Chương 3: Nhiệt động học
Chương 3
NHIỆT ĐỘNG HỌC
I. MỨC ĐỘ BIẾT
Câu 1: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng nào dưới đây là entanpi tạo thành mol
tiêu chuẩn của khí HBr:
A. H
(k)
+ Br
(k)
→ HBr
(k)
ở 25
0
C và 1atm,
a
H∆
B. HBr
(k)
→ H
(k)
+ Br
(k)
ở 0
0
C và 1atm,
b
H∆
C. 1/2H
2(k)
+ 1/2Br
2(k)
→ HBr
(k)
ở 0
0
C và 1atm,
c
H∆
D. 1/2H
2(l)
+ 1/2Br
2(l)
→ HBr
(k)
ở 25
0
C và 1atm,
d
H∆
Câu 2: Cho biết biến thiên entanpi tiêu chuẩn của các quá trình:
A. H
(k)
+ I
(k)
→ HI
(k)
,
0
a
H∆
B. HI
(k)
→ H
(k)
+ I
(k),
0
b
H∆
C. 1/2H
2(k)
+ 1/2I
2(k)
→ HI
(k),
0
c
H∆
D. HI
(k)
→ 1/2H
2(k)
+ 1/2I
2(k)
,
0
d
H∆
Vậy, năng lượng phân ly liên kết của H – I phải là:
A.
0
a
H∆
B.
0
b
H∆
C.
0
c
H∆
D.
0
d
H∆
Câu 3: Để dự đoán chiều hướng diễn biến của các phản ứng ở điều kiện
tiêu chuẩn, ta có thể dựa trên dấu của các đại lượng sau:
A.
0
G∆
< 0 B.
0
S∆
> 0 C.
0
H∆
< 0 D. A và B đúng
Câu 4: Cho biết:
2NH
3(k)
+
2
5
O
2(k)
→ 2NO
(k)
+ 3H
2
O
(k)
( )
S
mol/kJ
H
0
298
∆
:-46,3 0 90,4 -241,8
Vậy hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên là:
Trang 29
Chương 3: Nhiệt động học
A. -105,1 kJ B. -452 kJ C. 452 kJ D. 197,7 kJ
Câu 5: Cho biết: 3C
2
H
2(k)
→ C
6
H
6(k)
( )
t
mol/kJ
0
298
H∆
: -1383,3 -3293,6
Vậy hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên là:
A. +856,3 kJ B. -4676,9 kJ
C. -1910,3 kJ D. 1910,3 kJ
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là phù hợp với đặc điểm của hằng số cân
bằng K
p
của phản ứng thuận nghịch:
a) K
p
tăng khi tăng nhiệt độ đối với phản ứng tỏa nhiệt
b) K
p
tăng khi tăng nhiệt độ đối với phản ứng thu nhiệt
c) K
p
giảm khi tăng nhiệt độ đối với phản ứng thu nhiệt
d) K
p
khơng thay đổi theo nhiệt độ dù phản ứng tỏa nhiệt hay thu
nhiệt
Câu 7: Phản ứng thuận nghịch sau có chiều thuận là phản ứng thu nhiệt:
N
2(k)
+ O
2(k)
2NO
(k)
Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, biện pháp nàp dưới đây
cần làm:
a) Tăng áp suất b) Tăng nhiệt độ
c) Giảm áp suất d) Giảm nhiệt độ
Câu 8: Cho phản ứng :
C
6
H
6
+
( )
k
O
2
2
15
→ 6CO
2 (k)
+ 3H
2
O
Ở 27
o
C có Q
P
= 3105J và Q
V
= 1860J. Vậy C
6
H
6
và H
2
O tồn tại ở trạng
thái lỏng hay hơi?
A. C
6
H
6
hơi, H
2
O lỏng B. C
6
H
6
lỏng, H
2
O lỏng
C. C
6
H
6
hơi, H
2
O hơi D. Tất cả đều sai
Câu 9: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau
( )
1
.
−
molkJ
:
4C
(r)
+ 3H
2(k)
+ 2O
2(k)
→ C
4
H
6
O
4(r)
Trang 30
Chương 3: Nhiệt động học
Biết rằng nhiệt cháy ∆H
0
298
của C, H và C
4
H
6
O
4
lần lượt là:
-393,51 ; -285,84 và -1487 kJ.mol
-1
.
A. -944.56 B. 807,65 C. 942,92 D. Kết quả khác
Câu 10: Biểu thức nào sau đây viết sai:
A. H = U + PV B. G = H – T.S
C. G = U – PV – TS D. F = U – T.S
II. MỨC ĐỘ HIỂU
Câu 1: Cho hiệu ứng nhiệt đẳnga sp tiêu chuẩn của 2 quá trình sau:
A + B → C + D
10
0
1
−=∆H
kJ
C + D → E
15
0
2
=∆H
kJ
Vậy hiệu ứng nhiệt đẳng áp tiêu chuẩn của phản ứng: A + B → E bằng:
A. 5 kJ B. -5 kJ C. 25 kJ D. -25 kJ
Câu 2: Cho biết: C
2
H
2(k)
+ 2H
2(k)
→ C
2
H
6(k)
( )
mol/J
S
0
298
: 200,8 130,6 229,1
Vậy biến thiên entropi tiêu chuẩn của phản ứng trên ở 25
0
C là:
A. 232,9 J B. -232,9 J C. -102,3 J D. 102,3 J
Câu 3: Biết hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau ở điều kiện tiêu chuẩn:
N
2(k)
+ O
2(k)
→ 2NO
(k)
8180
0
298
,H =∆
kJ
Vậy nhiệt tạo thành mol tiêu chuẩn của NO
(k)
là:
A. 180,8 kJ B. -180,8 kJ C. 90,4 kJ D. -90,4 kJ
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong các phản ứng sau:
(1) KClO
3(rắn)
→ KCl
(rắn)
+
2
3
O
2(khí)
(2) N
2(khí)
+ 3H
2(khí)
→ 2NH
3(khí)
(3) FeO
(rắn)
+ H
2(khí)
→ Fe
(rắn)
+ H
2
O
(lỏng)
Biến thiên entropi của phản ứng nào mang dấu dương?
Trang 31
Chương 3: Nhiệt động học
A. (2) B. (3) C. (1) D. (1), (2), (3)
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong các q trình sau:
(1): H
2
O
(lỏng)
→ H
2
O
(khí)
1
S∆
(2): 2Cl
(khí)
→ Cl
2(khí)
2
S∆
(3): C
2
H
4(khí)
+ H
2(khí)
→ C
2
H
6(khí)
3
S∆
Biến thiên entropi có dấu như sau:
A.
1
S∆
> 0;
2
S∆
<0 ;
3
S∆
< 0 B.
1
S∆
< 0;
2
S∆
<0 ;
3
S∆
> 0
C. Cả 3 đều âm D. Cả 3 đều dương
Câu 6: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
Al
2
O
3 (r)
+ 3SO
3(k)
= Al
2
(SO
4
)
3(r)
;
( )
10
298
.580
−
−=∆ molkJH
Nếu nó xảy ra ở 298K
và trong điều kiện đẳng tích trong nồi hấp xấp xĩ là
( )
1
.
−
molkJ
:
A. +587,433 B. -487,433 C. -587,433
D. -8012,72
Câu 7: NOCl bò phân huỷ theo phản ứng : 2NOCl
(k)
2NO
(k)
+ Cl
2(k)
Lúc đầu chỉ có NOCl. Khi cân bằng ở 500K có 27%NOCl bò phân
huỷ và áp suất của hệ bằng 1 atm. Hãy tính K
P
và ∆G
0
của phản ứng
trên ở 500K:
A. K
P
= 1,63.10
-2
và ∆G
0
= 17112,7 J/mol
B. K
P
= 1,63.10
-3
và ∆G
0
= 1711,27 J/mol
C. K
P
= 1,63.10
-2
và ∆G
0
= -17112,7 J/mol
D. Kết quả khác
Câu 8: Đối với phản ứng :
2
1
N
2
+
2
1
O
2
→ NO ở 25
0
C và 1 atm có hiệu
ứng nhiệt đẳng áp ở 25
0
C là
( )
10
298
.37,90
−
=∆ molkJH
. Xác định nhiệt của phản
ứng ở 558K
( )
1
.
−
molkJ
, biết rằng nhiệt dung đẳng áp đối với 1 mol của N
2
;
O
2
; NO lần lượt bằng : 29,12 ; 29,36 và 29,86
( )
11
−−
molKJ
:
Trang 32
Chương 3: Nhiệt động học
A. 80,5312 B. 100,5312 C. 90,5312 D. Kết quả khác
Câu 9: Khi đun nóng hiđro iodua (HI) ở 25
0
C thì độ phân huỷ của HI là
40% theo phản ứng:
2HI(k) H
2
(k) + I
2
(k)
Vậy hằng số cân bằng K
C
của phản ứng trên là:
A.
64
1
B.
9
1
C.
32
1
D. Kết quả khác
Câu 10: Phản ứng:
CaCO
3
(r) CaO(r) + CO
2
(k)
Ở 800
0
C, áp suất hơi của CO
2
là 0,236 atm. Vậy hằng số cân bằng K
N
của
phản ứng trên là:
A. 5,57.10
-3
B. 5,57.10
-2
C. 0,236 D. Kết quả khác
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 1: Cho biết năng lượng phân li từng liên kết sau: E
N
≡
N
= 941,4
(kJ/mol), E
O=O
= 498,7 (kJ/mol), E
N=O
= 631 (kJ/mol).
Vậy hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
2
1
N
2(k)
+
2
1
O
2(k)
→ NO
(k)
bằng:
A. -809,1 kJ B. 809,1 kJ
C. -89,05 kJ D. 89,05 kJ
Câu 2: Căn cứ vào năng lượng liên kết của: C ≡ C, C – C, C – Cl, Cl – Cl
lần lượt là: 812; 347; 339 và 242,7 (kJ/mol).
Vậy, biến thiên entanpi của phản ứng sau:
C
2
H
2
+ 2Cl
2
→
C
2
H
2
Cl
4
là:
A. 405,6 kJ/mol B. -405,6 kJ/mol
C. 540,6 kJ/mol D. -540,6 kJ/mol
Câu 3: Phản ứng CaCO
3(rắn)
→ CaO
(rắn)
+ CO
2(khí)
là phản ứng thu nhiệt
mạnh. Dấu của 3 đại lượng
0
H
∆
,
0
S∆
,
0
G∆
của phản ứng ở 25
0
C là:
A.
0
H
∆
< 0,
0
S∆
< 0,
0
G∆
< 0 B.
0
H
∆
< 0,
0
S∆
> 0,
0
G∆
< 0
Trang 33
Chương 3: Nhiệt động học
C.
0
H
∆
> 0,
0
S∆
> 0,
0
G∆
< 0 D.
0
H
∆
> 0,
0
S∆
> 0,
0
G∆
> 0
Câu 4: Cho biết: H
2
O
2(lỏng)
→ H
2
O
(lỏng)
+ 1/2O
2(khí),
kJ,H 298
0
298
−=∆
Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng?
A.
0
S∆
> 0,
0
G∆
< 0, phản ứng tự phát xảy ra ở nhiệt độ thường
B.
0
S∆
> 0,
0
G∆
> 0, phản ứng không tự phát xảy ra ở nhiệt độ
thường
C.
0
S∆
< 0,
0
G∆
< 0, phản ứng tự phát xảy ra ở nhiệt độ thường
D.
0
S∆
< 0,
0
G∆
> 0, phản ứng không tự phát xảy ra ở nhiệt độ
thường
Câu 5: Phản ứng thuận nghịch sau xảy ra ở 27
0
C và đạt cân bằng:
H
2
(k) + S(r) H
2
S(k); K
C
= 6,8.10
-2
Vậy, biến thiên thế đẳng áp chuẩn là:
A. -5734 kJ/mol B. 5734 kJ/mol C. 4734 kJ/mol D. Kết quả khác
Câu 6: Cho dữ kiện:
H
2
(k) + CO
2
(k) H
2
O(k) + CO(k)
( )
S
mol/kJ
H
0
298
∆
0 -393,509 -241,818 -110,525
( )
11
0
298
−−
molK.J
S
130,575 213,63 188,716 197,565
Vậy hằng số cân bằng K
P
của phản ứng trên là:
A. 9,56.10
-6
B. 9,56.10
-5
C. 8,56.10
-6
D. Kết quả khác
Câu 7: Phản ứng thuận nghịch sau có hằng số cân bằng K
p
(1)
2NO
(k)
+ O
2(k)
2NO
2(k)
K
p
(1)
Phản ứng thuận nghịch sau có hằng số cân bằng K
p
(2)
2NO
2(k)
O
2(k)
+ 2NO
(k)
K
p
(2)
Mối quan hệ giữa K
p
(1) và K
p
(2) là:
a) K
p
(2) = K
p
(1) b) K
p
(2) =
)1(K
1
p
c) K
p
(2) = 2K
p
(1) d) Không xác định được.
Trang 34
Chương 3: Nhiệt động học
Câu 8: Phản ứng thuận nghịch sau có hằng số cân bằng lần lượt là K
p
(1) và
K
p
(2)
2H
2(k)
+ O
2(k)
2H
2
O
(k)
K
p
(1)
H
2(k)
+ 1/2O
2(k)
H
2
O
(k)
K
p
(2)
Mối quan hệ giữa K
p
(1) và K
p
(2) là:
a) K
p
(2) =
2
1
K
p
(1) b) K
p
(2) =
)1(
1
p
K
c) K
p
(2) = 2K
p
(1) d) K
p
(2) =
( )
2
1
)1(
p
K
Câu 9: Trộn 1 mol khí CO với 3 mol hơi nước ở 850
0
C trong một bình
phản ứng dung tích 1 lít:
CO(k) + H
2
O(k) H
2
(k) + CO
2
(k)
Tại cân bằng, số mol cacbonic thu được là 0,75 mol. Phát biểu nào sau đây
là đúng:
A. K
C
= 1, K
P
= 2 B. K
C
= 1, K
P
= 1
C. K
C
= 2, K
P
= 1 D. K
C
= 2, K
P
= 2
Câu 10: Cho dữ kiện:
H
2
(k) + CO
2
(k) H
2
O(k) + CO(k)
( )
S
mol/kJ
H
0
298
∆
0 -393,509 -241,818 -110,525
( )
11
0
298
−−
molK.J
S
130,575 213,63 188,716 197,565
Xác định chiều của phản ứng trên ở 25
0
C?
A.
)(75,744
0
298
kJG −=∆
, không B.
)kJ(,G 7744
0
298
−=∆
, có
C.
)(75,744
0
298
kJG −=∆
, có D. Tất cả đều sai
IV. MỨC ĐỘ TỔNG HỢP
Câu 1: Metan cháy theo phương trình:
CH
4(k)
+ 2O
2(k)
→
CO
2(k)
+ 2H
2
O
(k)
.
Cứ 4 g khí metan cháy trong điều kiện đẳng áp tỏa ra một nhiệt
lượng 222,6 kJ. Vậy nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn của metan là:
Trang 35
Chương 3: Nhiệt động học
A.
( )
mol
kJ
,H
ch
6222
0
=∆
B.
( )
mol
kJ
,H
ch
4890
0
=∆
C.
( )
mol
kJ
,H
ch
4890
0
−=∆
D.
( )
mol
kJ
,H
ch
6222
0
−=∆
Câu 2: Cho biết biến thiên entanpi của các phản ứng sau:
(1) C
(r)
+ 1/2O
2(k)
→ CO
(k)
5110
0
298
,H −=∆
kJ
(2) H
2(k)
+ 1/2O
2(k)
→ H
2
O
(k)
8285
0
298
,H −=∆
kJ
(3) H
2(k)
+ O
2(k)
+ C
(r)
→ HCOOH
(l)
2409
0
298
,H −=∆
kJ
Vậy, phản ứng: HCOOH
(l)
→ CO
(k)
+ H
2
O
(l)
có
?H =∆
0
298
A. -12,9 kJ B. 12,9 kJ C. 25,8 kJ D. -25,8 kJ
Câu 3: Cho biết:
2Mg
(r)
+ CO
2(k)
→2MgO
(r)
+ C
(than chì)
)mol.kJ(H
10
298
−
∆
0 -393,5 -601,8 0
)molK.J(S
110
298
−−
32,5 213,6 26,8 5,7
Biến thiên thế đẳng áp tiêu chuẩn (
0
298
G∆
) và khả năng tự diễn biến của
phản ứng như sau:
A.
)kJ(,G 7744
0
298
=∆
, không B.
)kJ(,G 7744
0
298
−=∆
, có
C.
)kJ(,G 7744
0
298
−=∆
, không D.
)kJ(,G 7744
0
298
=∆
, có
Câu 4: Năng lượng liên kết của N
2
và H
2
tương ứng là: 941,4 và 436,4
(kJ/mol). Sinh nhiệt của NH
3
là -46,3 kJ/mol. Vậy năng lượng liên kết
trung bình của liên kết N – H trong phân tử NH
3
là:
A. 290,4 kJ/mol B. 390,5 kJ/mol
C. 440,6 kJ/mol D. Kết quả khác
Câu 5: Cho biết:
S(thoi) S(ñôn taø)
( )
S
mol/kJ
H
0
298
∆
0 0,3
Trang 36
Chương 3: Nhiệt động học
( )
11
0
298
−−
molK.J
S
31,9 32,6
Nếu giả thiết đơn giản: biến thiên entropi và entanpi ít phụ thuộc vào nhiệt
độ, thì tại nhiệt độ nào hai dạng thù hình của S cân bằng:
A. 25
0
C B. 125
0
C C. 155,6
0
C D. Kết quả khác
Câu 6: Cho biết:
N
2
O
4
(k) 2NO
2
(k)
( )
S
mol/kJ
H
0
298
∆
9,665 33,849
( )
11
0
298
−−
molK.J
S
304,3 240,4
Nếu giả thiết đơn giản: biến thiên entropi và entanpi ít phụ thuộc vào nhiệt
độ, thì tại nhiệt độ nào phản ứng trên tự xảy ra?
A. 0
0
C B. 25
0
C C. 100
0
C D. Kết quả khác
Câu 7: Phản ứng:
CaCO
3
(r) CaO(r) + CO
2
(k)
Ở 800
0
C, áp suất hơi của CO
2
là 0,236 atm. Vậy hằng số cân bằng K
C
của
phản ứng trên là:
A. 2,68.10
-3
B. 3.10
-3
C. 0,236 D. Kết quả khác
Câu 8: Ở 850
0
C, phản ứng:
CO
2
(k) + H
2
(k) CO(k) + H
2
O(k); K
C
= 1
Nồng độ ban đầu của khí CO
2
và H
2
tương ứng là 0,2 và 0,8M. Vậy nồng
độ của CO
2
, H
2
, Co lúc cân bằng là:
A. 0,04M; 0,64M; 0,16M B. 0,64M; 0,04M; 0,16M
C. 0,16M; 0,64M; 0,04M D. Kết quả khác
Câu 9: Ở 90
0
C, phản ứng thuận nghịch sau có:
H
2
(k) + S(r) H
2
S(k); K
C
= 6,8.10
-2
Trộn 0,2 mol khí H
2
với 1 mol bột lưu huỳnh đun nóng tới 90
0
C trong bình
dung tích 1 lít. Vậy áp suất riêng của khí H
2
S tại thời điểm cân bằng là:
A. 0,2 atm B. 0,38 atm C. 0,48 atm D. Kết quả khác
Câu 10: Cho các dữ kiện sau:
Trang 37
Chương 3: Nhiệt động học
N
2
O
4
2NO
2
:)mol/kJ(H
S
0
∆
9,665 33,85
:)mol.K/J(S
0
298
304,3 240,5
Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A.
kJ3784,53G
0
298
−=∆
; phản ứng xảy ra theo chiều thuận.
B.
kJ3784,5G
0
298
+=∆
; phản ứng xảy ra theo chiều nghịch.
C.
kJ3834,5G
0
298
−=∆
; phản ứng xảy ra theo chiều thuận.
D.
kJ834,53G
0
298
+=∆
; phản ứng xảy ra theo chiều nghịch.
Đáp án chương 3: NHIỆT ĐỘNG HỌC
I. MỨC ĐỘ BIẾT: II. MỨC ĐỘ HIỂU: IIi. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: IV. MỨC ĐỘ TỔNG HỢP :
Câu 1 C Câu 1 A Câu 1 D Câu 1 C
Câu 2 B Câu 2 B Câu 2 B Câu 2 B
Câu 3 D Câu 3 C Câu 3 C Câu 3 B
Câu 4 B Câu 4 C Câu 4 A Câu 4 B
Câu 5 A Câu 5 A Câu 5 A Câu 5 C
Câu 6 B Câu 6 C Câu 6 A Câu 6 C
Câu 7 B Câu 7 A Câu 7 B Câu 7 A
Câu 8 C Câu 8 C Câu 8 D Câu 8 A
Câu 9 A Câu 9 B Câu 9 B Câu 9 B
Câu 10 C Câu 10 B Câu 10 C Câu 10 B
Trang 38