Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Định nghĩa mục tiêu dịch tễ học 9.2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.69 KB, 17 trang )

ĐỊNH NGHĨA, MỤC TIÊU, NỘI
DUNG CÁCH ĐỀ CẬP CỦA
DỊCH TỄ HỌC
PGS.TS. NGUYÊN MINH SƠN
P.TRƯỞNG BỘ MÔN DỊCH TỄ HỌC
ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
2
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài học, sinh viên có khả
năng:
• Trình bày được định nghĩa, cách đề cập sức
khỏe bệnh tật của dịch tễ học
• Trình bày được mục tiêu, nhiệm vụ dịch tễ
học
• Nêu được đối tượng và các phương pháp
của dịch tễ học.
• Trình bày được nguyên lý, khái niệm
thường dùng trong dịch tễ học
3
ThuËt ng÷ Epidemiology

(DÞch tÔ häc)

cã nguån gèc Hy l¹p:

Epi = trªn, trong sè, thuéc vÒ
Demos = con ngêi, quÇn thÓ ngêi
Logos = m«n häc, ngµnh häc
4
sickness
illness disease


Søc khoÎ vµ bÖnh tËt
Nh©n
häc
X· héi
häc
Y häc
Health
5
- Dịch tả, đậu mùa, dịch hạch có lúc đã làm thay
đổi bộ mặt dân số của nhân loại!
DTH đã từng có định nghĩa là:
- DTH là môn học nghiên cứu sự phát sinh, phát triển
của các bệnh truyền nhiễm và tìm ra những biện
pháp phòng chống và tiêu diệt chúng.

- Các nhà DTH nổi tiếng: Fracastoro, Grammasepski,
Paplopski, Morris, Beliakov và dịch tễ học truyền
nhiễm đã đạt đợc hoàn chỉnh về cả lý luận và thực
hành: DTH với những khái niệm: Mầm bệnh, nguồn
truyền nhiễm, sức cảm thụ và miễn dịch
vài nét Lịch sử của Dịch tễ học
6
- John Snow (1867) trên cơ sở quan sát tần số
mắc và chết của bệnh tả tại các khu vực dân c
khác nhau ở London đã khẳng định nguy cơ mắc
bệnh tả có liên quan tới việc sử dụng nớc của
một công ty t nhân (đo bằng tỷ lệ mắc trên 1000
dân), mặc dù mãi đến 1883 Robert Koch mới
phát hiện ra vi khuẩn tả!


- John Snow là ngời đầu tiên nêu lên đầy đủ các
thành phần của dịch tễ học: dịch tễ học không
chỉ dừng lại ở việc hình thành giả thuyết mà
còn kiểm định và chứng minh giả thuyết nữa.

John Snow đợc coi là một trong những
ngời sáng lập ra Dịch tễ học hiện đại.
7
Định nghĩa
dịch tễ học:
Dịch tễ học là khoa học nghiên cứu
sự phân bố tần số mắc và/hoặc
chết của các bệnh trạng cùng với
những yếu tố quyết định sự phân bố
đó trong quần thể ngời.
8
khái niệm về yếu tố nguy cơ
(Risk factors)
Các tác nhân truyền nhiễm
Các yếu tố môi trờng
Các hành vi và lối sống:
Chế độ ăn
Uống rợu
Hút thuốc
Tập thể dục
9
Các ví dụ về yếu tố nguy cơ
Di truyền
Sự thiếu hụt enzyme gan (liver enzyme)
Các yếu tố nhạy cảm/đề kháng


Sinh học
Vi rút, vi khuẩn (HIV, Viêm gan, Lao )
Ký sinh trùng
Nấm, mốc, phấn hoa, bụi hữu cơ (organic dust)
Các loại đạm động vật (animal proteins)
10
Mục tiêu của Dịch tễ học
1- Xác định sự phân bố các hiện tợng SK-Bệnh
trạng; sự phân bố các yếu tố nội, ngoại sinh trong
quần thể theo 3 góc độ con ngời, không gian và
thời gian nhằm định hớng cho các chơng trình và
dịch vụ SK.
2- Làm bộc lộ các nguy cơ và yếu tố căn nguyên
của tình hình SK-Bệnh trạng đó nhằm phục vụ
cho kế hoạch phòng ngừa, kiểm soát, thanh toán
các bệnh trạng.
3- Cung cấp những phơng pháp đánh giá hiệu lực
của các BP áp dụng trong DVYT để hoàn thiện
các BP phòng chống bệnh trạng, cải thiện SK.
11
Đề cập Dịch tễ học và đề cập lâm sàng
Chỉ tiêu đề cập lâm sàng đề cập dịch tễ học
Đối tợng Một ngời bệnh/ giờng bệnh Một căn bệnh/ cộng đồng
Nội dung
định bệnh
tìm nguyên
nhân
Xác định một cơ thể mắc
bệnh với các quá trình sinh,

bệnh lý
Xác định một hiện tợng SK
trong cộng đồng với các
nguyên nhân tự nhiên, sinh học
và xã hội
Mục
đích
Tìm phác đồ điều trị tối u cho
BN: Khỏi, không di chứng,
không tử vong
Xây dựng một chơng trình y tế
can thiệp nâng cao SK cộng
đồng
Theo
dõi
Tình trạng SK ngời bệnh Kết quả biện pháp can thiệp
giám sát ngăn ngừa bệnh trở
lại
Đánh giá Các dấu hiệu lâm sàng, cận
lâm sàng, chức năng cơ
quan, cơ thể
Các chỉ số SK trớc và sau can
thiệp: P, I
12
lập luận dịch tễ học
Chuỗi lập luận gồm 2 giai đoạn
liên quan mật thiết với nhau:
1. Xác định một kết hợp thống kê giữa
phơi nhiễm với YTNC và bệnh


2. Suy luận sinh học từ kết hợp thống kê
đó.
13
đối tợng nghiên cứu
của dịch tễ học
1- Quy luật phát sinh và diễn biến các hiện tợng
SK xảy ra trên cộng đồng ngời.
2- Sự phát sinh và diễn biến của một bệnh trạng
trong điều kiện nhất định về tự nhiên, xã hội và
sinh thái của con ngời
3- Các bệnh cụ thể và những trạng thái không
bình thờng về thể chất tâm linh và xã hội.
đối tợng của DTH: Quy luật phân bố bệnh
trạng ở quần thể trong điều kiện nhất định về
không gian, thời gian và nhóm ngời.
14
nhiệm vụ V nội dung Dch t hc

1- Nhiệm vụ:
Xác định căn nguyên của các hiện tợng SK/ cộng
đồng tìm ra yếu tố nguy cơ đặc thù và nghi ngờ
- đề xuất giải pháp can thiệp hữu hiệu.
2- Nội dung:
- DTH mô tả
- DTH phân tích
- DTH thực nghiệm/ can thiệp
- Xây dựng mô hình lý thuyết
15
phơng pháp DCH T HC
(Gii thiu, phn chi tit s ging tng bi trong

chng trỡnh hc)
3- Phơng pháp:
3.1- Phơng pháp mô tả:
- Nghiên cứu lịch sử
- Nghiên cứu trờng hợp/ đợt bệnh
- Nghiên cứu ngang (NC hiện mắc)
- Nghiên cứu dọc (NC mới mắc): Hồi cứu, tơng lai.
3.2- Phơng pháp phân tích:
- NC có nhóm đối chứng trên quần thể tự nhiên: Bệnh
chứng; thuần tập.
- NC thực nghiệm
- NC lý thuyết: xây dựng mô hình toán học về kết hợp
nhân quả.
Những câu hỏi dịch tễ học
1. Liệu có dịch không?
2. Quần thể nào có nguy cơ?
3. Bao nhiêu ngời hiện nay đang mắc
bệnh?
4. Bao nhiêu ngời có nguy cơ bị mắc
bệnh (hoặc dẫn đến tử vong)?
5. Những ảnh hởng đến vấn đề YTCC nh
thế nào?


17










×