Tải bản đầy đủ (.ppt) (213 trang)

Bài giảng tập huấn nghiên cứu khoa học ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 213 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ THỌ
TẬP HUẤN
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Nguy n Bình Thiêm GDTX-HN lâm Thaoễ
Bài tập khởi động:
Thầy/cô hãy đề xuất mong muốn khi tham gia chuyên đề
này? ( mỗi thầy/cô có từ 3 đến 5 ý kiến)
1.………………………………………………………………………
2:………………………….……………………………
3:…………………………….…………………………………………
4:……………………………….………………………………………
5:……………………………… …………………………………….
Họ và tên:……………………………………………………………….
Đơn vị:……………………………
2
?
Nguyện vọng của Thầy/cô:
………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………… ………………………………………
…………………………….……………………………….……………………………………….
…………………………….………………………………… …………………………………….
………………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………… ………………………………………
…………………………….……………………………….……………………………………….
…………………………….…………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………… … ………………………………………………………
………………………………………
…………………………….……………………………….……………………………………….


…………………………….………………………………… …………………………………….
…………………………………………………………………………………………… …
…………………………………………………………… ………………………………………
…………………………….……………………………….……………………………………….
…………………………….………………………………… …………………………………….
4
Mục tiêu
1. Kiến thức:
-
Nêu được khái niệm, chu trình, khung nghiên cứu và
các phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm
ứng dụng (NCKHSPƯD).
-
Trình bày cách thực hiện đề tài NCKHSPƯD trong
dạy học.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện các bước NCKHSPƯD: xác định đề
tài, lựa chọn thiết kế nghiên cứu, thu thập dữ liệu,
phân tích dữ liệu, báo cáo kết quả và lập kế
hoạch NCKHSPƯD;
- Giám sát, đánh giá và tự đánh giá được đề tài
NCKHSPƯD.
5
Mục tiêu
3. Thái độ:
Tích cực áp dụng và khuyến khích giáo viên ở
TTGDTX áp dụng NCKHSPƯD vào nghiên cứu cải
thiện công tác dạy học.
Phương pháp


Cùng tham gia

Chia sẻ trách nhiệm
6
NỘI DUNG

A. Giới thiệu về NCKHSPƯD

B. Cách tiến hành NCKHSPƯD:
- B1. Xác định đề tài NC.
- B2. Lựa chọn thiết kế NC.
- B3. Thu thập dữ liệu NC.
- B4. Phân tích dữ liệu.
- B5. Báo cáo kết quả NC.

C. Lập kế hoạch NCKHSPƯD

D. Đánh giá đề tài NCKHSPƯD
7

A. Giới thiệu về NCKHSPƯD
A1. Tìm hiểu về NCKHSPƯD

NCKHSPƯD là gì?

Vì sao cần NCKHSPƯD?

Chu trình NCKHSPƯD.

Khung NCKHSPƯD.

A2. Phương pháp NCKHSPƯD
8

A1.
A1.
Tìm hiểu về NCKHSPƯD
Tìm hiểu về NCKHSPƯD
Là gì?
Là gì?
NCKHSPƯD LÀ …
NCKHSPƯD LÀ …



Là loại hình NC trong giáo dục nhằm thực
Là loại hình NC trong giáo dục nhằm thực
hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm
hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm



Là một phần trong quá trình phát triển
Là một phần trong quá trình phát triển
chuyên môn của GV/CBQLG trong thế kỉ 21
chuyên môn của GV/CBQLG trong thế kỉ 21



NCKHSPƯD là cách tốt nhất để xác định vấn
NCKHSPƯD là cách tốt nhất để xác định vấn

đề tại chính nơi xuất hiện vấn đề đó xuất hiện
đề tại chính nơi xuất hiện vấn đề đó xuất hiện
(lớp, trường học) và tìm giải pháp để cải thiện
(lớp, trường học) và tìm giải pháp để cải thiện
tình hình
tình hình



Các phát hiện sẽ được ứng dụng ngay và vấn
Các phát hiện sẽ được ứng dụng ngay và vấn
đề sẽ được giải quyết nhanh hơn
đề sẽ được giải quyết nhanh hơn
9
Là gì ?
Hai yếu tố quan trọng: Tác động và nghiên cứu
-Thực hiện những
giải pháp thay thế
nhằm cải thiện
hiện trạng trong
dạy học/QLGD.
-Vận dụng tư duy
sáng tạo
- So sánh kết quả
của hiện trạng
với kết quả sau
khi thực hiện
giải pháp thay
thế bằng việc
tuân theo quy

trình nghiên cứu
thích hợp.
- Vận dụng tư duy
phê phán
TÁC ĐỘNG + NGHIÊN CỨU
10

Vì sao? VÌ
NCKHSPƯD CÓ TÁC DUNG
NCKHSPƯD CÓ TÁC DUNG



(1) Phát triển tư duy của GV/CBQLGD một cách hệ thống theo
(1) Phát triển tư duy của GV/CBQLGD một cách hệ thống theo
hướng giải quyết vấn đề.
hướng giải quyết vấn đề.
(2) Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định
(2) Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định
về chuyên môn một cách chính xác.
về chuyên môn một cách chính xác.
(3) Khuyến khích GV/CBQLGD nhìn lại quá trình
(3) Khuyến khích GV/CBQLGD nhìn lại quá trình


và tự đánh giá.
và tự đánh giá.
(4) Tác động trực tiếp đến việc dạy học và
(4) Tác động trực tiếp đến việc dạy học và



công tác quản lý giáo dục (lớp học, TTGDTX).
công tác quản lý giáo dục (lớp học, TTGDTX).
(5) Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn và nghiệp vụ
(5) Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn và nghiệp vụ
của GV/CBQLGD, tiếp nhận các chương trình, phương pháp
của GV/CBQLGD, tiếp nhận các chương trình, phương pháp
dạy học mới một cách sáng tạo, có sự phê phán với thái độ tích
dạy học mới một cách sáng tạo, có sự phê phán với thái độ tích
cực.
cực.
11
Chu trình NCKHSPUD
Suy
nghĩ
Kiểm
chứng
Thử
nghiệm
. Chu trình NCKHSPƯD bao gồm: Suy
nghĩ, Thử nghiệm và Kiểm chứng.
. Suy nghĩ: Phát hiện vấn đề và
đề xuất giải pháp thay thế.
. Thử nghiệm: Thử nghiệm giải
pháp thay thế trong lớp học/
trường học/….
. Kiểm chứng: Tìm xem giải
pháp thay thế có hiệu quả hay
không.


Kết thúc một
NCKHSPƯD này là
khởi đầu một
NCKHSPƯD mới.
NCKHSPƯD Luôn
luôn có cơ hội cải
thiện!
12
* Khung NCKHSPƯD
1. Hi n tr ngệ ạ
2. Gi i pháp thay thả ế
3. V n đ nghiên c uấ ề ứ
4. Thi t kế ế
5. Đo l ngườ
6. Phân tích
7. Kết quả
13
Khung NCKHSPƯD
1. Hiện
trạng
- Phát hiện những hạn chế của hiện
trạng trong dạy học, quản lý GD và
các hoạt động khác của TTGDTX/ lĩnh
vực GD ở địa phương.
- Xác định các nguyên nhân gây ra
hạn chế.
- Lựa chọn một nguyên nhân để tác
động.
2. Giải pháp
thay thế

-Suy nghĩ tìm các giải pháp thay thế để
cải thiện hiện trạng. (Tham khảo các
kết quả nghiên cứu đã được triển khai
thành công)
14
Khung NCKHSPƯD
3. Vấn đề
nghiên cứu
- Xác định vấn đề nghiên cứu (dưới dạng
câu hỏi) và nêu các giả thuyết nghiên cứu.
4.Thiết kế - Lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập
dữ liệu đáng tin cậy và có giá trị. Thiết kế
bao gồm việc xác định nhóm đối chứng và
nhóm thực nghiệm, quy mô nhóm và thời
gian thu thập dữ liệu.
15
Khung NCKHSPƯD
5. Đo lường - Xây dựng công cụ đo lường và thu
thập dữ liệu theo thiết kế nghiên
cứu.
6. Phân tích - Phân tích các dữ liệu thu thập được
và giải thích để trả lời các câu hỏi
nghiên cứu. Giai đoạn này có thể sử
dụng các công cụ thống kê.
7.Kết quả
- Đưa ra câu trả lời cho câu hỏi
nghiên cứu, đưa ra các kết luận và
khuyến nghị.
16
A2. Phương pháp NCKHSPƯD

Phương pháp
NCKHSPƯD
NCKHSPƯD
NC định lượng
NC định tính
Một số
lợi ích
của NC
định
lượng
Kết quả nghiên cứu định lượng có thể giúp
nguời đọc hiểu rõ hơn về nội dung nghiên cứu.
Giúp GV/CBQLGD có cơ hội được đào tạo
một cách hệ thống về kĩ năng giải quyết vấn
đề, phân tích và đánh giá - nền tảng quan
trọng khi tiến hành nghiên cứu định tính.
Thống kê được sử dụng theo các chuẩn quốc
tế - như một ngôn ngữ thứ hai - làm cho kết
quả NC được công bố trở nên dễ hiểu
17
Câu hỏi thảo luận toàn lớp
1. Thầy (cô) hãy suy nghĩ và nêu một số vấn đề
hạn chế, bất cập trong dạy học…môn…
lớp… ở TTGDTX, GDTX-HN… có thể áp
dụng NCKHSPƯD để thay đổi hiện trạng?
2. Thầy(cô) nhận thấy NCKHSPƯD có gì khác
biệt so với hoạt động nghiên cứu trong lĩnh
vực giáo dục mà anh (chị) đã thực hiện từ
trước đến nay?
18

Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm NCKHSPƯD
Mục đích Cải tiến/tạo ra cái mới
nhằm thay đổi hiện
trạng, mang lại hiệu quả
cao
Cải tiến/tạo ra cái mới
nhằm thay đổi hiện trạng,
mang lại hiệu quả cao
Căn cứ Xuất phát từ thực tiễn,
được lý giải bằng lý lẽ
mang tính chủ quan cá
nhân
Xuất phát từ thực tiễn,
được lý giải dựa trên các
căn cứ mang tính khoa
học
Quy trình Tuỳ thuộc vào kinh
nghiệm của mỗi cá nhân
Quy trình đơn giản mang
tính khoa học, tính phổ
biến quốc tế, áp dụng cho
GV/CBQLGD.
Kết quả Mang tính định tính chủ
quan
Mang tính định tính/ định
lượng khách quan.
Bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa SKKN và NCKHSPƯD
19
B. CÁCH TIẾN HÀNH NCKHSPƯD
19

B1. Xác định đề tài nghiên cứu
B2. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
B3. Thu thập dữ liệu nghiên cứu
B4. Phân tích dữ liệu
B5. Báo cáo đề tài nghiên cứu
20
B1. Xác định đề tài NCKHSPƯD bằng cách nào?
(1) Tìm hiểu hiện trạng – xác định nguyên nhân
(2) Đưa ra các giải pháp thay thế
(3) Xác định vấn đề nghiên cứu
(4) Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
(5) Chọn đề tài nghiên cứu
20
21
1. Tìm hiểu hiện trạng (suy ngẫm về tình hình hiện tại)
-
Nhìn lại các vấn đề trong dạy học/QLGD…
-
Vấn đề thường được đưa ra dưới dạng các câu hỏi.
Ví dụ:
+ Vì sao nội dung/bài học này không thu hút học
viên tham gia?
+ Vì sao kết quả học tập của học sinh sụt giảm
khi học nội dung này?
+ Phương pháp…. này có nâng cao kết quả học
tập của học viên hay không?
+ Có cách nào để thay đổi nhận thức của cha mẹ
học viên về giáo dục trong nhà trường không?
+ Vì sao GV không thực hiện đổi mới PPDH?
+ Vì sao có nhiều HV bỏ học/đi học muộn/…?


21
+ Vì sao công tác đổi mới PPDH và KTĐG ở địa
phương/trung tâm… chưa hiệu quả?
+ Vì sao học sinh không mua hoặc mua nhưng ít sử
dụng SGK ?
+ ….
Giáo viên bắt đầu tập trung vào vấn đề cụ thể để
tiến hành NCKHSPƯD:
+ Xác định các nguyên nhân gây ra thực trạng.
+ Chọn nguyên nhân để có thể tác động nhằm thay
đổi thực trạng.
23
2. Đưa ra các giải pháp thay thế
Có thể tìm giải pháp thay thế từ nhiều nguồn
khác nhau:
+ Các giải pháp đã được triển khai thành
công tại nơi khác.
+ Điều chỉnh từ các mô hình khác.
+ Các giải pháp được đề cập trong các tài
liệu đã được công bố.
+ Các giải pháp do chính giáo viên nghĩ ra.
=> Từ đó xác định tên đề tài nghiên cứu.
(Trong quá trình tìm các giải pháp thay thế, GV cần đọc nhiều
bài nghiên cứu giáo dục bàn về các vấn đề tương tự)
23
24
Đề tài
Sử dụng phần mềm mô phỏng flash nhằm làm
tăng hứng thú và kết quả học tập của HV khi

học chương “… ” môn …… ở TTGDTX A.
Vấn đề
nghiên
cứu
1. Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash
trong dạy học chương “…….” môn … có làm
tăng hứng thú học tập của học viên lớp … ở
TTGDTX A không?
2. Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash
trong dạy học chương “…” môn … có làm
tăng kết quả học tập của học viên lớp …
TTGDTX …không?
3. Xác định vấn đề nghiên cứu
Một đề tài NCKHSPƯD thường có từ 1 đến 3 vấn đề
nghiên cứu được viết dưới dạng câu hỏi.
Ví dụ về xác định vấn đề nghiên cứu
25
Lưu ý:
+ Mỗi NCKHSPƯD khởi đầu bằng một vấn đề và phải là
một vấn đề có thể nghiên cứu được. Vì vậy: :
(1). Vấn đề NC cần Không đưa ra đánh giá về giá trị.
Ví dụ: PPDH…. là Tốt nhất /tốt hơn/ có nên…?
(2). Vấn đề NC cần có thể kiểm chứng bằng dữ liệu.
Ví dụ: tăng kết quả; nâng chất lượng; nâng tỷ lệ…
+ Một khía cạnh quan trọng khác của vấn đề nghiên cứu là
khả năng kiểm chứng bằng dữ liệu.
- Suy nghĩ xem cần thu thập loại dữ liệu nào?
- Tính khả thi của việc thu thập những dữ liệu đó?


×