Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

CÂU hỏi TRẮC NGHIỆM môn hóa học THAM KHẢO ôn THI tốt NGHIỆP THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.91 KB, 7 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
NỘI DUNG: KIẾN THỨC TỔNG HỢP HÓA HỮU CƠ
GIÁO VIÊN SOẠN TRẮC NGHIỆM: ĐÀO LÊ QUÂN – THPT CHUYÊN HOÀNG LÊ KHA
GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN: LÊ THỊ THU TRANG – THPT TRẦN PHÚ
Câu 1 (HIỂU). Để tách 1 hỗn hợp gồm benzen, anilin và phenol trong các chất sau có
thể dùng:
1. Dung dịch NaOH 2. Dung dịch H
2
SO
4
3. Dung dịch NH
3
4. Dung dịch Br
2
A. 2, 3
*B. 1, 2
C. 3, 4
D. 1, 4
Câu 2 (HIỂU). Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thường thực hiện phản
ứng hóa học nào sau đây?
A.cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
B.cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
C.cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO
3


/NH
3
*D.cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
Câu 3 (HIỂU).Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt hai chất lỏng phenol và dung
dịch CH
3
COOH?
A. kim loại Na.
B. dung dịch NaOH
*C. dung dịch NaHCO
3
D. dung dịch CH
3
ONa
Câu 4 (HIỂU). Có thể điều chế rượu etylic bằng phản ứng trực tiếp từ chất nào sau
đây:
A. axetilen
*B. etilen
C. Tinh bột
D. Xenlulozơ
Câu 5 (HIỂU). Rượu nào sau đây có thể lên men thành giấm ăn?
A. rượu metylic *C. rượu etylic
B. rượu n-propylic D. rượu isopropylic
Câu 6(HIỂU).Glucozơ là hợp chất thuộc loại:
A. Đơn chức
B. Đa chức
*C. Tạp chức

D. Polime
Câu 7(HIỂU). Cho các chất sau:
1) HOCH
2
– CH
2
OH
2) HOCH
2
– CH
2
– CH
2
OH
3) CH
3
– CHOH – CH
2
OH
4) HOCH
2
– CHOH – CH
2
OH
Những cặp chất 1,3 và 2,3 có những hiện tượng là:
*A.Đồng đẳng, đồng phân
B.Đồng đẳng, đồng đẳng
C.Đồng phân, đồng phân
D.Đồng phân, đồng đẳng
Câu 8 (HIỂU). So sánh tính axit của phenol, CH

3
COOH và H
2
CO
3
biết rằng có các
phản ứng sau:
2CH
3
COOH + Na
2
CO
3
 2NaCH
3
COO + CO
2
+ H
2
O
CO
2
+ H
2
O + NaC
6
H
5
O  NaHCO
3

+ C
6
H
5
OH
Sắp xếp theo thứ tự độ axit tăng dần của ba chất đó là:
A. C
6
H
5
OH < CH
3
COOH < H
2
CO
3
*B. C
6
H
5
OH < H
2
CO
3
< CH
3
COOH
C. H
2
CO

3
< C
6
H
5
OH < CH
3
COOH
D. CH
3
COOH < C
6
H
5
OH < H
2
CO
3
Câu 9(HIỂU). Thuốc thử không thể sử dụng để phân biệt nhanh phenol và anilin là:
*A. Br
2
B. HCl
C. Na
D. NaOH
Câu 10(HIỂU). Chất X vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng được với dung dịch
NaOH. Vậy công thức phân tử đúng của X là:
A. C
2
H
6

O
B. C
6
H
5
Cl
*C. C
2
H
4
O
2
D. C
2
H
6
O
2

Câu 11 (HIỂU). Cho hợp chất sau: [- CO – (CH
2
)
4
– CO – NH – (CH
2
)
6
– NH - ]
n
Hợp chất này thuộc loại polime:

A. chất dẻo
B. cao su
*C. tơ nilon
D. len
Câu 12 (HIỂU). Hợp chất p – amino phenol tác dụng được với tất cả các chất trong
dãy sau đây:
*A. K, NaOH, HCl, dung dịch Br
2
B. Na, KOH, Na
2
CO
3
, dung dịch HCl
C. Na, NaOH, Na
2
SO
4
, dung dịch HCl
D. Na, NaOH, HBr, CaCO
3
Câu 13(HIỂU). Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng?
A. Cao su buna – S
*B. Nilon – 6,6
C. Cao su buna
D. Thủy tinh hữu cơ
Câu 14 (HIỂU). những cặp chất nào sau đây có thể là những đồng phân của nhau?
A. Rượu đơn chức và axit đơn chức
*B. Axit đơn chức và este đơn chức
C. Axit đơn chức và anđehit đơn chức
D. Ete đơn chức và este đơn chức

Câu 15 (HIỂU). Các chất CH
3
– OH, CH
3
– NH
2
, C
2
H
5
– NH
2
có nhiệt độ sôi tăng dần
là:
*A. CH
3
– NH
2
< C
2
H
5
– NH
2
< CH
3
– OH
B. CH
3
– OH < C

2
H
5
– NH
2
< CH
3
– NH
2
C. CH
3
– NH
2
< CH
3
– OH < C
2
H
5
– NH
2
D. C
2
H
5
– NH
2
< CH
3
– NH

2
< CH
3
– OH
Câu 16 (HIỂU): Rượu etylic tan trong nước vì:
A. Cho phản ứng với nước.
B. Tạo được liên kết hiđro với rượu.
*C. Tạo được liên kết hiđro với nước.
D. Điện li thành ion.
Câu 17 (HIỂU): Từ glixin và alanin có thể tạo được bao nhiêu tripeptit
A.3
B.6
*C.8
D.Không xác định.
Câu 18 (HIỂU): A, B là 2 đồng phân của C
2
H
6
O. A có nhiệt độ sôi cao hơn B. Tìm
phát biểu đúng.
A. A là ete, B là ancol.
B. A, B đều tác dụng với Na.
*C. Đốt cháy a mol hỗn hợp A,B thu được 5a mol hỗn hợp CO
2
và H
2
O.
D. Đun A với H
2
SO

4
đặc ở 140
0
C thu được B.
Câu 19 (HIỂU): X có các tính chất sau:
-Hòa tan Cu(OH)
2
.
-1 mol X tác dụng với Na tạo ra 1 mol H
2
.
X là chất nào sau đây?
*A. CH
2
OH – CHOH – CH
3
.
B. CH
2
OH – CH
2
– CH
2
OH.
C. CH
2
OH – CHOH – CH
2
OH
D. CH

3
– CH
2
OH
Câu 20 (HIỂU): Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol có tính axit yếu?
A. C
6
H
5
OH + Na  C
6
H
5
ONa +1/2H
2
.
B. C
6
H
5
OH + Na C
6
H
5
ONa + H
2
O
C. 2C
6
H

5
ONa + H
2
O + CO
2
 2C
6
H
5
OH + Na
2
CO
3
*D. C
6
H
5
ONa + H
2
O + CO
2
 2C
6
H
5
OH + NaHCO
3
Câu 21 (HIỂU): A phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ thu muối B và khí C làm
xanh giấy quì tím ướt. Cho B tác dụng với NaOH đun nóng thu metan.
Công thức cấu tạo của A là:

A. CH
3
– CH
2
– COO – NH
4
*B. CH
3
– COO – NH
3
CH
3
C. CH
3
COOCH
3
NH
2
D. CH
3
– COONH
2
CH
3
Câu 22 (HIỂU): Cho sơ đồ chuyển hóa: CH
4
 X  Ag. X là:
A. CH ≡ CH
*B.HCH = O
C.CH

3
– CH = O
D.CH
3
Cl
Câu 23 (HIỂU): Axit nào có thể tham gia phản ứng tráng gương?
*A.H – COOH
B.CH
3
COOH
C.HOOC – COOH
D.C
6
H
5
COOH
Câu 24 (HIỂU): Axit nào có thể làm mất màu dung dịch Br
2
?
A.CH
3
COOH
*B.CH
2
= CH – COOH
C.C
17
H
35
COOH

D.CH
2
(COOH)
2
Câu 25 (HIỂU): Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng với Na, Cu(OH)
2
,
CH
3
OH, Na
2
CO
3
, AgNO
3
/NH
3
.
A.
2
/
CH CH O
OH
− =

B.

2
/
CH CHOOH

OH

*C.HOOC – CH = O
D.
2
/
CH
OH

2
/
CH
OH
Câu 26 (HIỂU): Khi đun nóng lipit với dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được:
*A.Glixerin và axit béo.
B.Glixerin và muối natri của axit béo.
C.Không thu được gì vì lipit không tác dụng với H
2
SO
4
.
D.Triglixerit và H
2
O.
Câu 27: (HIỂU): Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ?
A.Hiđro hóa axit béo.

*B.Hiđro hóa lipit lỏng.
C.Đehiđro lipit lỏng.
D.Xà phòng hóa lipit lỏng.
Câu 28: (HIỂU): Tìm phát biểu đúng:
A.Gluxit là hợp chất hữu cơ đa chức, có chứa nhiều nhóm hiđroxyl (- OH) và có
nhóm cacbonyl
/
C O− =
trong phân tử.
*B.Gluxit còn gọi là hiđratcacbon, công thức tổng quát là C
n
(H
2
O)
m
C.Tất cả các gluxit đều có thể tham gia phản ứng tráng gương.
D.Tất cả các gluxit đều hòa tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh thẫm.
Câu 29 (VDỤNG). Có 2 chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O trong phân tử. Đốt cháy
mỗi chất đều cho n
CO2
= n
H2O
= n
O2
đã dùng. Biết các chất trên đều cho phản ứng với
NaOH. Hai chất đã cho là:
A.Hai rượu đơn chức no
B.Một axit đơn chức no; Một phenol

C.Một phenol; Một axit thơm
*D. CH
3
COOH và HCOOCH
3
Câu 30(VDỤNG). A là hợp chất hữu cơ chỉ chứa C, H, O. A có thể cho phản ứng
tráng gương và phản ứng với NaOH. Đốt cháy hết a mol A thu được tổng cộng
3a mol CO
2
và nước. A là
A.HCOOH
B.HCOOCH
3
C.COOH – COOH
*D.CHO – COOH
Câu 31 (VDỤNG). Đốt cháy hết a mol một aminoaxit A được 2a mol CO
2
và a/2 mol
N
2
. A là:
*A.NH
2
– CH
2
– COOH
B.NH
2
– CH
2

– CH
2
– COOH
C.A chứa 2 nhóm COOH trong phân tử
D.A chứa 2 nhóm NH
2
trong phân tử
Câu 32(VDỤNG). Oxi hóa 4 gam một rượu đơn chức thu được 5,6 gam hỗn hợp gồm
andehit, rượu dư và nước. Rượu đã cho là:
A.Rượu chưa no
B.Rượu chứa 3 nguyên tử cacbon trong phân tử
*C.CH
3
OH
D.C
2
H
5
OH
Câu 33(VDỤNG). Oxi hóa 6 gam một rượu đơn chứa được 8,4 gam hỗn hợp andehit,
rượu dư và nước. Hiệu suất oxi hóa rượu đạt
A. 71,42%
*B.80%
C.50%
D. 40%
Câu 34(VDỤNG).Hóa hơi hoàn toàn 2,3g một hợp chất hữu cơ chứa C, H, O được
thể tích hơi bằng với thể tích của 2,2g CO
2
đo ở cùng điều kiện.
Mặt khác 2,3 g chất hữu cơ này nếu cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch

AgNO
3
/NH
3
thu được 10,8g bạc
Chất hữu cơ nói trên là:
A.CH
3
– CHO
B.CHO – CHO
*C.HCOOH
D.CHO – CH
2
– CH
2
– CHO
Câu 35(VDỤNG). X là chất hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức trong phân tử. Biết
X chứa 44,44% oxi về khối lượng.
1 mol X tráng gương hoàn toàn cho 4 mol Ag.
X là:
A.CHO – CHO
B.HCHO
C.CH
3
CHO
*D.CHOCH
2
CHO
Câu 36 (VDỤNG). Cho sơ đồ sau: anđehit (X)  (Y)  (Z)  HCHO
Các chất X, Y, Z có thể là:

A.HCHO; CH
3
ONa; CH
3
OH
*B.CH
3
CHO; CH
3
COONa; CH
4
C.CH
3
CHO; CH
3
COOH; CH
4
D. HCHO; CH
3
OH; HCOOCH
3
Câu 37 (VDỤNG). Cho 0,69 gam hỗn hợp gồm axetilen và anđehit axetic tác dụng
với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
dư, phản ứng xong thu được 4,23 gam hỗn hợp rắn.
Thành phần phần trăm theo khối lượng anđehit trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
A. 66,41 %
B. 33,59 %

C.62,44%
*D. 71,74 %
Câu 38 (VDỤNG). So sánh tính axit của các chất sau:
(A) CH
3
– CHCl – COOH
(B) CH
3
COOH
(C) HCOOH
(D) CH
2
Cl – CH
2
COOH
Trường hợp đúng là:
A. (A) > (D) > (B) > (C)
*B. (B) < (C) < (D) < (A)
C. (D) < (A) < (B) < (C)
D. (A) > (B) > (D) > (C)
Câu 39 (VDỤNG). Từ một ankan tự chọn (với các chất vô cơ cần thiết), điều chế axit
monocloaxetic
A. CH
4
 C
2
H
2
 C
2

H
5
OH  CH
3
COOH  CH
2
Cl – COOH
B. C
3
H
8
 CH
4
 C
2
H
5
OH  CH
3
COOH  CH
2
Cl – COOH
*C. CH
4
C
2
H
2
C
2

H
4
C
2
H
5
OH  CH
3
COOH  CH
2
Cl – COOH
D. C
3
H
8
 C
2
H
4
 CH
3
COOH  CH
2
Cl – COOH
Câu 40 (VDỤNG). Từ metan điều chế metyl fomiat ít nhất phải qua mấy phản ứng:
A. 2
B. 3
*C. 4
D. 5

×