trên cơ sở các Danh mục giáo dục, đào tạo của các nớc thuộc khối
xã hội chủ nghĩa vận dụng vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.
* Ngày 27 tháng 8 năm 1985, Tổng cục trởng Tổng cục Dạy nghề có
quyết định số 206/DN-KHGD về việc ban hành Danh mục nghề đào tạo công
nhân, nhân viên kỹ thuật và nghiệp vụ lành nghề.
* Ngày 16 tháng 6 năm 1982 Tổng cục trởngTổng cục Thống kê có
Quyết định số 396/TCTK-PPCĐ ban hành Danh mục ngành đào tạo cán bộ có
trình độ đại học và cao đẳng
Giai đoạn 1990 đến 1999, khi nền kinh tế chuyển đổi, thì giáo dục đào
tạo cũng dần chuyển từ giáo dục theo kế họach của Nhà nớc sang giáo dục,
đào tạo theo nhu cầu thị trờng của xã hội. Chính đặc diểm này đòi hỏi việc
quản lý giáo dục cũng phải thay đổi. Một trong những khâu đó là, cơ cấu, nội
dung của giáo dục, đào tạo cũng phải thay đổi để phù hợp, và vì vậy các bảng
Danh mục giáo dục, đào tạo đã đợc nghiên cứu sửa đổi trên cơ sở các bảng
danh mục trớc đó.
3
* Ngày 9 tháng 1 năm 1992 Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Tổng
cục trởng Tổng cục Thống kê có quyết định số 59/THCN-DN về việc ban
hành Danh mục nghề đào tạo công nhân kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật và
nghiệp vụ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
* Ngày 7 tháng 4 năm 1991 và ngày 25 tháng 8 năm 1992 Bộ trởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo và Tổng cục trởng Tổng cục Thống kê có các Quyết
định số 1595/THCN và số 1740/THCN ban hành Danh mục ngành đào tạo
trung học chuyên nghiệp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Sau đó
ngày 4 tháng 5 năm 1994, Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có Quyết định số
1114/QĐ-GDDT về việc ban hành Danh mục ngành đào tạo trung học chuyên
nghiệp của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
* Ngày 22 tháng 12 năm 1990, Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và
Tổng cục trởng Tổng cục Thống kê có Quyết định số 2301/QĐ-LB ban hành
Danh mục ngành đào tạo Đại học nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Các bảng Danh mục giáo dục, đào tạo đã ban hành cơ bản đã phản ánh
đợc thực trạng các cấp và các bậc học về nội dung và chơng trình giáo dục,
đào tạo của Việt Nam tại thời gian đó, phần nào đáp ứng đợc yêu cầu quản lý
nền giáo dục quốc dân.Tuy nhiên, xét về mặt tổng quát và chi tiết nó còn có
những tồn tại sau:
- Các Danh mục mới chỉ dựa trên từng cấp bậc học để đa ra danh mục
mà không có sự đồng bộ, thống nhất giữa các cấp bậc học của toàn bộ nền
giáo dục quốc dân.
- Cơ sở của danh mục mới chỉ dựa trên nội dung chơng trình đào tạo và
nhu cầu của các đơn vị cơ sở để phân chia và bổ sung, mà không dựa trên toàn
bộ các cấp học, bậc học của nền giáo dục quốc dân để phân chia nên không
thể hiện đợc cấp trình độ toàn cảnh .
- Về mã hoá không có sự thống nhất giữa các cấp bậc học và ở ngay
từng cấp bậc học nên rất khó tổng hợp trên giác độ toàn bộ nền giáo dục quốc
dân đối với những chơng trình cùng lĩnh vực giáo dục, đào tạo và ở ngay từng
cấp bậc học cũng khó bổ sung khi phát sinh chơng trình mới.
- Không đáp ứng đợc nhu cầu so sánh quốc tế số liệu thống kê giáo
dục, đào tạo.
Xuất phát từ những vấn đề trên, đồng thời chúng ta đều biết rằng, nền
giáo dục quốc gia đang đứng trớc thử thách mới về công cuộc cải cách về cơ
cấu, chơng trình giáo dục, đào tạo... đòi hỏi phải quản lý thống nhất, tạo đợc
sự phát triển mới của nền giáo dục quốc dân và sự hội nhập quốc tế đòi hỏi
phải có một khung phân loại chuẩn giáo dục, đào tạo phản ánh đợc thực trạng
nền giáo dục Việt Nam, sự hội nhập quốc tế trên cơ sở chuẩn hoá quốc tế và
điều kiện cụ thể của giáo dục, đào tạo Việt Nam.
2. Một số Danh mục giáo dục, đào tạo đã ban hành từ 1999 đến nay
* Nãm 1998, do yêu cầu của Luật giáo dục và để phục vụ trực tiếp
choTổng điều tra Dân số và nhà ở, ngày 29 tháng 3 năm 1999, Tổng cục
4
trởng Tổng cục Thống kê trên cơ sở thoả thuận của Bộ Giáo dục và Đào tạo
và Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội có Quyết định số 115/1998/QĐ-
TCTK ban hành Bảng phân loại giáo dục - đào tạo nhằm mục đích áp dụng
cho Tổng điều tra Dân số và nhà ở năm 1999 và để làm tài liệu nghiên cứu
phân loại chi tiết chơng trình giáo dục đào tạo của các cơ sở giáo dục, đào
tạo.
* Ngày 24 tháng 10 năm 2002, Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có
Quyết định số 44/2002/QĐ-BGD & ĐT ban hành Danh mục chuyên ngành
đào tạo sau đại học.
Về cơ bản có thể thấy là các Bảng phân loại sau này đã khắc phục đợc
những tồn tại của các Danh mục giáo dục, đào tạo trớc đây. Tuy nhiên cần có
một Danh mục giáo dục, đào tạo mới vì một số lỹ lẽ sau đây:
- Yêu cầu của việc quản lý giáo dục nói chung và thống kê giáo dục nói
riêng.
- Yêu cầu của Luật Giáo dục (Điều 6 Hệ thống giáo dục quốc dân; Điều
13: Quản lý nhà nớc về giáo dục); và của Luật thống kê (Điều 9: Bảng phân
loại thống kê)
- Về pháp lý vẫn cha có Danh mục giáo dục, đào tạo chung cho các
cấp bậc và lĩnh vực giáo dục và đào tạo, vì Bảng phân loại 115 chỉ phục vụ cho
Tổng đièu tra dân số và nhà ở; danh mục này chỉ là một bộ phận của Danh
mục giáo dục, đào tạo chung.
II.Cơ sở lý luận và thực tiễn phân loại giáo dục, đào tạo
Khi nghiên cứu hoàn thiện Danh mục giáo dục, đào tạo phải dựa trên
thực trạng nền giáo dục quốc dân Việt Nam đợc thể hiện tại Nghị định Luật
giáo dục và các Nghị định hớng dẫn thi hành Luật (Luật giáo dục Việt Nam
- Điều 6: Hệ thống giáo dục quốc dân; Điều 13: quản lý nhà nớc về giáo dục;
Luật thống kê - Điều 9: Bảng phân loại thống kê, Đồng thời tham khảo kinh
nghiệm và chuẩn mực của quốc tế và một số quốc gia (phân loại chuẩn quốc tế
về giáo dục (ISCED 1997) cùng với các tài liệu tham khảo khác của quốc tế về
giáo dục và đào tạo.
Khái niệm về giáo dục đợc hiểu là sự truyền đạt kiến thức đợc tổ chức
và duy trì nhằm mang lại trình độ nhất định cho mỗi ngời.
Sự truyền đạt là quan hệ giữa 2 hay nhiều ngời liên quan đến truyền tải
thông tin (thông báo, ý tởng, kiến thức, chiến lợc,..). Truyền đạt có thể trực
tiếp hoặc không trực tiếp (từ xa), và có thể thông qua truyền hình hoặc phát
thanh.
Kiến thức là bất kể sự hòan thiện nào về c xử, thông tin, kiến thức, sự
hiểu biết, thái độ c
xử, giá trị hoặc những kinh nghiệm.
Có tổ chức ở đây đợc hiểu là có kế hoạch theo một mẫu hoặc nối tiếp
với mục tiêu nhất định. Nó liên quan đến cung cấp cho một hay nhiều ngời
hay một đại diện, môi trờng học tập và phơng pháp dạy học thông qua sự
truyền đạt có tổ chức và đợc cơ quan có thẩm quyền quyết định. Vê nội dung,
5
chơng trình giáo dục phải tuân thủ Luật giáo dục, kết quả giáo dục phải đạt
trình độ có bằng cấp và chứng chỉ
Đợc duy trì có nghĩa là đảm bảo thời gian và tính kế thừa tơng đối ổn
định lâu dài.
Phạm vi của Danh mục giáo dục, đào tạo bao gồm tất cả các chơng
trình giáo dục gồm cả giáo dục ban đầu ở những giai đoạn đầu tiên của cuộc
đời một con ngời cũng nh giáo dục nối tiếp trong cả đời ngời. Nó bao gồm
nhiều chơng trình và nhiều hình thức giáo dục nh: giáo dục thờng xuyên,
giáo dục cho ngời lớn, giáo dục chính qui, giaó dục ban đầu, giáo dục nối
tiếp, giáo dục từ xa, giáo dục mở, giáo dục dài hạn, giáo dục tại chức, đào tạo
nghề, đào tạo kỹ thuật, giáo dục đặc biệt theo yêu cầu.
Danh mục giáo dục, đào tạo này không bao gồm những hoạt động giáo
dục không mang lại kiến thức và những hoạt động giáo dục không có tổ chức
nh việc học tập ngẫu nhiên hoặc bất ngờ xảy ra hoặc kiến thức có đợc
thông qua kết quả của các cuộc họp, hội thảo... không đợc coi là giáo dục vì
nó không có tổ chức.
Để hiểu rõ phạm vi nghiên cứu của Danh mục giáo dục, đào tạo này,
cần nắm vững một số nội dung sau:
Chơng trình giáo dục, đào tạo là nội dung để giảng dạy, đợc xác định
trớc của nền giáo dục. Mục đích của nó là chuẩn bị cho nghiên cứu cao hơn
một nghề nghiệp hoặc nhóm nghề nghiệp hoặc đơn giản chỉ là sự tăng lên của
kiến thức và sự hiểu biết. Việc hòan thành mục đích giáo dục thờng đợc xác
nhận bằng một chứng chỉ hoặc một bằng cấp.
Các chơng trình giáo dục, đào tạo đợc phân loại chéo theo cấp trình độ
(Level) (mầm non, tiểu học, phổ thông, dạy nghề, đại học, sau đại học...) và
lĩnh vực giáo dục đào tạo (Field) (ngành, nghề, chơng trình... giáo dục, đào
tạo) mỗi tiêu thức là độc lập. Vì vậy mỗi chơng trình giáo dục có thể đợc
phân loại bằng kết hợp giữa cấp trình độ và lĩnh vực giáo dục, đào tạo.
Cấp trình độ giáo dục, đào tạo là sự đạt đợc kiến thức, kinh nghiệm qua
học tập và đã hòan thành nội dung của chơng trình quy định. Cơ sở để xác
định cấp trình độ là nội dung giáo dục.Tuy nhiên, do sự phong phú về nội
dung giáo dục, đào tạo nên cần căn cứ vào cả nội dung và hình thức giáo dục,
đào tạo có liên quan. Cần thiết phải thiết lập một hệ thống các tiêu chuẩn phân
loại và có thứ tự
u tiên trong quá trình sử dụng nh: tiêu chuẩn chính, tiêu
chuẩn phụ (thờng là khả năng đầu vào, yêu cầu đầu vào tối thiểu, tuổi tối
thiểu, vv...) đồng thời cần có những tiêu chuẩn bổ sung để đảm bảo phân loại
và xác định chính xác cấp độ của giáo dục.
Trong thực tế khi áp dụng các tiêu chuẩn trên, trớc hết phải quan tâm
đến nội dung giáo dục. Tuy nhiên, cần áp dụng linh hoạt các tiêu chuẩn phụ và
các tiêu chuẩn bổ sung tuỳ theo tình hình thực tế của nền giáo dục ở từng
nớc.
6
.Các cấp trình độ của giáo dục
Cách xác
định
trình độ
Tiêu chuẩn
đối
với nội dung Tên của mức độ M
ã
Tiêu thức bổ sung
Tiêu chuẩn chính Tiêu chuẩn phụ
Đặc điểm giáo
dục
Trờng học hoặc
trung tâm cơ sở
Tuổi nhỏ nhất
Giới hạn tuổi lớn
nhất
Khả năng nhân viên Giáo dục trớc
tiểu học
0 Không
Bắt đầu của hệ
thống thời gian
học đọc,viết và
toán học
Ghi tên vào cơ sở tiểu
học quốc gia hoặc bắt
đầu chơng trình giáo
dục bắt buộc
Giáo dục tiểu học
hoặc giai đoạn đầu
của giáo dục cơ
bản
1 Không
Trình bày đối
tợng
Thực hiện đầy
đủ các kỹ năng
và cơ sở cơ bản
đối với giáo dục
dài hạn
Ghi tên sau 6 năm
giáo dục tiểu học.
Kết thúc chu kỳ sau 9
năm kể từ bắt đầu
giáo dục tiểu học.
Kết thúc giáo dục bắt
buộc.
Một số giáo viên tổ
chức các lớp học
trong lĩnh vực chuyên
môn của mình
Giáo dục trung
học cơ sở
Giai đoạn hai của
giaó dục cơ bản
2 Dạng của chơng
trình tiếp nối hoặc
nơi đến.
Định hớng chơng
trình
Bằng cấp đầu
vào
Yêu cầu đầu vào
tối thiểu
Giáo dục phổ
thông trung học
3 Dạng giáo dục tiếp
nối hoặc nơi đến
Định hớng chơng
trình
Thời gian lý thuyết
cộng dồn kể từ bắt
đầu mức độ 3
Yêu cầu đầu vào,
Nội dung,
Tuổi,
Thời gian
Giáo dục sau trung
học không phải
đại học
4 Dạng chơng trình
nối tiếp hoặc nơi
đến ,Thời gian cộng
dồn kể từ bắt đầu
mức độ 3
Định hớng chơng
trình
Bằng cấp đầu Giai đoạn thứ nhất 5 Dạng chơng trình
7
vào, dạng của
chứng chỉ đợc
cấp
của giáo dục đại
học (không dạy
trực tiếp một bằng
cấp nghiên cứu
cao)
Thời gian lý thuyết
cộng dồn tại trình
độ quốc gia hạng
thứ ba và cấu trúc
bằng cấp
Nội dung định
hớng nghiên
cứu, đệ trình
luận văn hoặc
luận án
Chuẩn bị tốt nghiệp
đối với nhân viên và
vị trí nghiên cứu
Giai đoạn thứ hai
của giáo dục đại
học
6 Không
III. Đề xuất Danh mục giáo dục, đào tạo mới của Việt Nam
Sự cần thiết phải đề xuất Danh mục giáo dục, đào tạo mới vì:
-Theo quy định tại Điều 9 của Luật thống kê công bố theo Lệnh số
13/2003/L/CTN, ngày 26/6/2003 của Chủ tịch nớc và Điều 6 của Nghị định
số 40/2004/NĐ - CP, ngày 13/2/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và
hớng dẫn thi hành một số Điều của Luật thống kê, Danh mục giáo dục, đào
tạo thuộc thẩm quyền ban hành của Thủ tớng Chính phủ.
-Do sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất và khoa học công
nghệ nên ngày càng xuất hiện nhiều ngành nghề mới, đồng thời nhiều ngành
nghề cũ không còn thích hợp và không đợc đào tạo nữa
-Xu hớng hội nhập khu vực và quốc tế đòi hỏi Danh mục giáo dục, đào
tạo của nớc ta phải phù hợp để đảm bảo so sánh quốc tế số liệu thống kê về
lĩnh vực này
-Hầu hết các nớc trên thế giới đều xây dựng các Danh mục giáo dục,
đào tạo của quốc gia mình dựa trên cơ sở Bảng phân loại chuẩn của quốc tế về
giáo dục, đào tạo
-Yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ tin học phục vụ
sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá (theo chỉ thị số 58/CT/TƯ, ngày
17/10/2000 của Ban chấp hành Trung ơng Đảng, Quyết định số 81/2001/QĐ-
TTg của Thủ tớng Chính phủ về triển khai ứng dụng và phát triển tổng thể
công nghệ thông tin trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc
giai đoạn 2001-2005, Quyết định 112/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ
ngày 25/7/2001 về phê duyệt Đề án tin học hoá quản lý hành chính nhà nớc)
đòi hỏi phải xây dựng, hoàn thiện các bảng danh mục và mã hoá chuẩn quốc
gia.
Và cuối cùng là do những tồn tại của các Danh mục trớc đây nh đã
đánh giá ở phần trên, với những lý do trên đây, việc nghiên cứu hoàn thiện
Danh mục giáo dục, đào tạo để đáp ứng nhu cầu quản lý hiện nay là hết sức
cấp bách và có ý nghĩa thiết thực.
Danh mục giáo dục, đào tạo đợc soạn thảo theo các nguyên tắc cơ bản
sau:
8
Khi nghiên cứu hoàn thiện bảng danh mục phải dựa trên các qui định
của Luật Giáo dục, Luật Thống kê và các văn bản quy phạm pháp luật khác có
liên quan đến giáo dục và đào tạo, đồng thời kế thừa các u điểm của các bảng
phân loại trớc đây
Danh mục giáo dục, đào tạo phải phù hợp với thực trạng giáo dục quốc
gia trên cơ sở tham khảo có chọn lọc các tiêu chuẩn trong phân loại giáo dục,
đào tạo quốc tế ISCED ban hành năm 1997, nhằm cung cấp một khung chuẩn
phân loại giáo dục, đào tạo theo chuẩn mực quốc tế để đánh giá, quản lý thống
nhất nền giáo dục của quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế
Danh mục giáo dục, đào tạo của Việt Nam phải đảm bảo so sánh quốc
tế về giáo dục, thể hiện sự tôn trọng khuyến nghị của Liên Hợp Quốc về phân
loại. Muốn đạt đợc mục đích này khi phân loại phải lu ý các mã số của bảng
phân loại của Việt Nam phải có tính tơng thích với mã của Bảng phân loại
của quốc tế. Điều này cũng cho phép nhiều mã nghề của Việt Nam tơng thích
với một mã nghề của quốc tế, nhng ngợc lại sẽ không so sánh đợc khi một
mã nghề của Việt Nam tơng đơng với nhiều mã nghề của Bảng phân loại
quốc tế. Và nh vậy có thể tách một mã nghề của quốc tế thành nhiều mã nghề
của Việt Nam nhng không thể gộp nhiều mã nghề của quốc tế thành một mã
nghề của nớc ta.
Khi soạn thảo Danh mục giáo dục, đào tạo phải có tầm nhìn xa, đối với
các ngành, các lĩnh vực có nhiều khả năng phát triển phải có các mã dự trữ để
khi xuất hiện và có nhu cầu đào tạo sẽ bổ sung, làm nh vậy sẽ không bị phá
vỡ khung phân loại chung trong quá trình bổ sung sửa đổi sau này
Danh mục giáo dục, đào tạo là khung phân loại cơ bản của chơng trình
giáo dục, đào tạo. Trên cơ sở khung phân loại cơ bản này của chơng trình
giáo dục đào tạo để xây dựng các bảng phân loại chi tiết hơn để phục vụ cho
nhu cầu quản lý sâu hơn của các đơn vị quản lý
Toàn bộ các chơng trình giáo dục, đào tạo đợc chia thành 4 cấp
Cấp I: Trình độ giáo dục, đào tạo
Căn cứ để phân loại ở đây là căn cứ vào ISCED năm 1997 và cấp bậc
học, trình độ trong Luật Giáo dục Việt Nam
Cấp II: Lĩnh vực giáo dục đào tạo
Căn cứ vào 25 lĩnh vực giáo dục trong ISCED năm 1997 và thực trạng,
xu hớng, tơng lai của nền giáo dục Việt Nam để xác định lĩnh vực của từng
cấp độ
Khi soạn thảo phải đảm bảo tính hệ thống, tính liên thông giữa các cấp
bậc giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam
Phạm vi phân loại của Danh mục này bao gồm các chơng trình giáo
dục trong Hệ thống giáo dục quốc dân, nhà trờng, cơ sở giáo dục khác của hệ
thống, của các cơ quan, tổ chức, đoàn thể, lực lợng vũ trang và của các cá
nhân tham gia hoạt động giáo dục. Có nghĩa là giáo dục là hệ thống thống
nhất trong cả nớc, trong đó bao gồm ngoài hệ thống chính thức của Nhà nớc
còn có từ nhiều thành phần khác trong nớc, kể cả từ phía cá nhân, đợc giáo
9
dục, đào tạo bằng nhiều hình thức nh giáo dục, đào tạo dài hạn, tại chức,
chính qui và không chính qui
Đối tợng phân loại là các chơng trình giáo dục, đào tạo, theo khái
niệm của ISCED, không phân theo đơn vị quản lý (Bộ, ngành, trờng,
khoa...).Trong thực tế, một đơn vị quản lý có thể đào tạo một hoặc nhiều
chơng trình, ngợc lại một chơng trình có thể đợc đào tạo ở nhiều đơn vị
quản lý, và nh vậy một chơng trình giáo dục, đào tạo chỉ đợc phân vào một
mã của bảng danh mục cho dù chơng trình đó đợc đào tạo ở nhiều đơn vị
quản lý khác nhau. Xuyên suốt bảng danh mục, các chơng trình giáo dục,
đào tạo đợc phân loại chéo theo 2 tiêu thức cấp trình độ và lĩnh vực giáo dục
đào tạo.
Danh mục giáo dục, đào tạo
Mã cấp I Mã cấp II Tên gọi
00
10
20
22
0001
1001
1008
1009
2001
2009
2221
2222
2231
2232
2234
2238
2244
2246
2248
2251
2252
2253
2254
2258
2262
2264
2272
2276
2281
Giáo dục mầm non
Các chơng trình cơ bản
Giáo dục tiểu học
Các chơng trình cơ bản
Các chơng trình xoá mù
Các chơng trình giáo dục đặc biệt
Giáo dục trung học cơ sở
Các chơng trình cơ bản
Các chơng trình giáo dục đặc biệt
Dạy nghề ngắn hạn
Nghệ thuật
Nhân văn
Khoa học xã hội và hành vi
Báo chí và thông tin
Kinh doanh và quản lý
Pháp luật
Khoa học tự nhiên
Toán và thống kê
Máy tính
Công nghệ kỹ thuật
Kỹ thuật
Kỹ thuật mỏ
Chế biến
Xây dựng và kiến trúc
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Thú y
Sức khoẻ
Dịch vụ xã hội
Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân
10
30
32
36
2284
2285
2286
2290
3001
3009
3214
3221
3222
3231
3232
3234
3238
3244
3246
3248
3251
3252
3253
3254
3258
3262
3264
3272
3276
3281
3284
3285
3286
3290
3614
3621
3622
3631
3632
3634
3638
3644
3646
3648
3651
Vận tải
Môi trờng và bảo vệ môi trờng
An ninh quốc phòng
Khác
Giáo dục trung học phổ thông
Các chơng trình cơ bản
Các chơng trình giáo dục đặc biệt
Dạy nghề dài hạn sau trung học cơ sở
Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
Nghệ thuật
Nhân văn
Khoa học xã hội và hành vi
Báo chí và thông tin
Kinh doanh và quản lý
Pháp luật
Khoa học tự nhiên
Toán và thống kê
Máy tính
Công nghệ kỹ thuật
Kỹ thuật
Kỹ thuật mỏ
Chế biến
Xây dựng và kiến trúc
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Thú y
Sức khoẻ
Dịch vụ xã hội
Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân
Vận tải
Môi trờng và bảo vệ môi trờng
An ninh quốc phòng
Khác
Trung học chuyên nghiệp sau trung học cơ sở
Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
Nghệ thuật
Nhân văn
Khoa học xã hội và hành vi
Báo chí và thông tin
Kinh doanh và quản lý
Pháp luật
Khoa học tự nhiên
Toán và thống kê
Máy tính
Công nghệ kỹ thuật
11
40
42
3652
3653
3654
3658
3662
3664
3672
3676
3681
3684
3685
3686
3690
4014
4021
4022
4031
4032
4034
4038
4044
4046
4048
4051
4052
4053
4054
4058
4062
4064
4072
4076
4081
4084
4085
4086
4090
4214
4221
4222
4231
Kỹ thuật
Kỹ thuật mỏ
Chế biến
Xây dựng và kiến trúc
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Thú y
Sức khoẻ
Dịch vụ xã hội
Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân
Vận tải
Môi trờng và bảo vệ môi trờng
An ninh quốc phòng
Khác
Dạy nghề dài hạn sau trung học phổ thông
Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
Nghệ thuật
Nhân văn
Khoa học xã hội và hành vi
Báo chí và thông tin
Kinh doanh và quản lý
Pháp luật
Khoa học tự nhiên
Toán và thống kê
Máy tính
Công nghệ kỹ thuật
Kỹ thuật
Kỹ thuật mỏ
Chế biến
Xây dựng và kiến trúc
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Thú y
Sức khoẻ
Dịch vụ xã hội
Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân
Vận tải
Môi trờng và bảo vệ môi trờng
An ninh quốc phòng
Khác
Trung học chuyên nghiệp sau trung học phổ
thông
Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
Nghệ thuật
Nhân văn
Khoa học xã hội và hành vi
12
50
4232
4234
4238
4244
4246
4248
4251
4252
4253
4254
4258
4262
4264
4272
4276
4281
4284
4285
4286
4290
5014
5021
5022
5031
5032
5034
5038
5042
5044
5046
5048
5051
5052
5053
5054
5058
5062
5064
5072
5076
5081
5084
5085
Báo chí và thông tin
Kinh doanh và quản lý
Pháp luật
Khoa học tự nhiên
Toán và thống kê
Máy tính
Công nghệ kỹ thuật
Kỹ thuật
Kỹ thuật mỏ
Chế biến
Xây dựng và kiến trúc
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Thú y
Sức khoẻ
Dịch vụ xã hội
Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân
Vận tải
Môi trờng và bảo vệ môi trờng
An ninh quốc phòng
Khác
Cao đẳng
Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
Nghệ thuật
Nhân văn
Khoa học xã hội và hành vi
Báo chí và thông tin
Kinh doanh và quản lý
Pháp luật
Khoa học sự sống
Khoa học tự nhiên
Toán và thống kê
Máy tính
Công nghệ kỹ thuật
Kỹ thuật
Kỹ thuật mỏ
Chế biến
Xây dựng và kiến trúc
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Thú y
Sức khoẻ
Dịch vụ xã hội
Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân
Vận tải
Môi trờng và bảo vệ môi trờng
13
52
60
5086
5090
5214
5221
5222
5231
5232
5234
5238
5242
5244
5246
5348
5251
5252
5253
5254
5258
5262
5264
5272
5276
5281
5284
5285
5286
5290
6014
6021
6022
6031
6032
6034
6038
6042
6044
6046
6048
6051
6052
6053
6054
An ninh quốc phòng
Khác
Đại học
Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
Nghệ thuật
Nhân văn
Khoa học xã hội và hành vi
Báo chí và thông tin
Kinh doanh và quản lý
Pháp luật
Khoa học sự sống
Khoa học tự nhiên
Toán và thống kê
Máy tính
Công nghệ kỹ thuật
Kỹ thuật
Kỹ thuật mỏ
Chế biến
Xây dựng và kiến trúc
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Thú y
Sức khoẻ
Dịch vụ xã hội
Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân
Vận tải
Môi trờng và bảo vệ môi trờng
An ninh quốc phòng
Khác
Thạc sỹ
Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
Nghệ thuật
Nhân văn
Khoa học xã hội và hành vi
Báo chí và thông tin
Kinh doanh và quản lý
Pháp luật
Khoa học sự sống
Khoa học tự nhiên
Toán và thống kê
Máy tính
Công nghệ kỹ thuật
Kỹ thuật
Kỹ thuật mỏ
Chế biến
14
62
6058
6062
6064
6072
6081
6084
6085
6086
6090
6214
6221
6222
6231
6232
6234
6238
6242
6244
6246
6248
6251
6252
6253
6254
6258
6262
6264
6272
6281
6284
6285
6286
6290
Xây dựng và kiến trúc
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Thú y
Sức khoẻ
Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân
Vận tải
Môi trờng và bảo vệ môi trờng
An ninh quốc phòng
Khác
Tiến sỹ
Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
Nghệ thuật
Nhân văn
Khoa học xã hội và hành vi
Báo chí và thông tin
Kinh doanh và quản lý
Pháp luật
Khoa học sự sống
Khoa học tự nhiên
Toán và thống kê
Máy tính
Công nghệ kỹ thuật
Kỹ thuật
Kỹ thuật mỏ
Chế biến
Xây dựng và kiến trúc
Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Thú y
Sức khoẻ
Khác sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân
Vận tải
Môi trờng và bảo vệ môi trờng
An ninh quốc phòng
Khác
IV.Giải thích nội dung chủ yếu của cấp II -Lĩnh vực giáo dục, đào tạo
1.Chơng trình cơ bản gồm:
-Các chơng trình chung cho trẻ trớc khi đến trờng, chơng trình tiểu
học, trung học cơ sở, trung học phổ thông
2. Chơng trình xoá mù gồm:
-Các chơng trình rèn luyện kỹ năng đọc, viết và tính toán đơn giản
3.Chơng trình đặc biệt gồm:
15
-Các chơng trình nâng cao kỹ năng cá nhân nh năng lực ứng xử, năng
lực trí tuệ, khả năng tổ chức cá nhân, các chơng trình định hớng cuộc sống
4. Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên gồm:
-Đào tạo giáo viên cho trẻ trớc khi đến trờng, tiểu học, nghề, thực
hành, các môn không phải nghề nghiệp, giáo dục giáo viên dạy cho ngời lớn,
và giáo viên dạy trẻ khuyết tật. các chơng trình đào tạo chung và đào tạo
chuyên ngành
-Khoa học giáo dục: Phát triển nội dung các môn nghề và không phải
nghề, kiểm tra và đánh giá chơng trình, nghiên cứu giáo dục, khoa học giáo
dục khác
5. Nghệ thuật gồm:
- Mỹ thuật (vẽ, đồ hoạ, điêu khắc)
- Nghệ thuật trình diễn (âm nhạc, múa, kịch, xiếc), nghệ thuật nghe
nhìn (chụp ảnh, phim, sản xuất âm nhạc, sản xuất các chơng trình phát thanh
và truyền hình, in ấn và xuất bản)
-Thiết kế, kỹ năng thủ công
6. Nhân văn gồm:
-Tôn giáo và thần học: Văn hoá và ngôn ngữ nớc ngoài, nghiên cứu
văn hoá vùng
-Ngôn ngữ bản xứ : Ngôn ngữ chính thống và các ngôn ngữ của các dân
tộc và văn hoá quần chúng
-Nhân văn khác: Diễn giải và dịch thuật, ngôn ngữ học, lịch sử, khảo cổ,
triết học và đạo đức học
7. Khoa học xã hội và hành vi gồm:
-Kinh tế học, lịch sử kinh tế, chính trị học, xã hội học, nhân khẩu học,
nhân chủng học, dân tộc học, tâm lý học, địa lý học (trừ địa lý tự nhiên),
nghiên cu hoà bình và chiến tranh, nhân quyền
8.Báo chí và thông tin gồm:
-Báo chí, th viện, bảo tàng
-Kỹ thuật t liệu
-Khoa học văn th
9. Kinh doanh và quản lý gồm:
-Bán buôn, bán lẻ, tiếp thị, các quan hệ công cộng, bất động sản
-Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, đầu t
-Kế toán, kiểm toán
-Quản lý, quản trị hành chính, quản trị cơ sở, quản trị nhân sự
-Th ký và công việc văn phòng
10.Luật pháp gồm:
-Công chứng, Luật ( luật địa phơng, luật chung, luật quốc tế, luật lao
động, luật hàng hải vv...), luật học, lịch sử luật pháp.
11. Khoa học sự sống
gồm:
-Sinh vật học, thực vật học, vi khuẩn học, chất độc học, vi sinh học,
động vât học, vi trùng học, di truyền học, sinh hoá, lý sinh, khoa học có liên
quan khác (loại trừ khoa học vệ sinh và y tế)
16
12. Khoa học tự nhiên gồm:
-Thiên văn và khoa học không gian, vật lý học, các môn học có liên
quan khác, hoá học, các môn học có liên quan đến hoá học, địa chất học, địa
vật lý học, khoáng vật học, nhân chủng học hình thái, địa lý tự nhiên và các
môn khoa học địa lý liên quan, khí tợng học và khoa học khí quyển, bao gồm
cả nghiên cứu khí hậu, biển, khí tợng học, núi lửa và cổ sinh thái.
13.Toán và thống kê gồm:
-Toán học, nghiên cứu điều hành, phân tích số, khoa học tính toán,
thống kê và các lĩnh vực liên quan khác.
14. Máy tính gồm:
-Khoa học máy tính: Thiết kế hệ thống, lập chơng trình máy tính, xử lý
số liệu, mạng, hệ thống điều hành, phát triển phần mềm (phát triển phần cứng
đợc phân vào lĩnh vực kỹ thuật).
15. Công nghệ kỹ thuật gồm:
-Công nghệ kiến trúc, kỹ thuật công nghệ xây dựng, công nghệ điện,
điện tử và viễn thông, công nghệ cơ điện và bảo trì, công nghệ môi trờng,
công nghệ chế biến công nghiệp, công nghệ quản lý chất lợng, công nghệ cơ
khí, công nghệ dầu khí, công nghệ khai thác, công nghệ kỹ thuật máy tính,
công nghệ kỹ thuật vẽ thiết kế, công nghệ hạt nhân và các công nghệ khác
16. Kỹ thuật gồm:
Vẽ kỹ thuật, cơ khí, luyện kim, điện, điện tử, viễn thông, năng lợng và
cơ khí hoá chất, trắc địa.
17.Kỹ thuật mỏ gồm:
Kỹ thuật khai thác mỏ và kỹ thuật tuyển khoáng
18. Chế biến gồm:
Chế biến lơng thực, thực phẩm và đồ uống, dệt, quần áo, giầy dép, da,
vật liệu, gỗ, giấy, nhựa, thuỷ tinh, quặng...
19. Xây dựng và kiến trúc gồm:
Kiến trúc và qui hoặch đô thị: kiến trúc kết cấu, kiến trúc phong cảnh,
qui hoạch công cộng, đồ bản
Xây dựng nhà cửa, công trình công nghiệp và dân dụng
20. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản gồm:
Nông học, trồng trọt, chăn nuôi, nông học, chăn nuôi gia súc, làm
vờn, lâm nghiệp và công nghệ sản phẩm rừng, công viên, vờn quốc gia, sinh
vật hoang dã, nuôi trồng và khai thác thuỷ sản.
21.Thú y gồm:
Y học thú y, trợ giúp thú y .
22. Sức khoẻ gồm:
Y học: Giải phẩu học, truyền nhiễm học, tế bào học, sinh lý học, miễn
dịch học, bệnh lý học, gây mê, nhi khoa, sản khoa, nội khoa, giải phẫu, thần
kinh học, tâm thần học, phóng xạ và nhãn khoa.
Y tế cổ truyền
Dịch vụ y tế: Y tế cộng cộng, vệ sinh, vật lý trị liệu, hồi sức, xét
nghiệm, thay mới và ghép các cơ quan nội tạng
17
Bào chế, bảo quản và dợc học
Điều dỡng, hộ sinh
Răng, hàm mặt: Nha khoa, vệ sinh, kỹ thuật viên thí nghiệm
23. Dịch vụ xã hội gồm:
Chăm sóc xã hội: chăm sóc ngời khuyết tật, chăm sóc trẻ em, các dịch
vụ thanh niên, chăm sóc ngời già.
Công việc xã hội: t vấn, phúc lợi,...
24. Khách sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân gồm:
Khách sạn và dịch vụ, tham quan và du lịch, thể thao và giải trí, làm
đầu, chăm sóc sắc đẹp và các dịch vụ cá nhân khác, dịch vụ thẩm mỹ, khoa
học nội trợ ....
25. Vận tải gồm:
Thuỷ thủ, nhân viên hàng hải, khoa học hàng hải, nhân viên hàng
không, kiểm soát đờng hàng không, điều hành đờng sắt, điều hành xe cộ
đờng bộ, dịch vụ bu điện.
26. Môi trờng và bảo vệ môi trờng gồm:
Duy trì môi trờng, kiểm soát và bảo vệ, kiểm soát ô nhiễm nớc và
không khí, an toàn và bảo vệ lao động.
27. An ninh quốc phòng gồm:
An ninh và trật tự xã hội: Công việc của cảnh sát và lc lợng có liên
quan, tội phạm học, phòng cháy và chữa cháy, an toàn công dân
18
Phần hai
Nghiên cứu hoàn thiện danh mục
nghề nghiệp của việt nam
I. Đánh giá thực trạng các Danh mục nghề nghiệp ở nớc ta.
1 Giai đoạn 1976 -1985.
Sau khi nớc nhà đợc thống nhất đến năm 1985 trớc khi bắt đầu sự
nghiệp đổi mới, nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp đã tiến hành xây dựng hoặc
biên soạn lại tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật các nghề công nhân để làm căn cứ
đào tạo, bồi dỡng, nâng bậc lơng và tổ chức lại lao động trong ngành, trong
doanh nghiệp. Khi tiến hành xây dựng hoặc biên soạn lại tiêu chuẩn cấp bậc kỹ
thuật các nghề công nhân, nhiều tên nghề đã đợc xem xét lại hoàn thiện tên
gọi và cũng trong giai đoạn này có nhiều nghề mới hình thành nhng tên nghề
vẫn đợc gọi theo chủ quan của doanh nghiệp của ngành nên có nhiều nghề
không đợc gọi đúng tên của nó, làm khó khăn cho công tác quản lý lao động.
Cũng trong thời kỳ này, năm 1979 căn cứ yêu cầu của công tác quản lý kế
hoạch hoá, công tác hạch toán, công tác thống kê, thông tin kinh tế và cơ khí
hoá tính toán: năm 1979, Tổng cục Thống kê đã ban hành bản Danh mục nghề
nghiệp theo Quyết định số 100/TCTK-QĐ ngày 24 tháng 1 năm 1979 để sử
dụng thống nhất trong tất cả các ngành, các cấp, các đơn vị cơ sở thuộc trung
ơng và địa phơng quản lý. Việc phân loại nghề nghiệp trong bản Danh mục
nghề nghiệp đợc chia thành: nghề nghiệp nghiêng về lao động trí óc và nghề
nghiệp nghiêp về lao động chân tay. Đối với nghề nghiệp nghiêng về lao động
chân tay gồm: cấp 1 có 23 nhóm; cấp 2 có 100 nhóm và cấp 3 có 815 nghề.
Tuy nhiên, hầu nh các doanh nghiệp cũng nh các ngành cha áp dụng
bản Danh mục trên vào trong công tác quản lý lao động. Lý do khiến cho bản
Danh mục nghề nghiệp này ít phát huy tác dụng có nhiều nhng chủ yếu là do
nguyên nhân sau:
- Trong bản Danh mục trên, nhiều nghề có nội dung lao động hẹp, công việc
ít, độ phức tạp thấp, nhiều nghề chỉ có một vài công việc.
Ví dụ: nghề vạch dấu ( mã cấp 3 là 14113) trong nhóm nghề cắt gọt kim
loại (mã cấp 2 là 141); nghề đánh véc ni (mã cấp 3 là 18219) trong nhóm nghề
chế biến lâm sản (mã cấp 2 là 182) Nếu sử dụng tên nghề trên để xây dựng
tiêu chuẩn cấp bậc nghề thì dẫn đến tình trạng là khung lơng quá hẹp do độ
phức tạp lao động của nghề thấp nên rất ít bậc nghề và ngời lao động chỉ làm
việc vài năm là hết bậc nghề. Do vậy, với tr
ờng hợp này phải áp dụng chế độ
lơng vợt khung hoặc ngời lao động phải chuyển nghề khiến những công
nhân làm nghề này không an tâm với nghề.
- Ngợc lại, một số nghề trong bản Danh mục nghề nghiệp lại có nội dung
lao động quá lớn, độ phức tạp cao.
19
Nh: nghề xây dựng các vật kiến trúc (mã cấp 3 là 24406) trong nhóm nghề
lắp đặt thiết bị, máy móc, xây dựng đờng dây (mã cấp 2 là 244). Nghề này
gồm hàng chục công việc trong nhiều công đoạn khác nhau, cả đời ngời thợ
làm nghề này chỉ đạt tới đỉnh cao của vài công đoạn. Nên nghề này có thể gọi
là nghề treo vì không ngời công nhân nào thực hiện đợc đầy đủ thành thạo
nội dung lao động của nghề.
Trớc thực trạng này nhiều doanh nghiệp, nhiều ngành đã tự gộp một số
nghề có nội dung lao động hẹp, công việc ít, độ phức tạp thấp vào một nghề
nào đó trong cùng nhóm nghề hoặc chia nhỏ các nghề có nội dung lao động
rộng, độ phức tạp cao thành nhiều nghề. Vì vậy, dẫn đến tình trạng tên gọi của
các nghề trong thời kỳ này không thống nhất do đợc hình thành một cách tự
do theo ý của đơn vị sử dụng nghề đó, cha đợc xem xét đầy đủ nội dung lao
động của nghề cũng nh hình thức ngôn ngữ.
Về tên gọi của các nghề công nhân trong thời kỳ này đợc đánh giá nh
sau:
- Có khoảng 60% tên nghề đợc chấp nhận là hợp lý, đã phản ánh đợc nội
dung lao động của nghề;
- Còn 40% tên nghề cần đợc sửa đổi vì cha đạt đợc yêu cầu chính. Trong
đó có 20% tên nghề cha phản ánh sát nội dung lao động của nghề; 14% tên
nghề lẫn lộn với tên công việc; 6% tên nghề đợc gọi tuỳ tiện, mỗi nơi gọi một
cách.
2 Giai đoạn từ 1986 - 1991.
Số lợng nghề luôn biến động theo thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội và
việc áp dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật, công nghệ vào trong sản
xuất và trong quản lý, tổ chức sản xuất, đòi hỏi phải thờng xuyên cập nhật bổ
sung hoặc sửa đổi tên nghề.
Trớc tình hình trên và để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý lao động, từ
năm 1985 Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội đã bắt đầu tiến hành xây
dựng tập danh mục nghề công nhân nhằm thống nhất tên gọi các nghề công
nhân làm cơ sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật; danh mục nghề,
công việc đặc biệt nặng nhọc độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc độc hại, nguy
hiểm; hệ thống thang l
ơng công nhân sản xuất; hệ thống bảng lơng công
nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh và phục vụ Nhng, mãi đến
năm 1991 bản Danh mục nghề công nhân mới đợc ban hành tạm thời theo
Quyết định số 490/LĐTBXH-QĐ ngày 07 tháng 12 năm 1991 của Bộ trởng
Bộ Lao độngThơng binh và Xã hội.
Đối chiếu và so sánh giữa phân loại nghề công nhân trong bản Danh mục
nghề công nhân với phân loại nghề nghiệp nghiêng về lao động chân tay trong
bản Danh mục nghề nghiệp, cho thấy có sự khác biệt về một số vấn đề nh:
20
- Tên gọi của nhóm cấp 1 trong Danh mục nghề công nhân và tên gọi của
nhóm cấp 1 tại phần nghề nghiệp nghiêng về lao động chân tay trong Danh
mục nghề nghiệp còn cha thống nhất.
- Tên gọi của nhóm nghề (cấp 2) và việc phân loại và sắp xếp các nhóm
nghề (cấp 2) vào nhóm cấp 1 cũng nh việc sắp xếp các nghề (cấp 3) vào
nhóm nghề (cấp 2) trong Danh mục nghề công nhân cũng khác nhiều so với tên
gọi và việc phân loại và sắp xếp trong Danh mục nghề nghiệp đối với phần
nghề nghiệp nghiêng về lao động chân tay.
Ví dụ: nhóm nghề làm đờng (mã cấp 2 là 243) trong danh mục nghề
nghiệp đợc xếp vào nhóm cấp 1 là nghề nghiệp trong xây dựng, trong khi đó
ở Danh mục nghề công nhân nhóm nghề này gọi là các nghề về xây dựng
chuyên ngành vận tải (mã cấp 2 là 161) và đợc xếp vào nhóm cấp 1 có tên gọi
là nghề trong giao thông vận tải và bu điện; nghề thợ vàng bạc (kim hoàn) có
mã cấp 3 là 32901 đợc xếp vào nhóm nghề nghiệp khác trong phục vụ công
cộng và sinh hoạt thuộc nhóm cấp 1 là nghề nghiệp phục vụ công cộng và sinh
hoạt trong bản Danh mục nghề nghiệp, trong khi đó ở Danh mục nghề công
nhân nghề kim hoàn (mã cấp 3 là 01401) đợc xếp vào nhóm nghề khảm khắc
chạm trên gỗ, đá, kim loại thuộc nhóm cấp 1 là nghề tiểu thủ công nghiệp.
Ngay cả những nhóm cấp 1 trong cả hai danh mục có tên gọi giống nhau
hoặc tơng tự thì ở nhóm nghề (cấp 2) cũng vẫn có sự khác biệt
Sở dĩ có sự khác biệt và không thống nhất về tên gọi cũng nh cách phân
loại nghề trong hai bản danh mục nghề này là do thiếu sự phối hợp trong việc
đa ra các tiêu chí xác định tên nghề và phân loại sắp xếp nghề trong danh
mục. Vì thế, các bản danh mục nghề trên chỉ phục vụ cho yêu cầu về quản lý
riêng của từng ngành.
Nhìn chung, bản Danh mục nghề công nhân đã khắc phục đợc một phần
những vấn đề bất cập đối với phần nghề nghiệp nghiêng về lao động chân tay
trong bản Danh mục nghề nghiệp tại thời điểm đó. Tuy nhiên bản Danh mục
nghề công nhân vẫn còn một số tồn tại sau:
- Vẫn còn một bộ phận tên nghề cha phù hợp với nội dung, tính chất của
nghề.
Ví dụ: nghề nguội (kể cả kính quang học) có mã cấp 3 là 02105 thuộc nhóm
nghề gia công chế tạo cơ khí có mã cấp 2 là 021.
- Hình thức ngôn ngữ của tên gọi còn khó hiểu, thiếu trong sáng hoặc cha
đợc Việt hoá do chuyển dịch từ tiếng nớc ngoài.
Ví dụ: nghề sản xuất xút và cô xút có mã cấp 3 là 04205 thuộc nhóm nghề
sản xuất các hoá chất cơ bản có mã cấp 2 là 042; nghề minơ có mã cấp 3 là
06305 thuộc nhóm nghề khai thác khoáng sản (trừ dầu khí) có mã cấp 2 là 063.
- Vẫn còn nhiều nghề có tên nghề quá khái quát, quá rộng.
21
Ví dụ: nghề sản xuất phụ kiện cho ngành dệt có mã cấp 3 là 10203 thuộc
nhóm nghề dệt có mã cấp 2 là 102, tên gọi của nghề này là quá rộng.
- Nhiều tên nghề thiếu tính hấp dẫn làm cho tâm lý chung trong xã hội
không thích, kém hứng thú khi ngời công nhân thực hiện nhiệm vụ của nghề
đợc giao.
Ví dụ: nghề kéo xe ba gác cố mã cấp 3 là 16309 thuộc nhóm nghề vận tải
bộ có mã cấp 2 là 163.
- Bản danh mục nghề công nhân còn thiếu tên một số nghề .
Ví dụ: một số nghề trong sản xuất xi măng lại không có trong danh mục.
3.Giai đoạn từ 1991 đến nay.
Trong giai đoạn này, sự nghiệp đổi mới đã tạo ra những biến đổi hết sức sâu
sắc về kinh tế-xã hội, nền kinh tế nớc ta đã có bớc phát triển mạnh mẽ, trình
độ quản lý và năng lực lãnh đạo,công nghệ sản xuất và tổ chức sản xuất thay
đổi nhiều, điều này đã ảnh hởng mạnh mẽ và trực tiếp đến các nghề nghiệp
hiện nay. Trớc những nhu cầu và đòi hỏi của nền kinh tế trong xu thế hội nhập
và sự lu chuyển lực lợng lao động nớc ta với khu vực và thế giới đang xảy
ra, việc xây dựng và ban hành một tập danh mục nghề đáp ứng đợc yêu cầu
trên càng trở nên cấp thiết.
Năm 1999, Tổng cục Thống kê đã ban hành Danh mục nghề nghiệp theo
Quyết định số 114/1998/QĐ-TCTK ngày 29 tháng 3 năm 1999. Mục đích, ý
nghĩa ban hành bảng Danh mục nghề nghiệp này theo nội dung nêu ở phần
Giới thiệu và hớng dẫn tóm tắt phân loại nghề nghiệp là: phục vụ yêu cầu
quản lý nói chung; phục vụ công tác thống kê, tổng điều tra dân số, so sánh
quốc tế về lĩnh vực nghề nghiệp nói riêng.
Bảng Danh mục nghề nghiệp này đã phân loại nghề theo 4 mức tay nghề
khái quát. Cấu trúc của hệ thống phân loại nghề đợc thiết kế theo hình tháp 4
cấp: cấp I có 10 nhóm nghề, cấp II có 34 nhóm nghề đợc chia nhỏ từ 10 nhóm
cấp I, tơng tự cấp III có 130 nhóm và cấp IV có 458 nhóm nghề. Nhóm các
nhà lãnh đạo và lực lợng quân đội không áp dụng mức tay nghề. Nhóm các
nhà chuyên môn kỹ thuật bậc cao và bậc trung áp dụng mức tay nghề thứ 3 và
4. Đối với công nhân những ngời lao động trực tiếp tại vị trí sản xuất, dịch vụ
đợc xếp vào hai mức tay nghề thứ nhất và thứ hai (mức tay nghề không đòi
hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật hoặc mức tay nghề tơng ớng với trình độ
chuyên môn kỹ thuật sơ cấp hay công nhân kỹ thuật)
Có thể nói bảng Danh mục nghề nghiệp này đợc soạn thảo dựa theo bảng
phân loại chuẩn quốc tế về nghề nghiệp (ISCO) có kế thừa bảng danh mục nghề
nghiệp và hệ thống chức danh hiện hành của nớc ta nên đã đáp ứng đợc yêu
cầu quản lý trong nớc và đảm bảo đợc yêu cầu so sánh quốc tế. Đặc biệt
Danh mục nghề nghiệp hiện hành đã đóng góp một phần vào thành công của
Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999.
22
Tuy nhiên, bảng danh mục nói trên vẫn còn nhiều những hạn chế cần phải
đợc nghiên cứu, xem xét để hoàn thiện cho phù hợp với thực tế sử dụng hiện
nay. Cụ thể:
- Có một số nghề trong Danh mục nói trên còn thiếu hoặc nếu có lại không
hợp lý cần xem xét bổ sung, sửa đổi
Ví dụ: Nhóm các nhà lãnh đạo trong các ngành các cấp và các đơn vị trong
bảng Danh mục nghề nghiệp là bao gồm những ngời làm việc trong các
ngành, các cấp và trong các đơn vị sản xuất kinh doanh có chức vụ, có quyền
lực, có quyền quản lý, chỉ huy, điều hành, có quyền lực từ trung ơng đến cơ
sở. Với khái niệm này, ngời làm nghề lãnh đạo phải là ngời có chức vụ,
quyền quản lý, chỉ huy, điều hành, có quyền lực từ trung ơng đến cơ sở,
nhng trong danh mục nghề nghiệp quy định Nghề lãnh đạo chỉ áp dụng cho
cấp Vụ và tơng đơng trở lên (đối với cấp trung ơng), Uỷ viên Uỷ ban nhân
dân và trởng/phó ngành, ban, sở và tơng đơng trở lên (đối với cấp
huyện/tỉnh). Kết quả Tổng điều tra Dân số và nhà ở 1/4/1999 cho thấy có 0,57
% dân số hiện đang làm nghề lãnh đạo. Nh vậy ở đây cấp phòng không đợc
công nhận là nghề lãnh đạo mặc dù cấp này phù hợp với khái niệm qui định ở
trên
Viện trởng, Phó viện trởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện hiện đang
tồn tại song trong Danh mục hiện hành không có các chức danh lãnh đạo này.
Nhóm thợ vận hành máy nông nghiệp và các máy móc thiết bị khác có động
cơ (mã cấp 3 là 833) có thợ vận hành máy cày và các thiết bị có liên quan (mã
cấp 4 là 8332) nhng trong thực tế nếu thợ vận hành máy cày có động cơ thì
thuộc nhóm có mã cấp 4 là 8331 (thợ vận hành máy chuyên dùng cho nông
nghiệp và lâm nghiệp), còn nếu máy cày đợc gắn theo máy kéo thì thuộc
nhóm có mã cấp 4 là 8333 (thợ vận hành máy kéo và thiết bị có liên quan).
Trong khi đó lại không có thợ vận hành máy và các thiết bị trong thi công xây
dựng công trình nh: máy đào hào, trộn và máy rải bê tông, nhựa .
- Vẫn có nhiều tên nghề trong Danh mục còn khó hiểu do hình thức ngôn
ngữ thiếu trong sáng hoặc cha đợc Việt hoá do chuyển dịch từ tiếng n
ớc
ngoài.
Ví dụ: trong nhóm lao động giản đơn trong giao thông vận tải và bốc xếp
hàng hoá (mã cấp 3 là 933) có tên gọi là điều khiển phơng tiện có súc vật kéo
(mã cấp 4 là 9332) nếu gọi là vận chuyển ngời, hàng hoá bằng phơng tiện do
súc vật kéo thì phù hợp và dễ hiểu hơn.
- Hầu hết tên gọi của nhóm cấp 4 trong bảng Danh mục này là tên gọi
chung cho một nhóm nghề, nên không phù hợp với thực tiễn tổ chức sản xuất,
phân công và sử dụng lao động hiện nay và để có thể sử dụng trong công tác
quản lý lao động thì cần phải có danh mục tên nghề thật cụ thể không thể gọi
chung nh trong Danh mục nghề nghiệp. Mặt khác, do giới hạn áp dụng ghi
trong Quyết định ban hành bảng Danh mục nghề nghiệp nói trên là: để áp
23
dụng cho công tác tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999. Vì vậy, Danh mục
nghề nghiệp này cha đợc sử dụng trong công tác quản lý lao động.
3. Nhận xét chung về thực trạng sử dụng tên nghề hiện nay.
Tồn tại lớn nhất và xuyên suốt trong các bản danh mục nghề hiện hành vẫn
là việc xác định tên nghề.
Do cha có các tiêu chí thống nhất về xác định tên gọi của nghề cũng nh
cách sắp xếp phân loại nên các tập danh mục nghề hiện hành chỉ đáp ứng đợc
yêu cầu riêng về quản lý của từng ngành, không thể sử dụng chung để quản lý
lao động xã hội đợc.
Nguyên nhân chủ yếu là do:
- Nhiều tên nghề đợc dịch từ tên nghề của nớc ngoài đa vào nớc ta và
đợc tiếp nhận một cách thụ động, máy móc, không liên quan trực tiếp với tổ
chức quản lý và sản xuất, với quy trình công nghệ sử dụng trong sản xuất. Cơ
quan Nhà nớc quản lý về nghề cha quan tâm tới nội dung của nghề, ngay
cả các cơ quan, đơn vị là nơi sử dụng lao động cũng ít chú ý tới tên nghề. Hầu
hết tên gọi của các nghề công nhân là do doanh nghiệp sử dụng tên dịch từ các
tài liệu của nớc ngoài hoặc tiếp nhận qua trao đổi giao dịch, hoặc gọi tên nghề
theo phong tục tập quán địa phơng.
- Trong một thời gian dài sử dụng tên gọi của các nghề, các cơ quan, các
đơn vị sản xuất kinh doanh chỉ biết sử dụng và không có hớng dẫn của cơ
quan Nhà nớc quản lý về nghề đối với những vấn đề nh: sự hình thành tên
nghề nh thế nào, có phải tên nghề chỉ là sự quy ớc hay chỉ là một ký hiệu
kèm theo một khái niệm nào đó; căn cứ để đặt tên nghề dựa vào đâu; tên nghề
phải đạt đợc những yêu cầu gì Tất cả những vấn đề đó cha đợc đề cập
đến để xem xét, nghiên cứu, đa ra những chuẩn mực thống nhất để xác định
tên gọi của các nghề.
- Quá trình xây dựng đất nớc trong thời kỳ này có nhiều thay đổi về cơ cấu
tổ chức, công nghệ mới đ
ợc đa vào sử dụng ở nớc ta nhng vẫn tồn tại
nhiều công nghệ sản xuất lạc hậu, cùng với sự xuất hiện những máy móc thiết
bị hiện đại đồng thời vẫn còn nhiều thế hệ máy móc thiết bị đợc chế tạo cách
đây hàng chục năm, thậm trí gần trăm năm vẫn đợc sử dụng. Trong thực tiễn
đang tồn tại đồng thời những nhà máy với trình độ tự động cao và cả những nhà
máy có công nghệ sản xuất xen kẽ giữa thủ công-máy.
Trình độ công nghệ sản xuất không đồng đều, tổ chức sản xuất muôn hình
muôn vẻ lại không có sự hớng dẫn, quản lý của Nhà nớc về tên nghề nên tất
nhiên sẽ tồn tại những tên nghề tuỳ tiện, không theo một nguyên tắc nào,
không dựa trên một căn cứ nào và hệ quả là tạo nên tình trạng lộn xộn về tên
gọi của các nghề.
II.Cơ sở lý luận và thực tiễn phân loại nghề nghiệp
1. Mục đích, ý nghĩa
24
Danh mục nghề nghiệp ở nớc ta đã có từ lâu, đợc hình thành và phát triển
gắn liền với quá trình xây dựng và tổ chức Nhà nớc, quản lý xã hội, phát triển
kinh tế. Cùng với sự ứng dụng những tiến bộ của khoa học công nghể trong
hoạt động quản lý, sản xuất, kinh doanh và dịch vụ đã làm cho nghề nghiệp
ngày càng phát triển đa dạng và biến đổi cho phù hợp với sự phát triển của
công nghệ, tổ chức sản xuất.
Khi xây dựng đợc phân loại nghề nghiệp là đã định rõ đợc tên nghề và
cũng có nghĩa là đã xác định đợc nội dung lao động của nghề. Đối với công
tác quản lý lao động, việc xác định đúng tên nghề trở nên có ý nghĩa quan
trọng, vì nó nâng cao trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ của ngời lao động.
Khi qui định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và vị trí làm việc để trả lơng
hợp lý là đã đảm bảo tạo điều kiện cho ngời lao động thực hiện có hiệu quả
chức trách của mình.
Phân loại nghề nghiệp là căn cứ để kế hoạch hoá về lao động, định mức
biên chế, số lợng lao động phù hợp với yêu cầu quản lý, tổ chức sản xuất kinh
doanh. Nhờ có tiêu chuẩn nghề nghiệp các cơ quan, tổ chức, các doanh nghiệp
mới có thể:
1, Lựa chọn, sử dụng lao động theo đúng yêu cầu của từng vị trí làm việc;
2, Có căn cứ và điều kiện để kiện toàn tổ chức lao động, tổ chức quản lý hợp
lý theo yêu cầu của công tác quản lý, sản xuất kinh doanh và dịch vụ;
3,Việc tuyển chọn và bố trí lao động sẽ dễ dàng và thuận lợi;
4, Có cơ sở để định rõ ngạch, bậc, tiền lơng đãi ngộ cho ngời lao động
phù hợp với đóng góp về số lợng và chất lợng lao động;
5, Có cơ sở đánh giá khả năng, trình độ của ngời lao động chính xác, hợp
lý.
Dới góc độ quản lý lao động, tên nghề không phải đơn thuần để gọi mà
để làm cơ sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn ngạch bậc, cấp bậc nghề, phân loại
lao động theo nghề, trả công lao động, phân công và sử dụng lao động một
cách hợp lý và có hiệu quả.
Nội dung lao động đợc thể hiện về mặt chất lợng và số lợng của các thao
tác lao động đặc trng bởi đối tợng lao động, công cụ lao động, quy trình
công nghệ và trình độ lành nghề của công nhân. Việc sử dụng các phơng tiện,
công cụ hiện đại, phức tạp nh
: thiết bị cơ giới hoá, tự động hoá, số hoá
trong sản xuất sẽ làm tăng tính chất lao động trí lực của lao động chân tay và
giảm dần các nhóm thao tác lao động chân tay. Việc phát triển các ngành công
nghiệp có hàm lợng khoa học cao dẫn đến hàm lợng trí tuệ trong lao động
của chân tay không ngừng tăng lên. Nội dung lao động của mỗi nghề ngày nay
đòi hỏi ngời thợ không những phải đổi mới tri thức, hoàn thiện kỹ năng, kỹ
xảo nghề nghiệp mà còn phải nâng cao trình độ hiểu biết