Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

SOẠN GIÁO án bài TÍNH CHẤT các hợp CHẤT của lưu HUỲNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.22 KB, 3 trang )

Sv:Chế Hoàng Thanh Liêm
Giáo án
Bài thực hành: tính chầt các hợp chất của lưu huỳnh

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: biết được mục đích, các bước tiến hành, kỉ thuật thu8c5 hành của
các thí nghiệm :
Tính khử của H
2
S
Tính khử và tính oxi hóa của SO
2

Tính oxi hóa và tính háo nước của H
2
SO
4
2. Kỉ năng: giúp các em hình thành kỉ năng thực hành thí nghiệm,khả năng quan
sát hiện tượng giải thích và viết phương trình phản ứng.
II. Trọg tâm:
Tính khử của H
2
S
Tính khử và thính oxi hóa của SO
2

Tính oxi hóa và tính háo nước của H
2
SO
4
III. Chuẩn bò:


1. Giáo vòên:
Giáo án thí nghiệm
Hóa chất:FeS,ddHCl,ddH
2
SO
4
đạc,ddNa
2
SO
3
,ddKMnO
4
,mảnh Cu, đường
Dung cụ: ống nghiệm, giá để ông nghòêm, kẹp, bông tẩm.
IV. Nội dung thực hành:
1. Ổn đònh tổ chức:điểm danh lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung thực hành:

Hoạt động thầy trò Nội dung thực hành
Có thể điều H
2
S bằng cách nào?
Trong phân tử H
2
S thì lưu huỳnh có số oxi hóa
là bao nhiêu? Số oxi hóa có xu hướng là tăng
hay giảm? Vậy H
2
S thể hiện tính gì?

Giáo viên dẫn chứng bằng thí nghiệm:
Điều chế H
2
S bằng cách lắp dụng cụ như hình
vẽ.
Cho vào ống nghiệm vài mẩu FeS rồi nhỏ
tiếp dung dòch HCl đặc. Hãy quan sát hiện
tượng khi đốt khí sinh ra từ ống hút nhỏ cho
ngọn lửa có màu gì? Xác đònh vai trò của
chất tham gia phản ứng.
Thí nghiệm 1: Điều chế và chứng minh tính
khử của hiđro sunfua.
Phương trình điều chế:
FeS + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
S
Phương trình cháy :
2H
2
S + 3O
2
→ 2H
2
O + 2SO
2
HCl
FeS
Dựa vào đâu mà ta có thể biết đïc SO

2
vừa có
tính khử vừa có tính oxi hóa?
Chất khử sẽ cho phản ứng với chất gì? Cho ví
dụ.
Chất oxi hóa sẽ cho phản ứng với hcất gì? Cho
ví dụ.
Điều chế H
2
S ở ống nghiệm b.
Điều chế SO
2
ở ống nghiệm c.
Dẫn H
2
S và SO
2
từ ống nghiệm b và c vào ống
nghiệm a.
Cho Cu vào ống nghiệm có chứa axit sunfuric
đặc và đẩy miệng ống nghiệm bằng mẩu bông
tẩm dung dòch NaOH. Học sinh quan sát hiện
tượng trước và sau khi đun. Nhận xét.
Cu là kim loại hoạt động hóa học mạnh hay
yếu?
Tính khử của Cu mạnh hay yếu?
Từ đó hãy cho biết axit sunfuric có tính oxi hóa
mạnh hay yếu?
Vì sao phải đặc bông tẩm trên miệng ống
nghiệm?

vậy H
2
S là chất khử, oxi là chất oxi hóa.
Thí nghiệm 2: Tính khử của lưu huỳnh đioxit.
Lắp dụng cụ như hình vẽ.
Dẫn khí SO
2
vào dung dòch KMnO
4
loãng ta
thấy KMnO
4
mất màu.
5SO
2
+ 2KMnO
4
+2H
2
O → 2MnSO
4
+ K
2
SO
4
+
2H
2
SO
4

Suy ra: SO
2
là chất khử.
Lắp dụng cụ như hình vẽ.
Dẫn khí SO
2
vào dung dòch H
2
S.
Hiện tượng: Kết tủa màu vàng xuất hiện.
SO
2
+ 2H
2
S → 3S↓ + 2H
2
O
Suy ra: SO
2
là chất oxi hóa.
Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa của axit sunfuric.
Cho mảnh nhỏ Cu vào ống nghiệm có chứa axit
H
2
SO
4
đặc, quan sát.
Đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn và quan sát.
Ta thấy dung dòch từ không màu chuyển sang
màu xanh.

Cu là kim loại hoạt động hóa học yếu (sau
Hiđro), vì vậy axit sunfuric đặc nóng có tính oxi
H
2
SO
4
Na
2
SO
3
H
2
SO
4
Cu
hoùa maïnh.

×