Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

CƠ SỞ SINH THÁI HỌC CỦA SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT – ECOSYSTEM APPROACHES TO HEALTH- ECOHEALTH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.86 MB, 70 trang )

CƠ SỞ SINH THÁI HỌC CỦA SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT
– ECOSYSTEM APPROACHES TO HEALTH-
ECOHEALTH
Ths. Trần Thị Tuyết Hạnh, Bộ môn SKMT
Email: , ĐT: 04-6-2662322
MỤC TIÊU
1. Mô tả được mối quan hệ giữa các hoạt động của con
người với mất cân bằng sinh thái và những tác động
của thay đổi hệ sinh thái lên sức khoẻ con người.
2. Mô tả cách tiếp cận hệ sinh thái trong kiểm soát các
vấn đề sức khỏe (Ecohealth) và trình bày được 6
nguyên tắc cơ bản của Ecohealth.
3. Trình bày được ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối
với sức khỏe.
4. Trình bày được một số bệnh truyền nhiễm và không
truyền nhiễm liên quan đến môi trường.
1. Con người và hệ sinh thái

HST là một quần xã động vật, thực vật và VSV sống, tác
động qua lại với nhau và với môi trường xung quanh

Luật BVMT 2005: HST là hệ quần thể sinh vật trong một
khu vực địa lý tự nhiên nhất định cùng tồn tại và phát
triển, có tác động qua lại với nhau
1. Con người và hệ sinh thái (tiếp)

Con người là một phần của hệ sinh thái

Từ 1995, diện tích đất cho nông nghiệp > 2 thế kỷ 18 và 19.

Thuốc BVTV được sử dụng ngày càng nhiều



Giảm đa dạng sinh học:

10 – 30% số loài động vật, chim và lưỡng cư hiện đang bị đe doạ và có nguy cơ
tuyệt chủng

Sách đỏ thế giới 2007 (IUCN 2007): 16.306 loài có nguy cơ tuyệt chủng (2006
là 16.118 loài)

Lawton và May (1995): 1 loài bị tuyệt chủng/1 giờ >< mất trên 10.000 năm để
sinh ra 1 loài mới
“One species–man–has acquired significant
power to alter the nature of his world”
“Mùa
xuân
lặng
lẽ”
1. Con người và hệ sinh thái (tiếp)

50 năm gần đây, con người đã thay đổi HST nhanh chóng

Khoảng 60% các yếu tố trong hệ sinh thái hỗ trợ cho cuộc sống
hàng ngày của con người: nước sạch, không khí sạch, khí hậu ổn
định… đang bị suy thoái hoặc đang bị sử dụng không bền vững
(UNEP’s GEO 4 2007)

Tăng nguy cơ bùng phát các dịch cũ, xuất hiện các bệnh dịch mới
1. Con người và hệ sinh thái (tiếp)
Hoạt động của con

người
Ảnh hưởng lên hệ sinh thái
Gia tăng dân số Dẫn đến gia tăng tốc độ tiêu thụ nguồn tài nguyên thiên nhiên tái
tạo và không tái tạo trên trái đất
Tiêu thụ ồ ạt Nền công nghiệp những nước phát triển tiêu thụ nhiều tài nguyên
trên đầu người hơn những nước nghèo và chậm phát triển
Các kỹ thuật tiên
tiến
Sản xuất và ứng dụng các kỹ thuật hiện đại mà không hiểu rõ những
tác động môi trường tiềm tàng
Chặt phá rừng Làm mất đi một diện tích rất lớn rừng nhiệt đới và các sản phẩm
của đa dạng sinh học trong các khu rừng này
Làm gia tăng ô
nhiễm môi trường
Ô nhiễm đất, nước, không khí và phóng xạ đã có nhiều ảnh hưởng
tiêu cực tới hệ sinh thái
Gây ra những thay
đổi trong khí quyển
Bao gồm sự gia tăng của các khí nhà kính mà chủ yếu là hậu quả
của quá trình đốt cháy các loại nhiên liệu hoá thạch và sự suy giảm
ozon ở tầng bình lưu.
1. Con người và hệ sinh thái (tiếp)
Đô thị hoá Phá rừng Các hoạt động NN
Sốt xuất huyết Loaiasis Sốt rét
Sốt rét Giun chỉ u VN Nhật bản
Sốt vàng Sốt rét VN St. Louis
Sốt do Chickungunya Leishmaniasis Sốt tây S. Nile
Dịch Viêm đa khớp Sốt vàng Oropouche
Sốt tây S. Nile Bệnh rừng Kyasanur Viêm não ngựa vùng đông
bán cầu

VN St. Louis VN La Crosse VN ngựa Venezuela
Bệnh Lyme Viêm não ngựa vùng tây
bán cầu
Ehrlichiosis Bệnh Lyme
From: Gubler, D. 1998. “Resurgent Vector-Borne Diseases as a Global Health Problem”.
Emerging Infectious Diseases. Vol. 4. No. 3. July – September. p.442-450.
Chặt phá rừng

Mục đích:

Nông nghiệp

Khai thác gỗ, động vật…

Chất đốt

Hậu quả:

Giảm đa dạng sinh học

Mất lớp đất bề mặt (xói mòn) 
lũ lụt. Sa mạc hoá

Mất “lá phổi tự nhiên”

Biến đổi khí hậu
Phá rừng ở Rondonia, Brazin
/>tion/Images/aster_deforestation_brazil.jpg
Những điểm nóng về phá rừng trên thế giới
Các điểm nóng về phá rừng

Phá rừng ở Borneo -Inđônesia
Khoảng 91% số cá thể của loài Orangutan ở Borneo
-Inđônesia bị mất kể từ 1900 do phá rừng
Sự phân bố của loài Orangutan ở Borneo
Inđônêsia, 1930-2004
Phá rừng và lũ lụt ở VN

Miền Trung, diện tích rừng chỉ còn khoảng 40%

1943  1993, phần lãnh thổ VN được rừng bao phủ giảm
từ 43%  20% (Võ Quý, 1996)
gia tăng mực nước ở các vùng hạ lưu
tăng sạt lở đất
làm trầm trọng thêm tác hại của lũ lụt
Câu hỏi lượng giá phần 1

Bạn hãy giải thích mối liên quan giữa việc phá rừng và
sức khỏe con người?

Video
2. Cách tiếp cận hệ sinh thái đối với các vấn đề sức
khỏe- Ecosystem Approaches to Health - Ecohealth
Charron DF 2012:

Sức khỏe là kết quả của sự tương tác phức tạp giữa các
yếu tố, giữa con người, xã hội, điều kiện kinh tế và các
hệ sinh thái.


EcoHealth “vượt ra ngoài cách tiếp cận dịch tễ học hay
y sinh học trong nghiên cứu các vấn đề sức khỏe”
Thảo luận
Bạn hãy đưa ra định nghĩa về “sức khỏe” nếu bạn là:

Một đàn gà 

Một đàn trâu/bò 

Vườn rau xà lách 

Cán bộ y tế tuyến tỉnh

Cảnh sát giao thông ở Hà Nội

Chủ tịch xã ở miền núi

Một phụ nữ 20 tuổi và đang mang thai lần đầu.

Một giáo sư nghỉ hưu, 70 tuổi
2. Cách tiếp cận hệ sinh thái đối với các vấn đề sức
khỏe- Ecosystem Approaches to Health - Ecohealth

Nghiên cứu các vấn đề sức khỏe theo cách nhìn hệ thống

Cách tiếp cận xuyên ngành để giải quyết các vấn đề SK

Sự tham gia của cộng đồng và các bên liên quan

Công bằng xã hội và bình đẳng giới


Phát triển bền vững

Ecohealth nhấn mạnh “từ kiến thức tới hành động”-
“knowledge gained from research is used to improve
health and well-being”

Video
Martin Bunch: Cách tiếp cận hệ sinh thái để phục hồi và quản lý Sông
Cooum, Chennai, Ấn Độ
(Nguồn: bài giảng của GS. David
Waltner-Toews)
Water not accessible
Poor human health
Poor healthcare system
illiteracy
Poor roads
Fuel shortage
Lack of AI services
Insecurity
Ignorance
Tea production
Dairy Production
Coffee production
Labor export
income
Deforestation
Less land
per capita
KTDA centers

Komothai Co-op
Coffee factories
School committee
Schools
Electricity committee
Komothai water project
Intergenerational
inequity
Hilly terrain
Less rainfall
Changing
Lifestyle
Poor farming
techniques
soil erosion
& infertility
Poor hygiene
High birth rate
Farm productivity
High population
Agrochemical use
Githima
(Nguồn: bài giảng của GS. David
Waltner-Toews)
Ví dụ về “Rich picture” – Nghiên cứu theo cách tiếp cận Ecohealth
Ví dụ 1: Nghiên cứu áp dụng cách tiếp cận hệ sinh thái để quản lý
phân người và phân động vật tại Hà Nam: 2012-2016
(1) ASSESSMENT
(1) ASSESSMENT
Sức khỏe con người


Đánh giá nguy cơ sức khỏe:

QMRA

EPI
(Vegetable? cropping?)
Sức khỏe con người

Đánh giá nguy cơ sức khỏe:

QMRA

EPI
(Vegetable? cropping?)
Môi trường

MFA (N,P)

Các tình huống: đánh giá
tác động lên môi trường đất,
nước, không khí
Môi trường

MFA (N,P)

Các tình huống: đánh giá
tác động lên môi trường đất,
nước, không khí
Kinh tế xã hội


KAP

Đánh giá chi phí hiệu quả; tổn
thất kinh tế: sức khỏe động vật
-Phân tích các bên liên quan
Kinh tế xã hội

KAP

Đánh giá chi phí hiệu quả; tổn
thất kinh tế: sức khỏe động vật
-Phân tích các bên liên quan
(2)
CAN THIỆP
(Sức khỏe, môi trường, kinh
tế – xã hội) – xây dựng với sự
tham gia của cộng đồng và
các bên liên quan
(2)
CAN THIỆP
(Sức khỏe, môi trường, kinh
tế – xã hội) – xây dựng với sự
tham gia của cộng đồng và
các bên liên quan
(3) ĐÁNH GIÁ
Kết quả, tính chấp nhận,
mức độ hài lòng, tính bền
vững…
(3) ĐÁNH GIÁ

Kết quả, tính chấp nhận,
mức độ hài lòng, tính bền
vững…
THẤT BẠI
THẤT BẠI
THÀNH CÔNG
THÀNH CÔNG
Phân người và
động vật
Phân
khô
Rác
thải
hữu cơ
Bón
ruộng,
hoa
màu
biogas

Ao cá
Hệ thống nước
thải
Hệ thống nước
thải
Bán
Khung lý thuyết và phương pháp
Ví dụ 2: Nghiên cứu “phát triển trồng cây cao su và
nguy cơ bệnh truyền qua vector”

×