Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

chủ đề đổi mới phương pháp dạy học môn hóa THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.79 KB, 13 trang )

Chủ đề
ổi mới kiểm tra, đánh giá môn hoá THCS
GIPO của giảng viên s phạm tập huấn giáo viên thực hiện
chơng trình, sách giáo khoa toán THCS, mùa hè năm 2006
G I P O
Nhiệm vụ Mục tiêu Đầu vào Tiến trình Đầu ra
1: Kĩ thuật
viết câu hỏi
TNKQ
- HV nắm đ-
ợc sự khác
biệt của hai
dạng TNKQ,
TNTL
- Biết kĩ thuật
viết 4 dạng
câu TNKQ,
vận dụng bớc
đầu
- Xác định u,
nhợc và phạm
vi ứng dụng
của từng
dạng trong
kiểm tra
- Tài liệu Bớc
đầu đổi mới
ra đề kiểm tra
môn Toán
THCS
- Phụ lục


- Bản trong,
máy chiếu.
- HD1: chia
HV thành
nhóm và đọc
các ví dụ về
câu hỏi
TNKQ và
TNTL nhằm
phát hiện đặc
điểm cơ bản
của chúng
- HD2: HV
đọc tài liệu
phần các
dạng câu hỏi
TNKQ. Trao
đổi về u, nh-
ợc và phạm vi
sử dụng từng
dạng trong
KT
- HD3: mỗi
nhóm viết
một dạng
TNKQ; phân
tích, chỉnh
sửa chung cả
lớp
- Tổng kết 2

đặc điểm cơ
bản nhất của
TNKQ và
TNTL
- Trình bày
cấu trúc 4
dạng câu
TNKQ
- Thực hành
viết đợc câu
hỏi và phân
tích nhiễu
2: Xây dựng
hệ thống mục
tiêu đánh giá
- Hiểu đợc ý
nghĩa của
việc xây dựng
MT
- Hiểu đợc sự
phân cấp MT
- Vận
dụng xây
dựng MT
theo các mức
độ của Bloom
SGK, SGV,
phân phối CT
Máy chiếu
giấy trong, A

0
HD1: HV tìm
hiểu ý nghĩa,
cách phân
hoá các cấp
độ MT,
thang đánh
giá của
Bloom. Yêu
cầu HV cụ
thể hoá mỗi
mức độ dới
dạng các
động từ có
thể đo lờng đ-
ợc.
HD2: HV xây
- Tổng kết
những khái
niệm về 6
mức độ trong
thang Bloom
và những
biểu hiện cụ
thể của
chúng qua
môn toán.
- Bảng tổng
kết MT dạy
học ở các ch-

ơng trong
SGK Toán
dựng MT cho
1 chơng cụ
thể.
THCS
3: Thiết kế
ma trận đề
kiểm tra
Xác định các
chủ đề chính
và các mức
độ cần đo l-
ờng
- Thiết lập đ-
ợc thời gian
trả lời và tỉ lệ
hợp lí cho
các dạng câu
hỏi.
- Thiết lập đ-
ợc số lợng
câu hỏi cho
từng chủ đề
và từng mức
độ cần đo
- PP CT
- Bảng hệ
thống MT đã
chuẩn bị

- ý kiến của
nhóm về thời
gian làm bài
kiểm tra;
hình thức của
bài
- Giấy A
0

HD1: giao
NV cho
nhóm: Xác
định các chủ
đề cơ bản và
các mức độ
cần ĐG của
một chơng cụ
thể.
HD2: thiết kế
ma trận hai
chiều đã
thống nhất
vào giấy A0
- HD3: thảo
luận về: tỉ lệ
thời gian cho
từng hình
thức hỏi; số l-
ợng câu hỏi
cho từng hình

thức; trọng số
dành cho
từng mức độ
ĐG; tỉ lệ câu
hỏi ở từng
dạng. Sau đó
HV tự điền số
câu hỏi thích
hợp vào các ô
của ma trận.
HV xác định
các chủ đề
chính, các
mức độ cần
ĐG.
Thiết kế đợc
ma trận của
đề kiểm tra
45 phút ở
một chơng.
4: Biên soạn
đề
Vận dụng kĩ
thuật viết câu
hỏi TNKQ.
- Củng cố
thêm kĩ năng
viết câu hỏi
TNTL
- Máy chiếu

- Bảng HT
mục tiêu cần
ĐG
- Ma trận
của đề kiểm
tra
- HV phân
công nhau
viết câu hỏi
trong nhóm
- Mô phỏng
hoạt động
viết câu hỏi
theo ma trận
- Đề đợc biên
soạn theo
đúng các tỉ lệ
đã xác định.
- Tổng hợp
những lu ý
khi viết câu
hỏi TNKQ để
đánh giá
năng lực lập
luận của HS
5: Xây dựng
thang đánh
giá
- Xây dựng đ-
ợc các bậc

của thang
ĐG
- Dự thảo qui
chế đánh giá
THCS
- Tài liệu đọc
- HV đọc tài
liệu về cách
chấm điểm
bài TNKQ
HV điền vào
bảng:
Nguyên tắc
và cách chấm
2
- Xác định đ-
ợc nguyên
tắc sử dụng
thang một
cách hợp lí.
- Vận dụng
xây dựng đợc
biểu điểm
cho đề kiểm
tra
về cách chấm
điểm TNKQ,
TL
- Thảo luận
về chấm điểm

đối với dạng
điền khuyết
và ghép đôi
điểm.
6: Thống
nhất qui trình
biên soạn đề
kiểm tra
- HV nắm
vững qui
trình biên
soạn đề kiểm
tra đánh giá
thành tích
học tập
- HV vận
dụng đợc qui
trình vào
biên soạn đề
kiểm tra
- HV thảo
luận:
1. Qui trình
biên soạn một
đề kiểm tra
2. Trong qui
trình bớc nào
là quan trọng
nhất?
3. Mức độ

quan trọng
của các bớc?
4. Những khó
khăn khi vận
dụng qui
trình?
- Tổng kết
các bớc của
qui trình.
- Đánh giá
mức độ quan
trọng của các
bớc trong qui
trình.
7: Biên soạn
đề kiểm tra
- HV nắm đ-
ợc cách thức
biên soạn đề
- SGK, SGV,
tài liệu tập
huấn
- Cả lớp soạn
3 đề kiểm tra
45 phút và 3
đề học kì
- GV sửa đề
- GV tổng kết
phần đánh
giá Toán

THCS
Có 6 đề đã đ-
ợc chỉnh sửa
3
Gợi ý thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Kĩ thuật viết câu hỏi dạng TNKQ
Mục tiêu:
- Giúp HV nắm đợc sự khác biệt của câu hỏi dạng TNKQ và TNTL
- Hớng dẫn HV biết kĩ thuật viết 4 dạng TNKQ và có thể vận dụng bớc đầu
- Giúp HV xác định đợc u, nhợc và phạm vi ứng dụng của từng dạng trong kiểm
tra
Chuẩn bị:
- Tài liệu Bớc đầu đổi mới việc ra đề kiểm tra môn Toán THCS
- Phụ lục
- Bản trong giới thiệu về u, nhợc điểm của TNKQ và TNTL
- Máy chiếu.
Tiến trình thực hiện:
Hớng dẫn 1:
- Chia HV thành nhóm theo tỉnh
- Hớng dẫn nhóm HV đọc các ví dụ về câu hỏi TNKQ và TNTL nhằm phát hiện ra
hai - Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt hai dạng câu hỏi trên.
- Chiếu lên bảng những câu trả lời điển hình và tổng kết
Đặc điểm câu TNKQ Đặc điểm câu TNTL
1. Chỉ có 1 trả lời phơng án đúng
Việc chấm bài khách quan
1. Có thể có nhiều phơng án trả lời
đúng Việc chấm bài còn mang
nhiều tính chủ quan
2. Câu trả lời có sẵn, hoặc nếu phải viết
câu trả lời thì phải ngắn và đơn trị

2. Câu trả lời có thể có nhiều với nhiều
mức độ đúng, sai khác nhau
Hớng dẫn 2:
- Hớng dẫn HV đọc tài liệu phần các dạng câu hỏi TNKQ. Mỗi nhóm đọc một
dạng.
- Đại diện nhóm trình bày cấu trúc của từng dạng.
- Trao đổi nhóm về u, nhợc và phạm vi sử dụng từng dạng trong đề kiểm tra
Dạng Cấu trúc Phạm vi sử dụng
Nhiều lựa
chọn
Phần dẫn: Câu hỏi hoặc câu cha hoàn
chỉnh
Phần lựa chọn: câu trả lời hoặc phần bổ
sung. Phần này phải là nhiễu có lí (những
sai lầm thờng gặp ở học sinh)
Độ tin cậy cao. Khó viết.
Có thể dùng mọi HT kiểm
tra
Đúng/sai Là câu khẳng định (mệnh đề) Độ tin cậy thấp. Dễ viết.
Hạn chế sử dụng
Ghép đôi Hai vế ghép lại thành một khẳng định
đúng theo nguyến tắc: chỉ ghép với 1 ý ở
vế phải.
Vế phải nhiều hơn vế trái
4
Điền khuyết Là câu khẳng định hoặc mệnh đề còn chỗ
trống phải điền bới cụm từ, kí hiệu hoặc
giá trị thích hợp.
Độ tin cây cao. Từ điền
phải đơn trị. Thờng sử dụng

trong tính toán hoặc chứng
minh.
Hớng dẫn 3:
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm viết một câu dạng câu TNKQ
- Phân tích và chỉnh sửa các câu của HV
Sản phẩm: - Tổng kết 2 đặc điểm cơ bản nhất của TNKQ và TNTL
Trình bày cấu trúc 4 dạng câu TNKQ
Thực hành viết đợc câu hỏi và phân tích nhiễu
Nhiệm vụ 2: Xây dựng hệ thống mục tiêu cần đánh giá
Mục tiêu:
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc xây dựng MT
- Hiểu đợc sự phân cấp MT
- Vận dụng xây dựng MT cần ĐG theo các mức độ của Bloom
Chuẩn bị:
- Trang bị SGK, phân phối CT
- Chuẩn bị máy chiếu qua đầu về sơ đồ phân cấp mục tiêu
- Chuẩn bị giấy trong để HV trình bày ý tởng của họ.
- Chuẩn bị giấy A
0
để HV trình bày bảng mục tiêu
Tiến trình thực hiện:
Hớng dẫn 1:
1. Giải thích cho HV về ý nghĩa của việc xây dựng đợc mục tiêu cần đánh giá.
2. Cung cấp phụ lục 1 để HV tìm hiểu về cách phân hoá các cấp độ mục tiêu và h-
ớng dẫn HV vào trả lời câu hỏi: Khi ra đề kiểm tra học kì II lớp 9 thì cần xây
dựng đợc hệ thống mục tiêu tới cấp độ nào?
3. GV chia HV thành nhóm và giao nhiệm vụ đọc tài liệu về Thang đánh giá của
Bloom. Mỗi nhóm đọc một mức độ.
5
Thang đánh giá thành tích học tập của học sinh theo Bloom

1. Nhận biết
Khái niệm:
Những biểu hiện cụ thể của mức độ này ở môn Toán
2. Thông hiểu
Khái niệm:
Những biểu hiện cụ thể của mức độ này ở mônToán
3. Vận dụng
Khái niệm:
Những biểu hiện cụ thể của mức độ này ở môn Toán
4. Phân tích
Khái niệm:
Những biểu hiện cụ thể của mức độ này ở môn Toán
5. Tổng hợp
Khái niệm:
Những biểu hiện cụ thể của mức độ này ở môn Toán
6. Đánh giá
Khái niệm:
Những biểu hiện cụ thể của mức độ này ở môn Toán
4. Yêu cầu HV tập trung vào vấn đề chủ yếu:
Cụ thể hoá mỗi mức độ dới dạng các động từ có thể đo lờng đợc
5. Yêu cầu HV trong nhóm trao đổi và ghi tóm tắt vào giấy trong và trình bày
6. GV chuẩn bị vào giấy trong một số gợi ý cho các mức độ này
7. Tiếp theo cả lớp thống nhất cùng ghi vào giấy trắng những biểu hiện cụ thể
thích hợp cho môn học
Hớng dẫn 2:
1. Giao nhiệm vụ cho nhóm: Xây dựng mục tiêu ở cấp độ thứ ba cho 1 ch-
ơng cụ thể trong chơng trình môn học.
2. Đi tới từng nhóm để đảm bảo biết sự lựa chọn của mỗi nhóm
3. Khuyến khích HV sử dụng những biểu hiện cụ thể của từng mức độ đã
làm ở bớc trớc.

4. Trao đổi với HV: Với từng môn học thì yêu cầu đánh giá ở những mức độ
nào về mặt kiến thức, về mặt kĩ năng?
5. Treo lên tờng kết quả hoạt động của từng nhóm và có đánh giá kết quả
hoạt động
Sản phẩm:
- Tổng kết những khái niệm về 6 mức độ trong thang Bloom và những biểu
hiện cụ thể của chúng qua môn toán.
- Bảng tổng kết MT dạy học ở 4 chơng trong SGK Toán THCS
Nhiệm vụ 3: Thiết kế ma trận đề kiểm tra
Mục tiêu:
- Xác định đợc các chủ đề cơ bản và các mức độ cần đo lờng
- Thiết lập đợc thời gian trả lời cho từng câu hỏi; tỉ lệ hợp lí cho các dạng
câu hỏi.
- Thiết lập đợc số lợng câu hỏi cho từng chủ đề và từng mức độ cần đo
6
Chuẩn bị:
- Phân phối chơng trình của môn học
- Bảng hệ thống mục tiêu cần đánh giá đã chuẩn bị ở bớc trên
- Lấy ý kiến của từng nhóm về thời gian làm bài kiểm tra; hình thức của bài
- Giấy A
0
cho mỗi nhóm để HV viết ma trận
Tiến trình thực hiện:
Hớng dẫn 1:
- Chia HV theo nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm: Xác định các chủ đề cơ
bản và các mức độ cần đánh giá của 1 chơng môn toán THCS
- Yêu cầu mỗi HV tự ghi vào phần giấy trống
Hớng dẫn 2:
- GV yêu cầu HV thiết kế ma trận hai chiều đã thống nhất trong nhóm vào
giấy A0 dựa trên các chủ đề và các mức độ đánh giá ở bớc trên.

- Hớng dẫn HV cách thiết lập thêm dòng, cột khi thêm các hình thức đánh
giá.
- Treo lên tờng ma trận của từng nhóm
- Nhận xét về hoạt động này
Hớng dẫn 3:
- Yêu cầu nhóm HV thảo luận về các vấn đề:
Tỉ lệ thời gian dành cho HS làm bài từng hình thức câu hỏi
Quyết định số lợng câu hỏi cho từng hình thức
Tỉ lệ hoặc trọng số dành cho từng mức độ đánh giá trong ma trận
Tỉ lệ % số câu hỏi ở dạng nhiều lựa chọn, điền khuyết, đúng/sai, ghép đôi
- Sau đó mỗi cá nhân HV tự điền số câu hỏi thích hợp vào các ô trong bảng
- Mỗi cá nhân tự điền số liệu vào phần giấy trống
Hớng dẫn 4:
Nhóm HV thống nhất các số liệu trong từng ô của ma trận
Sản phẩm:
- HV xác định các chủ đề chính, các mức độ cần ĐG.
- Thiết kế đợc ma trận của đề kiểm tra 45 phút ở một chơng.
Nhiệm vụ 4: Biên soạn đề
Mục tiêu
- Vận dụng kĩ thuật viết câu hỏi dạng TNKQ. Nắm vững các qui định, các
nguyên tắc của từng dạng.
- Củng cố thêm kĩ năng viết câu hỏi dạng TNTL
Chuẩn bị:
- Dùng máy chiếu lại các dạng câu hỏi TNKQ
- Bảng HT mục tiêu cần đánh giá mỗi môn học
- Ma trận của đề kiểm tra mỗi nhóm
Tiến trình thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HV: phân công viết câu hỏi
- HV thảo luận: những điều cần lu ý khi phân công viết câu hỏi
7

- Mô phỏng hoạt động viết câu hỏi theo ma trận
Sản phẩm:
- Đề đợc biên soạn theo đúng các tỉ lệ đã xác định.
- Tổng hợp những lu ý khi viết câu hỏi TNKQ để đánh giá năng lực lập luận
của HS
Nhiệm vụ 5: Xây dựng thang đánh giá
Mục tiêu:
- Xây dựng đợc các bậc của thang ĐG
- Xác định đợc nguyên tắc sử dụng thang một cách hợp lí.
Vận dụng các nguyên tắc trên để xây dựng đợc biểu điểm cho đề kiểm tra
Chuẩn bị:
- Qui chế đánh giá HSTHCS
- Tài liệu đọc về cách chấm điểm TNKQ (điểm thô)
- Tài liệu về các cách chấm điểm khi kết hợp giữa TNKQ và TNTL
Tiến trình thực hiện:
- GV cho HV đọc tài liệu về cách chấm điểm bài TNKQ
- Hớng dẫn HV thảo luận về chấm điểm đối với dạng điền khuyết và ghép
đôi
- GV giao nhiệm vụ cho HV đọc qui chế đánh giá
- HV đọc tài liệu về: cách chấm điểm cho mỗi hình thức
- Mỗi cá nhân ghi nhận xét vào phần giấy trống.
Sản phẩm:
HV điền vào bảng: Nguyên tắc và cách chấm điểm.
Nhiệm vụ 6: Thống nhất qui trình biên soạn đề kiểm tra
Mục tiêu
- HV nắm vững qui trình biên soạn đề kiểm tra đánh giá thành tích học tập
- HV vận dụng đợc qui trình vào hoạt động biên soạn đề của mình
Chuẩn bị:
- Hệ thống mục tiêu, ma trận, các tỉ lệ cơ bản trong nhóm đã thống nhất
- Máy chiếu, giấy trong, giấy A0

Tiến trình thực hiện:
- Hớng dẫn HV thảo luận chung:
1. Qui trình biên soạn một đề kiểm tra
2. Trong qui trình đó, bớc nào là quan trọng nhất?
3. Mức độ quan trọng của các bớc? (1: Quan trọng nhất)
4. Những khó khăn khi vận dụng qui trình?
- GV tổng kết và HV ghi vào phần giấy trống
Sản phẩm:
- Tổng kết các bớc của qui trình.
- Đánh giá mức độ quan trọng của các bớc trong qui trình.
8
Nhiệm vụ 7:Thực hành ra đề kiểm tra
- Phân công nhóm học viên soạn 3 đề kiểm tra 45 phút và 3 đề học kì I:
- Giảng viên sửa đề: ngày thứ bảy phần II
- Giảng viên tổng kết phần đánh giá Hoá 9:
Sản phẩm:
Có 3 đề kiểm tra 45 phút, 3 đề kiểm tra học kì đã đợc chỉnh sửa
oo0oo
Phụ lục dùng cho học viên:
Nhiệm vụ 1: Kĩ thuật viết câu hỏi dạng TNKQ
Mục tiêu
- HV nhận biết đợc sự khác biệt của câu hỏi dạng TNKQ và TNTL;
- HV nắm đợc kĩ thuật viết 4 dạng TNKQ và biết vận dụng bớc đầu;
- HV xác định đợc u, nhợc và phạm vi ứng dụng của từng dạng trong kiểm tra.
Hoạt động thực hiện
Hoạt động 1
- HV tập hợp thành nhóm theo tỉnh;
- Nhóm HV đọc các ví dụ về câu hỏi TNKQ và TNTL và trao đổi nhằm phát
hiện ra hai đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt hai dạng câu hỏi trên.
- Viết lên giấy trong và trình bày. Sau khi GV tổng kết thì ghi vào phần trống sau:

Đặc điểm câu TNKQ Đặc điểm câu TNTL
1. 1.
2. 2.
Hoạt động 2:
- HV đọc tài liệu phần các dạng câu hỏi TNKQ;
- Đại diện nhóm trình bày cấu trúc của dạng đã đợc phân công;
- Trao đổi nhóm về u, nhợc và phạm vi sử dụng từng dạng trong đề kiểm tra
và điền vào phần trống ở bảng sau:
Dạng Cấu trúc Phạm vi sử dụng
Hoạt động 3
- Mỗi nhóm viết một câu dạng câu TNKQ theo phân công của giảng viên;
9
- Trình bày và phân tích các phơng án nhiễu.

Nhiệm vụ 2: Xây dựng hệ thống mục tiêu cần đánh giá
Mục tiêu
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc xây dựng MT;
- Hiểu đợc sự phân cấp MT;
- Vận dụng xây dựng đợc MT cần ĐG theo các mức độ của Bloom.
Hoạt động thực hiện
Hoạt động 1
- HV đọc tài liệu Phụ lục Quá trình thao tác hoá mục tiêu và trả lời câu hỏi:
Muốn ra đề kiểm tra học kì II lớp 9 cần xây dựng hệ thống mục tiêu đến cấp
độ nào?
- HV đọc tài liệu về thang đánh giá của B.S Bloom, mỗi nhóm đọc một
mức độ;
- HV đọc, trao đổi nhóm rồi ghi vào phần trống. Đại diện nhóm trình bày.
Thang đánh giá thành tích học tập của học sinh theo Bloom
1. Nhận biết
Khái niệm:

Những biểu hiện cụ thể của mức độ này ở môn Toán
2. Thông hiểu
Khái niệm:
Những biểu hiện cụ thể của mức độ này ở mônToán
3. Vận dụng
Khái niệm:
Những biểu hiện cụ thể của mức độ này ở môn Toán
4. Phân tích
Khái niệm:
Những biểu hiện cụ thể của mức độ này ở môn Toán
5. Tổng hợp
Khái niệm:
Những biểu hiện cụ thể của mức độ này ở môn Toán
6. Đánh giá
Khái niệm:
Những biểu hiện cụ thể của mức độ này ở môn Toán
Hoạt động 2
- HV xây dựng mục tiêu cần đánh giá của 1 chơng trong môn học;
10
- HV làm việc cá nhân vào giấy nháp;
- HV trao đổi nhóm rồi ghi vào giấy A
0
theo mẫu sau:
Mục tiêu cần đạt của chơng
Chủ đề chính N.Biết T.Hiểu V.Dụng P.Tích T.Hợp Đ.Gía
Chủ đề 1
Chủ đề 2
Chủ đề 3
Chủ đề 4
Nhiệm vụ 3: Thiết kế ma trận đề kiểm tra

Mục tiêu
- Xác định đợc các chủ đề cơ bản và các mức độ cần đo lờng;
- Thiết lập đợc thời gian trả lời cho từng câu hỏi; tỉ lệ hợp lí cho các dạng câu hỏi;
- Thiết lập đợc số lợng câu hỏi cho từng chủ đề và từng mức độ cần đo.
Hoạt động thực hiện
Hoạt động 1
Nhóm HV trao đổi và thống nhất xác định các chủ đề cơ bản và các mức độ
cần đánh giá của 1 chơng thuộc môn toán 9.
Hoạt động 2
HV lập bảng hai chiều: một chiều là các chủ đề cơ bản; một chiều là các
mức độ đánh giá. Ngoài ra thêm 1 dòng và 1 cột với nhãn: Tổng số
Nhóm HV lập bảng vào giấy A0
Các chủ đề
chính
Các mức độ cần đánh giá Tổng số
Tổng số
Hoạt động 3
- Nhóm HV thảo luận và thống nhất lần lợt các vấn đề sau:
Thời gian làm bài;
Hình thức câu hỏi;
Tổng thời gian dành cho từng hình thức
Tổng số câu hỏi cho từng hình thức TNKQ, TNTL
11
Tỉ lệ % câu hỏi cho từng mức độ NB, TH, VD,
Tỉ lệ % câu hỏi cho từng dạng của TNKQ
Mỗi cá nhân viết vào phần trống sau:
Một số tỉ lệ cần thiết trong đề kiểm tra học kì II môn Hoá lớp 9
1. Tổng số thời gian làm bài
Thời gian làm bài TNKQ:
Thời gian làm bài TNTL:

2. Tỉ lệ % số lợng câu hỏi dành cho các mức độ đánh giá
NB: TH: VD: PT: TH: ĐG:
3. Tỉ lệ % số câu hỏi dành cho các dạng TNKQ (tính theo tổng số câu hỏi
TNKQ)
Nhiều lựa chọn Đúng/sai Điền khuyết Ghép đôi
Hoạt động 4: HV điền các số liệu vào các ô trong ma trận
Nhiệm vụ 4: Biên soạn đề
Mục tiêu
- Vận dụng kĩ thuật viết câu hỏi dạng TNKQ. Nắm vững các qui định, các
nguyên tắc của từng dạng.
- Củng cố thêm kĩ năng viết câu hỏi dạng TNTL
Hoạt động thực hiện
- HV làm việc nhóm phân công nhau viết câu hỏi theo từng mạch kiến thức.
Chú ý phân bố số dạng câu TNKQ theo đúng tỉ lệ đã thống nhất.
- Những điều cần lu ý khi viết câu hỏi TNKQ để đánh giá năng lực lập luận
của HS
Một số cách viết câu hỏi đánh giá năng lực lập luận của HS với môn Hoá
Nhiệm vụ 5: Xây dựng thang đánh giá
Mục tiêu
- Xây dựng các bậc của thang đánh giá;
- Xác định đợc nguyên tắc sử dụng thang một cách hợp lí.
Hoạt động thực hiện
- HV đọc tài liệu;
- HV đọc cá nhân và thảo luận về nguyên tắc thực hiện, các cách tính
điểm. Thống nhất trong nhóm về thang điểm đánh giá của bài kiểm tra;
12
- Mỗi cá nhân ghi nhận xét và phần trống sau:
Thang chấm điểm bài kiểm tra học kì II lớp 9 môn Hoá
1. Nguyên tắc chấm điểm
2. Cách chấm điểm

Nhiệm vụ 6: Thống nhất qui trình biên soạn đề kiểm tra
Mục tiêu
- HV nắm vững qui trình biên soạn đề kiểm tra đánh giá thành tích học tập
của học sinh
- HV vận dụng đợc qui trình vào hoạt động biên soạn đề của mình
Hoạt động thực hiện
- HV ghi vào phần trống phần tổng kết các bớc tiến hành biên soạn đề kiểm tra
Qui trình biên soạn đề kiểm tra Mức độ quan trọng
1. Qui trình biên soạn đề kiểm tra
Bớc 1:
Bớc 2:
Bớc 3:
Bớc 4:
Bớc 5:
2. Mối quan hệ logic giữa các bớc của qui trình
3. Những khó khăn khi vận dụng qui trình
Nhiệm vụ 7
Mỗi nhóm học viên soạn một đề kiểm tra (45 phút, đề học kì I, đề học kì
II).
13

×