Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài 1 định nghĩa mục tiêu dịch tễ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.87 KB, 6 trang )


1
MÔ N dịch tễ học
bài
định nghĩa, mục tiêu, nội dung cách đề cập
và chu trình của dịch tễ học
Mục tiêu học tập
Sau khi học xong bài học, học viên có khả năng:
1. Trình bày đ-ợc định nghĩa và mục tiêu của dịch tễ học
2. Trình bày đ-ợc cách đề cập dịch tễ học đối với bệnh
tật.
3. Trình bày đ-ợc các b-ớc lập luận và chu trình nghiên
cứu DTH

Nội dung
I. định nghĩa dịch tễ học
Dịch tễ học là khoa học nghiên cứu sự phân bố tần số mắc
hoặc chết của các bệnh trạng, các yếu tố quy định các vấn đề
sức khoẻ trong quần thể và ứng dụng của nghiên cứu trong
việc kiểm soát các vấn đề sức khoẻ đó.

Sự phân bố các tần số mắc và tần số chết đối với một bệnh
trạng nhất định đ-ợc nhìn từ ba góc độ của dịch tễ học:
con ng-ời - không gian - thời gian.
Các yếu tố quy định sự phân bố các bệnh trạng bao gồm
mọi yếu tố nội và ngoại sinh thuộc bản chất khác nhau
có ảnh h-ởng đến sự mất cân bằng sinh học



2


II. lịch sử phát triển của dịch tễ học

Từ thời x-a, Hipocrate, là ng-ời đầu tiên đặt nền
móng cho khoa học này
John Graunt là ng-ời đã định l-ợng các hiện t-ợng
sức khỏe và bắt đầu chú ý rằng tần số mắc bệnh khác
nhau ở các lứa tuổi khác nhau, giới tính khác nhau.
Năm 1893 William Farr đã hình thành ph-ơng pháp
NC của DTH từ quan sát sự khác nhau về tử vong liên
quan đến hôn nhân.

III. Mục tiêu của dịch tễ học
1. Mục tiêu chung:
Đề xuất đ-ợc những biện pháp can thiệp hữu hiệu nhất
để phòng ngừa, khống chế và thanh toán những vấn đề
sức khỏe của con ng-ời.
2. Các mục tiêu chuyên biệt của dịch tễ học:
a) Xác định căn nguyên hay các yếu tố nguy cơ của bệnh
b) Xác định tỷ lệ, phân bố và chiều h-ớng bệnh trong
cộng đồng,
c) Nghiên cứu quá trình diễn biến tự nhiên và tiên l-ợng
của bệnh

3
d) Đánh giá các hiệu qủa của các biện pháp phòng bệnh
và chữa bệnh trong chăm sóc sức khỏe.
e) Cung cấp cơ sở cho việc phát triển các chính sách liên
quan đến các vấn đề sức khỏe.
f/ Cung cấp thông tin cho việc lập các mô hình dự báo
bệnh


IV. Cách đề cập dịch tễ học
Bảng 2: Sự khác nhau giữa các cách đề cập lâm sàng và dịch tễ học


Đề cập lâm sàng
Đề cập dịch tễ học
Đối t-ợng
Ng-ời bệnh
Bệnh hay một hiện t-ợng sức khỏe
Nội dung
Chẩn đoán bệnh ở
từng cá thể
Xác định bệnh trong quần thể
Căn
nguyên
Làm bệnh nhân
mắc
Xuất hiện, lan truyền bệnh trong quần thể
Mục đích
Ng-ời bệnh khỏi
Khống chế thanh toán bệnh trong quần thể

Theo dõi

Sức khỏe ng-ời
bệnh
Giám sát dịch tễ học, phân tích hiệu quả
của các biện pháp can thiệp ngăn ngừa
bệnh xuất hiện trong quần thể


2.1. Những đề cập chung

4
a) Việc cung cấp những thông tin để làm sáng tỏ
nguyên nhân của bệnh.
b) Việc xác định các thông tin có phù hợp để kiểm
định các giả thuyết nhân quả
c) Việc cung cấp cơ sở cho những kế hoạch phát
triển và đánh giá các ch-ơng trình phòng chữa bệnh.
2.2. Chuỗi lập luận dịch tễ học
Thu thập những thông tin dịch tễ học
Xác định một kết hợp thống kê giữa phơi nhiễm với yếu
tố nguy cơ và bệnh.
Suy luận sinh học từ kết hợp thống kê đó.

2.3. Ví dụ minh hoạ về cách đề cập dịch tễ học:
Số ng-ời ốm do có ăn thức ăn nghi ngờ
Tỷ lệ tấn công =
Tổng số ng-ời ăn loại thức ăn đó
Đem so sánh với:
Số ng-ời ốm nh-ng không ăn thức ăn nghi ngờ
Tỷ lệ tấn công =
Tổng số ng-ời không ăn loại thức ăn đó


5
V. Đối t-ợng nghiên cứu của dịch tễ học
Nghiên cứu các quy luật của sự phát sinh, phát triển
của các hiện t-ợng sức khỏe xảy ra trong quần thể

ng-ời
Nghiên cứu mối liên hệ không gian thời gian và tập
quán xã hội của chủ thể con ng-ời

Vi. các nội dung của dịch tễ học
1- Mô tả bệnh trạng với sự phân bố tần số của chúng
d-ới các góc độ: chủ thể con ng-ời - không gian - thời gian,
trong mối quan hệ t-ơng tác th-ờng xuyên của cơ thể cùng
các yếu tố nội ngoại sinh, nhằm hình thành nên những giả
thuyết về quan hệ nhân quả giữa yếu tố nguy cơ và bệnh
trạng. (Dịch tễ học mô tả).
2- Phân tích các dữ kiện thu thập đ-ợc từ dịch tễ học
mô tả, đề xuất các biện pháp can thiệp thích hợp (Dịch tễ
học phân tích).
3- Để kiểm tra, đánh giá một cách chủ động tính chính
xác và thích hợp, nhằm mang lại nhũng thông tin có giá trị
nhát về hiệu qủa của các biện pháp can thiệp. (Dịch tễ học
can thiệp)

6
4- Xây dựng các mô hình lý thuyết về bệnh trạng.
(Dịch tễ học lý thuyết).

VII. chu trình nghiên cứu dịch tễ
Sơ đồ chu trình nghiên cứu dịch tễ học.


Hình thành
giả thuyết
nhân-quả




Kiểm định
Giả thuyết
Nhân quả





Đánh giá




1. Định nghĩa, mục tiêu, đối t-ợng và nội dung của DTH
Nghiên cứu
mô tả
Nghiên cứu
phân tích
Nghiên cứu can thiệp
Nghiên cứu thực
nghiệm
Xây dựng mô
hình dịch tễ

×