Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 35 trang )

HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
QUẢN LÝ & SỬ DỤNG
VỐN Kinh doanh của doanh nghiệp
4 nội
dung
Vốn kinh
doanh
Vốn kinh
doanh
Nguồn hình
thành
Nguồn hình
thành
Đầu tư
vốn kinh
doanh
Đầu tư
vốn kinh
doanh
Quản lý và
sử dụng vốn
kinh doanh
Quản lý và
sử dụng vốn
kinh doanh
Vốn kinh doanh = ∑ tài sản DN
= nợ vay + các khoản phải trả khách hàng +
TSHH, TSVH + vốn CSH của DN
Vốn kinh doanh = ∑ tài sản DN
= nợ vay + các khoản phải trả khách hàng +
TSHH, TSVH + vốn CSH của DN


ĐIỀU KIỆN ĐỂ
TIỀN ĐƯỢC GỌI
LÀ VỐN
VỐN KINH DOANH
Đại diện cho một
lượng hàng hoá
nhất định
Một lượng tiền
nhất định đủ sức
đầu tư vào một dự
án KD
ĐẶC ĐIỂM
1. Loại quỹ đặc biệt
2. Có trước khi hoạt động KD diễn ra
3. Vốn KD sau khi sử dụng phải được thu về để đáp ứng cho kì hoạt
động sau
4. Mục đích sinh lời
5. Không thể mất đi

Được huy động
từ bên ngoài

Hình thành do đi vay

Trích từ các quỹ
đầu tư hay một
phần lợi nhuận

Khi mới thành lập DN
Nguồ

n vốn
CSH
Nguồ
n vốn
CSH
Nguồn vốn
bổ sung
Nguồn vốn
bổ sung
Nguồn vốn
huy động
Nguồn vốn
huy động
Nguồ
n vốn
tín
dụng
Nguồ
n vốn
tín
dụng
NGUỒN HÌNH THÀNH
Đ

U

T
Ư

V


N

K
D
Đ

U

T
Ư

V

N

K
D
Khái niệm
Là việc sử dụng vốn KD hi vọng mang lại hiệu quả
KT cao nhất trong tương lai
Hướng dẫn đầu tư của DN

Đầu tư bên trong: mua sắm các yếu tố của quá
trình khởi nghiệp

Đầu tư bên ngoài: đầu tư tài chính
Vốn đầu tư tài
chính
Vốn đầu tư tài

chính
V

n

l
ư
u

đ

n
g
V

n

l
ư
u

đ

n
g
QUẢN LÝ & SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH
Vốn cố định
Tư liệu lao động ( TSCĐ và công cụ lao động )
Đối tượng lao động
Sức lao động

Luân chuyển dần dần, từng bộ phận tương ứng với giá trị hao mòn của TSCĐ
Khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, vốn cố định được thu hồi về đầy đủ
Luân chuyển dần dần, từng bộ phận tương ứng với giá trị hao mòn của TSCĐ
Khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, vốn cố định được thu hồi về đầy đủ
Đặc điểm
Đặc điểm
3 yếu tố
sản xuất KD
Khái niệm:
Vốn đầu tư bên trong, ứng trước về TSCĐ

Tài sản cố định
TSCĐ hữu hình
TSCĐ vô hình
Đặc điểm của TSCĐ: bị hao mòn dần trong quá trình SX nhưng vẫn giữ
nguyên được hình thái ban đầu, giá trị của nó của nó bị hao mòn tương ứng
với mức độ hao mòn của TSCĐ
Điều kiện để trở
thành TSCĐ
Điều kiện để trở
thành TSCĐ
BẢO TOÀN VÀ PHÁT TRIỂN VỐN CỐ ĐỊNH ?

_
Đánh giá và đánh giá lại TSCĐ thường xuyên và chính xác
_
Lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp
_
Nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ
_

Dùng biện pháp kinh tế khác như: kịp thời thay thế TSCĐ lạc hậu, thanh lý TSCĐ hư hỏng,

Vốn lưu động
Khái niệm
Vốn đầu tư ứng trước về tài sản lưu động
→ phục vụ quá trình sản xuất KD diễn ra liên tục, bình thường
Tài trợ các yếu tố sản xuất trừ TSCĐ

cấu
Chuẩn bị cho sản xuất
Trực tiếp sản xuất
Lưu thông
Tài sản lưu động
TSLĐ sản xuất Tài sản lưu thông
Đặc điểm của TSLĐ

Luôn thay đổi hình thái biểu hiện để tạo ra sản phẩm

Giá trị của nó được chuyển toàn bộ và một lần vào giá thành sản phẩm
Quản lý và sử dụng VLĐ:

Xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp

Tổ chức khai thác nguồn tài trợ VLĐ

Phải luôn có những biện pháp bảo toàn và phát triển VLĐ

Thường xuyên tiến hành phân tích thình hình sử dụng VLĐ
VỐN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
Khái niệm:

Vốn đầu tư ra bên ngoài
→tìm kiếm lợi nhuận & khả năng đảm bảo an toàn về vốn
Các hình thức đầu tư ra bên ngoài:

Mua cổ phiếu, trái phiếu

Hùn vốn kinh doanh với DN khác
ĐIỀU MÀ NHÀ QUẢN LÝ NÊN LÀM…
Cân nhắc độ an toàn & tin cậy của dự án
Am hiểu tường tận thông tin cần thiết
Phân tích, đánh giá những mặt lợi, hại của dự án
→ Chọn đối tượng, loại hình đầu tư…
QUẢN LÝ CHI PHÍ & GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM CỦA DN
Chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí hoạt động khác
Ngoài ra còn các khoản chi phí :

Khoản lỗ do liên doanh, liên kết…

Khoản thiệt hại trong kinh doanh: sản phẩm hỏng ngừng sản xuất…

Chi phí công tác vượt định mức chi do nhà nước quy định
QUẢN LÝ CHI PHÍ DN
Phân loại dựa vào
Phân loại dựa vào
CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KHÁC
Giá thành sản xuất
Chi phí vật tư trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí sản xuất chung
Giá thành toàn bộ
Giá thành sản xuất của sản phẩm tiêu dùng
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý DN
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
PHÂN
LOẠI
NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ THÀNH SP

Tiến bộ KHKT và công nghệ

Tổ chức tốt hoạt động tổ chức kinh tế và hoạt động tài chính
YÊU CẦU CỦA VIỆC TÍNH GIÁ THÀNH

Xác định giá chính xác của SP

Hạ thấp giá thành SP
Phương hướng hạ giá thành chủ yếu của DN

Nâng cao năng suất lao động

Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao

Tận dụng công suất và tăng cường độ làm việc của TSCĐ

Giảm bớt các chi phí tổn thất, tiết kiệm chi phí quản lí hành chính

×