Giáo án Địa lý 8
Ngày soạn: 15/8/2014
PhầnI - Thiên nhiên, con ngời các châu lục
Ch ơng XI. Châu á
tiết 1
Bài 1: Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản Châu á
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợc
- Đặc điểm về vị trí địa lý, kích thớc của châu á
- Nắm đợc những đặc điểm về địa hình và khoáng sản của châu lục.
2. Về kỹ năng
- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa lý trên bản
đồ.
- Phát triển t duy địa lý, giải thích đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự
nhiên.
3. Về thái độ
Yêu mến môn học và phát triển t duy về môn địa lý, tìm ra những kiến thức có
liên quan đến môn học
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ vị trí địa lý của Châu á trên địa cầu.
- Bản đồ tự nhiên Châu á
- Lợc đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ Châu á
III. Hoạt động trên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Chúng ta đã cùng tìm hiểu thiên nhiên, kinh tế xã hội Châu Phi, Châu Mỹ, Châu
Nam Cực, Châu Đại Dơng và Châu Âu qua chơng trình địa lý lớp 7.
Sang phần địa lý lớp 8 ta sẽ tìm hiểu thiên nhiên, con ngời Châu á, một châu lục
rộng lớn nhất, có lịch sử phát triển lâu đời nhất, có điều kiện tự nhên phức tạp và đa
dạng. Tính phức tạp, đa dạng đó đợc thể hiện trớc hết qua cấu tạo địa hình và sự phân bố
khoáng sản.
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
1. Hoạt động 1 - Hoạt động nhóm
Tìm hiểu vị trí địa lý và kích thớc của châu
lục
GVtreo bản đồ vị trí địa lý của Châu á lên
bảng yêu cầu học sinh quan sát.
1. Vị trí địa lý và kích th ớc
của châu lục
GV cho học sinh thảo luận nhóm, chia cả
lớp thành 5 nhóm nhỏ, mỗi nhóm cử nhóm
trởng và th ký ghi kết quả thảo luận của
nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm quan sát lợc đồ vị
trí của Châu á trên địa cầu và trả lời các câu
hỏi:
N1: Châu á có diện tích là bao nhiêu? Nằm
trên lục địa nào?
N2: Điểm cực bắc và cực nam phần đất liền
nằm trên những vĩ độ địa lý nào?
N3: Châu á tiếp giáp với những đại dơng và
châu lục nào?
N4: Chiều dài từ điểm cực bắc đến điểm cực
nam, chiều rộng từ bờ tây sang bờ đông nơi
lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km?
N5: Bằng hiểu biết của mình em hãy so sánh
diện tích của châu á so với các châu lục
khác?
Học sinh thảo luận trong 5 phút. Sau khi HS
thảo luận xong, giáo viên gọi đại diện các
nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
GV tổng kết.
- Châu á là một bộ phận của lục
địa á - Âu, diện tích phần đất
liền rộng khoảng 41,5triệu km
2
,
nếu tính cả các đảo phụ thuộc
thì rộng tới 44,4triệu km
2
. Đây
là châu lục rộng nhất thế giới
- Điểm cực:
+ ĐC Bắc: Mũi Sê-li-u-xkim:
77
0
44'B
+ ĐC Nam: Mũi Pi-ai: 1
0
10'B
(Nam bán đảo Malacca)
+ ĐC Tây: Mũi Bala: 26
0
10'B
(Tây bán đảo tiểu á)
+ ĐC Đông: Mũi Điêgiônép:
169
0
40'B (Giáp eo Bêring).
Nơi tiếp giáp:
+ Bắc giáp Bắc Băng Dơng
+ Nam giáp ấn Độ Dơng
GV có thể gọi đại diện các nhóm lên chỉ
trên bản đồ những kiến thức cần thiết về vị
trí địa lý, kích thớc, nơi tiếp giáp.
+ Tây giáp Châu Âu, Châu Phi,
Địa Trung Hải
+ Đông giáp Thái Bình Dơng
Diện tích Châu á chiếm 1/3 diện tích đất nổi
trên Trái Đất, lớn gấp rỡi Châu Phi:???, gấp
4 lần Châu Âu
- Nơi rộng nhất của châu á theo
chiều Bắc - Nam: 8500km,
Đông - Tây: 9200km.
Những đặc điểm của vị trí địa lý, kích thớc
lãnh thổ Châu á có ý nghĩa rất sâu sắc, làm
phân hóa khí hậu và cảnh quan tự nhiên đa
dạng, thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ duyên
hải vào nội địa.
2. Hoạt động 2
Tìm hiểu đặc điểm địa hình và khoáng sản
2. Đặc điểm địa hình, khoáng sản
GV treo lợc đồ địa hình và khoáng sản Châu
á lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát.
? Bằng sự hiểu biết của mình em hãy cho
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
biết thế nào là "sơn nguyên"?
"Sơn nguyên":
GV yêu cầu học sinh quan sát lợc đồ H1.2
và trả lời câu hỏi.
? Em hãy tìm và đọc tên các dãy núi chính,
xác định hớng của các dãy núi đó? Chúng đ-
ợc phân bố ở đâu?
? Tìm và đọc tên các đồng bằng rộng nhất?
Chúng đợc phân bố ở đâu?
? Cho biết các sông chính chảy trên các
đồng bằng đó?
GV gọi học sinh lên bảng chỉ trên lợc đồ.
? Em hãy nhận xét chung về đặc điểm địa
hình Châu á?
VD: Hymalya là một dãy núi cao, đồ sộ nhất
thế giới, hình thành cách đây 10 đến 20triệu
năm, dài 2400km, theo tiếng địa phơng là
Chômôlungma, từ năm 1717 đã đợc sử dụng
trên bản đồ do triều đình nhà Thanh biên vẽ.
1852, cục trắc địa ấn Độ đặt tên cho nó là
Evơret để ghi nhớ công lao của Gioocgiơ
Evơret, một ngời Anh làm cục trởng cục đo
đạc ấn Độ.
a) Đặc điểm địa hình
- Có nhiều hệ thống núi và sơn
nguyên đồ sộ nhất thế giới,
băng hà bao phủ quanh năm, tập
trung chủ yếu ở trung tâm lục
địa, theo hai hớng chính là:
Đông - Tây và Bắc - Nam.
- Nhiều đồng bằng rộng lớn
phân bố ở rìa lục địa.
- Nhiều hệ thống núi, sơn
nguyên và đồng bằng xen kẽ lẫn
nhau làm địa hình bị chia cắt
phức tạp.
b) Đặc điểm khoáng sản
? Dựa vào H1.2 em hãy cho biết:
- Châu á có những khoáng sản chủ yếu nào?
- Dầu mỏ và khí đốt tập trung chủ yếu ở
những khu vực nào?
? Em hãy nhận xét về đặc điểm chung của
khoáng sản Châu á ?
Gọi 1 - 2 học sinh lên bảng chỉ trên lợc đồ.
- Châu á có nguồn khoáng sản
phong phú.
- Quan trọng nhất là dầu mỏ,
khí đốt than, sắt, crôm và kim
loại.
4. Củng cố
- GV củng cố lại toàn bộ bài học
HS đọc nội dung ghi nhớ sgk và làm bài tập trắc nghiệm củng cố:
Câu 1: Hãy ghép các ý ở cột trái và cột phải vào bảng sao cho đúng.
Đồng bằng Đáp án Sông chính chảy trên đồng bằng
1. Turan G a. Sông Hằng + Sông ấn
2. Lỡng Hà E b. Sông Hoàng Hà
3. ấn Hằng A c. Sông Ô-bi + Sông I-e-nit-xây
4. Tây Xi-bia C d. Sông Trờng Giang
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
5. Hoa Bắc b e. Sông ơphrat + Sông Tigrơ
6. Hoa Trung d g. Sông Xa Đa-ri-a + Sông A-mu Đa-ri-a
5. Dặn dò
Học sinh học bài cũ và tìm hiểu vị trí, địa hình Châu á ảnh hởng đến khí hậu của
vùng nh thế nào?
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
Ngày soạn: 20/8/2011
Tiết 2 Bài 2: Đặc điểm khí hậu Châu á
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợc
- Khí hậu Châu á chia thành nhiều đới khí hậu khác nhau do vị trí địa lý trải dài
trên nhiều vĩ độ
- Trong mỗi đới khí hậu lại chia làm nhiều kiểu khí hậu phức tạp
- Khí hậu Châu á phổ biến là các kiểu: gió mùa và lục địa
2. Về kỹ năng
- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích, so sánh các yếu tố địa lý trên bản
đồ.
- Phát triển t duy địa lý, giải thích đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự
nhiên.
3. Về thái độ
Yêu mến môn học và phát triển t duy về môn địa lý, tìm ra những kiến thức có
liên quan đến môn học
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ vị trí địa lý của Châu á trên địa cầu.
- Bản đồ tự nhiên Châu á
- Lợc đồ các đới khí hậu Châu á
III. Hoạt động trên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lý, kích thớc của lãnh thổ Châu á và ý nghĩa
của chúng đối với khí hậu?
3. Bài mới
Châu á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, có kích thớc rộng lớn và
cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là những điều kiện tạo ra sự phân hóa khí hậu đa dạng và
mang tính lục địa cao.
Đây chính là những đặc điểm nổi bật của khí hậu Châu á chúng ta cùng tìm hiểu
qua bài học hôm nay.
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
1. Hoạt động 1
Tìm hiểu sự phân hóa đa dạng của khí hậu
1. Khí hậu Châu á phân hóa rất
đa dạng
CH: Bằng những kiến thức đã học em hãy
cho biết dựa vào đâu ngời ta có thể phân
chia ra các đới khí hậu trên trái đất?
a) Khí hậu Châu á phân thành
nhiều đới khác nhau
Dựa vào các vành đai nhiệt mà ngời ta phân
chia thành các đới khí hậu khác nhau trên
trái đất tơng ứng với các vành đai nhiệt đó.
- Đới khí hậu cực và cận cực nằm
từ khoảng vòng cực Bắc đến cực.
GV treo lợc đồ các đới khí hậu Châu á lên
bảng.
- Đới khí hậu ôn đới nằm từ
khoảng 40
0
B - vòng cực Bắc.
Em hãy quan sát bản đồ tự nhiên Châu á và
lợc đồ H2.1 Skg và cho biết:
- Đới khí hậu cận nhiệt đới: Nằm
từ chí tuyến Bắc - 40
0
B
CH: Đi dọc theo kinh tuyến 80
0
Đ từ vùng
cực đến xích đạo có các đới khí hậu nào?
- Đới khí hậu nhiệt đới: Từ chí
tuyến Bắc đến 5
0
N.
CH: Mỗi đới nằm ở khoảng vĩ độ bao nhiêu?
GV giảng: Vòng cực là vòng vĩ tuyến song
song với xích đạo ở vĩ độ 66
0
33', nơi giới
hạn của vùng cực có ngày hoặc đêm dài 24
giờ liền vào hạ chí và đông chí.
b) Các đới khí hậu Châu á lại
phân hóa thành nhiều kiểu khí
hậu khác nhau.
CH: Tại sao khí hậu Châu á lại phân thành
nhiều đới nh vậy?
Tùy theo vị trí gần biển hay xa
biển, địa hình cao hay thấp.
CH: Em hãy quan sát H2.1 và bản đồ tự
nhiên cho biết:
CH: Trong đới khí hậu ôn đới, ôn đới, cận
nhiệt, nhiệt đới có những kiểu khí hậu nào?
Gọi học sinh chỉ trên bản đồ.
CH: Xác định các kiểu khí hậu thay đổi từ
vùng duyên hải vào nội địa?
CH: Tại sao khí hậu Châu á có sự phân hóa
thành nhiều kiểu?
Do kích thớc lãnh thổ, đặc điểm địa hình,
ảnh hởng của biển
- Đới khí hậu xích đạo có khối
khí xích đạo nóng ẩm thống trị
quanh năm.
CH: Em hãy cho biết đới khí hậu nào không
phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu? Giải
thích tại sao?
- Đới khí hậu cực có khối khí cực
khô, lạnh thống trị cả năm.
2. Hoạt động 2
Tìm hiểu 2 kiểu khí hậu phổ biến ở châu á
2. Khí hậu châu á phổ biến là
kiểu khí hậu gió mùa và kiểu
khí hậu lục địa.
GV có thể cho học sinh thảo luận nhóm,
chia cả lớp thành 4 nhóm nhỏ, mỗi nhóm
thảo luận một câu hỏi trong 5'
a) Các kiểu khí hậu gió mùa
*)Gồm 2 loại:
- Khí hậu gió mùa nhiệt đới: Phân
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
bố ở Nam á và Đông Nam á
Sau khi học sinh thảo luận, đại diện các
nhóm lên trình bày kết quả. GV tổng kết bổ
sung và chuẩn kiến thức.
- khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn
đới phân bố ở Đông á.
CH: Dựa vào biểu đồ nhiệt độ, lợng ma của
3 trạm khí tợng ở bài tập 1 - trang 9, kết hợp
với kiến thức đã học cho biết:
*) Đặc điểm
Một năm có hai mùa :
- Mùa đông có gió từ nội địa ra,
không khí lạnh, khô và ma không
đáng kể.
N1: Xác định những địa điểm trên năm
trong các kiểu khí hậu nào?
- Mùa hạ có gió từ đại dơng thổi
vào, nóng ẩm và có ma nhiều.
N2: Nêu những đặc điểm về nhiệt độ, lợng
ma?
N3: Giải thích tại sao?
Sau khi học sinh thảo luận, GV sẽ kết luận
Y-a-gun: khí hậu nhiệt đới gió mùa b) Các kiểu khí hậu lục địa
E-ri-at: khí hậu nhiệt đới khô *) Phân bố
U-lan Ba-to: khí hậu ôn đới lục địa - Chiếm diện tích lớn ở các vùng
nội địa và Tây Nam á
CH: Quan sát H2.1 em hãy:
- Chỉ những khu vực thuộc các kiểu khí hậu
lục địa?
*) Đặc điểm
- Mùa đông khô và rất lạnh
- Mùa hạ khô và nóng.
- Cho biết các kiểu khí hậu lục địa có những
đặc điểm chung gì đáng chú ý?
- Biên độ dao động nhiệt ngày và
năm rất ln nên cảnh quan hoang
mạc phát triển.
4. Củng cố
- GV củng cố lại toàn bộ bài học
HS đọc nội dung ghi nhớ sgk và làm bài tập trắc nghiệm củng cố:
5. Dặn dò
Học sinh học bài cũ và tìm hiểu vị trí, địa hình Châu á ảnh hởng đến khí hậu của
vùng nh thế nào?
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
Ngày soạn: 25/8/2011
Tiết 3 Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu á
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợc
- Mạng lới sông ngòi Châu á khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn
- Biết đợc đặc điểm một số hệ thốn sông lớn và giải thích nguyên nhân tại sao có
sự hình thành các sông lớn nh vậy.
- Sự phân hóa đa dạng của các cảnh quan và nguyên nhân của sự phân hóa
- Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu á
2. Về kỹ năng
- Biết sử dụng bản đồ để tìm đặc điểm sông ngòi và cảnh quan của Châu á
- Xác định trên bản đồ vị trí cảnh quan tự nhiên và các hệ thống sông lớn.
- Xác lập đợc mối quan hệ giữa khí hậu, địa hình với sông ngòi và cảnh quan tự
nhiên.
3. Về thái độ
Yêu mến môn học và phát triển t duy về môn địa lý, tìm ra những kiến thức có
liên quan đến môn học
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên Châu á
- Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu á
- Tranh ảnh về các cảnh quan tự nhiên của Châu á
III. Hoạt động trên lớp
1. ổn định tổ chức (3')
2. Kiểm tra bài cũ (5')
Em hãy xác định ba biểu đồ nhiệt ở trang 9 thuộc những kiểu khí hậu nào? Nêu
đặc điểm của các kiểu khí hậu đó?
3. Bài mới
Giới thiệu:Chúng ta đã biết đợc địa hình, khí hậu Châu á rất đa dạng. Những đặc
điểm đó lại có mối quan hệ mật thiết với hệ thống sông ngòi và cảnh quan ở Châu á. Để
thấy rõ đặc điểm là sông ngòi rất đa dạng và phát triển dày đặc, cảnh quan thiên nhiên
phân hóa đa dạng và có ảnh hởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của
nhân dân. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu những đặc điểm đó qua bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
1. Hoạt động 1
Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi
1. Đặc điểm sông ngòi
GV treo bản đồ sông ngòi Châu á lên bảng
yêu cầu học sinh quan sát.
- Sông ngòi ở Châu á khá phát
triển và có nhiều hệ thống sông
lớn.
GV cho học sinh thảo luận nhóm, chia cả lớp
thành 5 nhóm nhỏ, mỗi nhóm cử nhóm trởng
và th ký ghi kết quả thảo luận của nhóm. Yêu
- Phân bố không đều và có chế
độ nớc khá phức tạp.
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
cầu mỗi nhóm quan sát bản đồ sông ngòi của
Châu á và trả lời các câu hỏi:
- Có 3 hệ thống sông lớn:
N1: Nêu nhận xét chung về mạng lới sông
ngòi ở Châu á?
*) Hệ thống sông ngòi Bắc á
+ Mạng lới sông ngòi dày đặc
+ Chảy theo hớng từ Nam - Bắc
+ Mùa đông bị đóng băng, mùa
hè tuyết tan, nớc dâng cao và th-
ờng có lũ lớn?
N2: Cho biết tên các con sông lớn ở khu vực
Bắc á, Đông á và Tây Nam á? Chúng bắt
nguồn từ KV nào, đổ vào biển và đại dơng
nào? Đặc điểm của mạng lới sông ngòi ở 3
KV này?
*) Hệ thống sông ngòi ở Đá,
ĐNA và nam á.+ Sông ngòi
dày đặc và có nhiều sông lớn, l-
ợng nớc nhiều.
+ Chế độ nớc lên xuống theo mùa,
N3: Sông Mê Kông chảy qua nớc ta bắt
nguồn từ sơn nguyên nào?
0N5: Sự phân bố mạng lới và chế độ nớc của
sông ngòi 3 khu vực nói trên?
Giải thích nguyên nhân tại sao?
*) Hệ thống sông ngòi ở Tây
Nam á và Trung á.
+ Rất ít sông
+ Nguồn cung cấp nớc cho sông
chủ yếu là băng tuyết tan.
Học sinh thảo luận trong 5 phút. Sau khi HS
thảo luận xong, giáo viên gọi đại diện các
nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
GV tổng kết.
*) Hệ thống sông ngòi ở Tây
Nam á và Trung á.
+ Rất ít sông
+ Nguồn cung cấp nớc cho sông
chủ yếu là băng tuyết tan.
CH: Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi và hồ ở
Châu á?
- Sông ngòi và hồ ở Châu á có
giá trị rất lớn trong sản xuất, đời
sống, văn hoá, du lịch
CH: Xác định các hồ nớc mặn, ngọt của Châu
á trên bản đồ treo tờng?
- Hồ Caxpi diện tích 371.000km
2
, sâu 995m,
chứa khoảng 300 tỉ m
3
nớc. Rộng gấp 12 lần
hồ Baican.
- Hồ Baican là một hồ lớn của Châu á: dài
636km, chiều ngang rộng 50 - 70km, diện
tích hồ rộng 31.500 km
2
, chứa đợc lợng nớc
23.000m
3
.
CH: Em có thể cho biết một số nhà máy thủy
điện lớn ở Bắc á?
+ Các sông ở Bắc á có giá trị lớn
về giao thông và thủy điện.
- Nhà máy thủy điện Bơrat trên
sông Angara có công suất: 4,5
triệu KW do hồ Baican cung cấp
nớc.
- Nhà máy thủy điện
Cơratnooiac trên sông Lênitxêi
công suất 6 triệu KW
- Nhà máy thủy điện Xaianô
Xuxen công suất 6,4KW.
CH: Em hãy liên hệ đến giá trị sông ngòi và + Sông ở các KV khác cung cấp
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
hồ lớn ở Việt Nam?
- Giá trị thủy điện lớn
- Cung cấp nớc cho sinh hoạt và đời sống.
nớc cho đời sống, sản xuất, khai
thác thủy điện, giao thông, du
lịch
2. Hoạt động 2
Tìm hiểu các đới cảnh quan tự nhiên
2. Các đới cảnh quan tự nhiên
GV treo lợc đồ các đới cảnh quan Châu á lên
bảng và yêu cầu học sinh quan sát.
- Do vị trí địa hình và khí hậu đa
dạng nên các cảnh quan Châu á
rất đa dạng
CH: Em hãy cho biết:
- Tên các đới cảnh quan ở Châu á theo thứ tự
từ Bắc xuống Nam dọc theo kinh tuyến 80
0
Đ.
- Cảnh quan tự nhiên KV gió
mùa và vùng lục địa khô chiếm
diện tích lớn.
- Tên các cảnh quan phân bố ở KV khí hậu
gió mùa và các cảnh quan ở KV khí hậu lục
địa khô?
- Rừng lá kim phân bố chủ yếu
ở Xi-bia
- Tên các cảnh quan thuộc KV khí hậu ôn
đới, cận nhiệt, nhiệt đới?
- Rừng cận nhiệt, nhiệt đới ẩm
có nhiều ở Đông TQ, ĐNA và
Nam á.
GV cho học sinh thảo luận nhóm, chia cả lớp
thành 3nhóm nhỏ, mỗi nhóm cử nhóm trởng
và th ký ghi kết quả thảo luận của nhóm. Yêu
cầu mỗi nhóm quan sát bản đồ các cảnh quan
ở Châu á và trả lời các câu hỏi.
Học sinh thảo luận trong 5 phút. Sau khi HS
thảo luận xong, giáo viên gọi đại diện các
nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
GV tổng kết.
3. Hoạt động 3
ơ
3. Những thuận lợi và khó
khăn của thiên nhiên Châu á.
CH: Dựa vào vốn hiểu biết và bản đồ tự nhiên
Châu á cho biết những thuận lợi và khó khăn
của thiên nhiên đối với sản xuất đời sống?
a) Thuận lợi
- Nguồn tài nguyên phong phú,
đa dạng, trữ lợng lớn: dầu khí,
than, sắt
CH: Những khó khăn do thiên nhiên mang lại
thể hiện cụ thể nh thế nào?
b) Khó khăn
CH: Em hãy liên hệ tới tình hình thiên tai bão
lụt ở Việt Nam? Có ảnh hởng nh thế nào đến
đời sống sinh hoạt và sản xuất của nhân dân
ta.
- Địa hình núi cao hiểm trở
- Khí hậu khắc nghiệt
- Thiên tai bất thờng
4. Củng cố
- GV củng cố lại toàn bộ bài học
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
HS đọc nội dung ghi nhớ sgk và làm bài tập trắc nghiệm củng cố:
Khoanh tròn vào những câu đúng:
Châu á có nhiều hệ thống sông lớn nhng phân bố không đều vì:
a) Lục địa có khí hậu phân hóa đa dạng, phức tạp
b) Lục địa có kích thớc rộng lớn, núi và sơn nguyên cao tập trung ở trung tâm có
băng hà phát triển. Cao nguyên và đồng bằng rộng có khí hậu ẩm ớt.
c) Phụ thuộc vào chế độ nhiệt và chế độ ẩm của khí hậu.
d) Lục địa có diện tích rất lớn. Địa hình có nhiều núi cao đồ sộ nhất thế giới.
Đáp án: b + c
5. Dặn dò
Học sinh học bài cũ và tìm hiểu vị trí, địa hình Châu á ảnh hởng đến khí hậu của
vùng nh thế nào?
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
Ngày soạn: 29/8/2011
Tiết 4 Thực hành
Phân tích hoàn lu gió mùa ở Châu á
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Thông qua bài thực hành giúp HS hiểu đợc:
- Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hớng gió của khu vực gió mùa ở Châu á.
- Tổng kết các kiến thức đã thực hành
2. Về kỹ năng
- Đọc và phân tích lợc đồ khí hậu, lợc đồ phân bố khí áp và các loại gió trên trái đất.
3. Về thái độ
- Học sinh yêu mến môn học, tích cực tìm hiểu và giải thích các hiện tợng tự
nhiên.
II. Chuẩn bị
- Lợc đồ khí hậu Châu á
- Lợc đồ phân bố khí áp và các hớng gió chính về mùa Đông và mùa Hạ
III. hoạt động trên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Dựa vào các kiến thức đã học em hãy cho biết: Khí hậu Châu á có đặc điểm gì nổi
bật?
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm
3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
Gió là một hiện tợng sảy ra thờng xuyên và liên tục trên trái đất.
Vậy gió là gì? Nguyên nhân nào sinh ra gió? Các hoàn lu gió mùa hoạt động ra
sao, chúng ta cùng tìm hiểu.
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học
? Em hãy cho biết, gió sinh ra do những
nguyên nhân nào?
Do sự chênh lệch khí áp, các đai khí áp di
chuyển từ nơi áp cao xuống nơi áp thấp tạo ra
vòng tuần hoàn liên tục trong không khí.
? Vậy hoàn lu khí quyển có tác dụng gì?
- Điều hòa, phân phối lại nhiệt, ẩm, làm giảm
bớt sự chênh lệch về nhiệt độ và độ ẩm giữa
các vùng khác nhau
? Các hoàn lu này hoạt động đã dẫn đến các
hiện tợng gió mùa khác nhau.
1. Hoạt động 1 1. Phân tích hớng gió về mùa đông
Giáo viên treo lợc đồ H.41 lên bảng, yêu cầu
học sinh quan sát và giải thích.
- Các trung tâm khí áp đợc xác định bằng các
đờng đẳng áp, nối các điểm có trị số khí áp
bằng nhau.
Hớng gió đợc biểu thị bằng các mũi tên.
- Có trung tâm áp cao: C
Trung tâm áp thấp: T
- Các trung tâm áp thấp
+ Alêut, xích đạo oxtrâylia
+ Xích đạo, Ai - xơ - len
GV cho học sinh thảo luận nhóm. Cả lớp 4
nhóm, thảo luận trong 7 phút.
N1, 2: Xác định các trung tâm áp thấp và trung
tâm áp cao.
N3, 4: Xác định các hớng gió chính theo từng khu
vực về mùa đông và ghi vào vở học theo mẫu.
- Các trung tâm áp cao
+ Xibia
+ Nam ấn Độ Dơng
+ A - xo
GV kẻ mẫu lên bảng, học sinh thảo luận và GV
tổng kết.
Hớng gió
theo mùa
KV
Hớng gió mùa đông
(T1)
Hớng gió mùa hạ (T7)
Đông á Tây Bắc Đông Nam
Đông Nam á Bắc, Đông Bắc Nam
Nam á Đông Bắc Tây Nam
2. Hoạt động 2: 2. Phân tích hớng gió về mùa hạ
GV tiếp tục treo lợc đồ phân bố khí áp và h-
ớng gió chính về mùa hạ ở khu vực khí hậu
gió mùa châu á.
GV giảng, giải thích các kí hiệu trên bản đồ.
Sau đó tiếp tục cho học sinh thảo luận nhóm
trong 7 phút. 2 nhóm thảo luận 1 câu hỏi do
GV đa ra.
Các trung tâm áp thấp
+ iran
N1, 2: Xác định các trung tâm áp thấp và áp cao
N3, 4: Xác định các hớng gió chính theo từng
khu vực về mùa hạ và ghi vào vở học theo
- Các trung tâm áp cao:
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
mẫu ở bảng trên.
GV yêu cầu thảo luận, quan sát, hớng dẫn học
sinh tìm các đai áp trên lợc đồ và các hớng di
chuyển tạo ra các hớng gió về mùa hạ.
Sau khi học sinh thảo luận, GV thu kết quả,
tổng hợp.
+ Nam ấn Độ Dơng
+ Nam Đại Tây Dơng
+ oxtraylia
+ Ha oai.
- Các hớng gió chính theo từng
khu vực mùa hạ đó là:
Đông Bắc, Nam, Tây Bắc.
Gọi 1, 2 học sinh lên bảng chỉ tên lợc đồ các
trung tâm áp thấp, áp cao.
Chỉ các hớng gió chính biểu thị trên lợc đồ.
? Tại sao có sự thay đổi hớng gió theo mùa?
Do sự sởi ấm và hóa lạnh theo mùa nên khí áp
cũng thay đổi theo mùa có gió mùa mùa
đông và gió mùa mùa hạ.
Sau khi đã phân tích xong các lợc đồ GV gọi
học sinh đọc yêu cầu phần tổng kết.
3. Hoạt động 3 3. Tổng kết
GV vẽ bảng tổng kết lên bảng cho học sinh vẽ
vào vở.
Qua những kiến thức đã học, các em hãy điền
vào trong bảng tổng kết.
Học sinh làm vào vở, 2 em lên bảng hoàn thành.
Mùa Khu vực Hớng gió chính
Từ áp cao đến áp
thấp
Mùa đông
Đông á Tây Bắc
Đông Nam á Bắc, Đông Bắc
Nam á Đông Bắc
Mùa hạ
Đông á Đông Nam
Đông Nam á Nam
Nam á Tây Nam
4. Củng cố:
GV củng cố lại toàn bài.
Yêu cầu học sinh nhắc lại hớng gió chính và kể tên một số loại gió phổ biến ở
Việt Nam.
5. Dặn dò:
Về nhà hoàn thành xong bảng tổng kết.
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
Ngày soạn: 3/9/2014
tiết 5
Bài 5: Đặc điểm dân c - xã hội Châu á
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần:
- So sánh số liệu trong bảng dân số các châu lục qua một số năm.
- Chấu á là một châu lục đông dân nhất thế giới, mức độ tăng dân số ở mức trung
bình của thế giới. Thành phần chủng tộc đa dạng.
2. Về kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát ảnh và lợc đồ, nhận xét sự đa dạng của các chủng
tộc.
- Kĩ năng so sánh các số liệu về vấn đề dân số giữa các châu lục, các nớc và với
toàn thế giới.
3. Về thái độ
Hiểu đợc nguồn gốc ra đời của tôn giáo mình đang theo, có ý thức tôn trọng và
giữ gìn các tôn giáo.
II. Chuẩn bị
- Bản đồ các nớc trên thế giới.
- Lợc đồ các chủng tộc châu á. Tranh ảnh về c dân châu á.
- Các câu chuyện về sự ra đời của các tôn giáo.
III. Hoạt động trên lớp
1. ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ (3')
Em hãy phân tích hớng gió chính về mùa đông và mùa hạ ở khu vực Đông á,
Đông Nam á và Nam á?
Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm
3. Bài mới (1')
* Giới thiệu: Châu á là một châu lục có nền văn minh lâu đời nhất của thế giới,
là một trong những nơi có ngời cổ đại sinh sống sớm nhất thế giới và theo đó là những
đặc điểm kinh tế - xã hội - dân c cũng có những đặc điểm nổi bật. Chúng ta sẽ cùng
nhau tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
1. Hoạt động 1 (15')
Tìm hiểu số dân của Châu á
1. Một châu lục đông dân
nhất thế giới.
CH: Dựa vào sự hiểu biết của mình em hãy cho
biết số dân của một số châu lục khác trên thế
giới?
CH: Giáo viên cho cả lớp quan sát bảng 5.1
dân số châu á qua một số năm.
Sau đó cho cả lớp thảo luận nhóm. Cả lớp 4
nhóm, mỗi nhóm sẽ tính mức gia tăng tơng đối
của dân số các châu lục, thế giới và Việt Nam
từ năm 1950 đến năm 2000.
- Châu á là châu lục có số dân
đông nhất thế giới
+ 61% dân số thế giới (diện
tích chiếm 23,4%)
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
GV hớng dẫn: Dân số năm 1950 là 100%, tính
đến 2000 tăng bao nhiêu %?
Sau khi thảo luận 5', GV thu kết quả tổng kết và
nhận xét.
Châu á: 262,7% Châu Phi: 354,7%
Châu Âu: 133,2% Thế giới: 240%
Châu ĐD: 233,8% Việt Nam : 22,90%
Châu Mỹ: 244,5%
- Nguyên nhân:
+ Do châu á có nhiều đồng
bằng tập trung đông dân.
+ Do sản xuất nông nghiệp
trên các đồng bằng cần nhiều
sức lao động.
CH: Nguyên nhân nào đã ảnh hởng đến số dân
châu á?
CH: Qua phần đã học em hãy cho biết mức độ
gia tăng dân số của châu á so với các châu lục
khác?
- Dân số châu á tăng nhanh
thứ 2 sau châu Phi, cao hơn so
với thế giới.
- Châu á cũng là châu lục có nhiều nớc có số
dân rất đông.
Trung Quốc: 1.280,7 triệu ngời
ấn Độ: 1.049,5 triệu ngời
Inđô: 217 triệu ngời
Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát vào cột tỉ
lệ gia tăng tự nhiên năm 2002 (%)
CH: Em hãy nhận xét tỷ lệ gia tăng tự nhiên
của dân số châu á so với các châu lục khác và
so với toàn thế giới?
CH: Để giảm bớt mức độ gia tăng dân số các
nớc đã có những chính sách gì?
2. Hoạt động 2: (5')
Tìm hiểu thành phần chủng tộc của dân số
2. Dân c thuộc nhiều chủng tộc.
GV treo lợc đồ H.51, lợc đồ phân bố các chủng
tộc ở châu á lên bảng và yêu cầu học sinh quan
sát.
Treo một số tranh ảnh về dân c của các chủng
tộc khác nhau cho học sinh quan sát và phân
biệt đặc điểm của dân c từng chủng tộc.
- Thành phần chủng tộc đa dạng.
CH: Em hãy cho biết dân c châu á thuộc
những chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc sống chủ
yếu ở những khu vực nào?
CH: Nêu nhận xét chung về thành phần chủng
tộc ở châu á?
CH: Em hãy so sánh thành phần chủng tộc của
châu Âu và châu á?
CH: Tại sao châu á lại có thành phần chủng tộc
đa dạng nh vậy?
+ Ơrôpêôit: Tây Nam á và
Nam á.
+ Môngôlôit: Bắc á, Đông á,
Đông Nam á.
+ ôxtralôit: Đông Nam á.
- Nguyên nhân:
+ Sự giao lu kinh tế - văn hoá
+ Di c
+ Ngời lai
CH: Sự đa dạng của các chủng tộc có ảnh hởng
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
gì đến đời sống chung của các quốc gia hay
không?
3. Hoạt động 3. (15')
Tìm hiểu sự ra đời của các tôn giáo
3. Nơi ra đời của các tôn giáo
GV cho học sinh đọc mục 3 SGK
Cho học sinh trả lời câu hỏi.
CH: Em hãy cho biết, châu á là cái nôi ra đời
của những tôn giáo nào?
- Phật giáo và ấn Độ giáo (ấn Độ)
- Kitô giáo (Tây á)
- Hồi giáo (ả rập Xê-ut)
- Nguyên nhân:
Tôn giáo ra đời do nhu cầu
mong muốn của con ngời (cần
liên hệ đến ).
- Các tôn giáo lớn:
+ Phật giáo (thế kỷ đầu của
thiên niên kỷ thứ nhất TCN) và
ấn Độ giáo (và thế kỷ VI
TCN) ở ấn Độ
Học sinh thảo luận nhóm.
Cả lớp chia thành 4 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận
trong 5' về sự ra đời và phát triển của các tôn
giáo.
Các nhóm cử tổ trởng, th ký.
- ấn Độ giáo: có xuất xứ từ đạo Blamôn từ đầu
thiên niên kỷ I - trớc CN. ấn Độ giáo thay thế
đạo Blamôn khoảng thế kỷ VIII, IX - sau CN,
tôn thờ thần Brama (thần đạo), Si - va (thần phá
hoại).
- Phật giáo: xuất hiện vào thế kỷ VI - trớc CN,
khuyên con ngời làm điều thiện, tránh điều ác.
- Hồi giáo: thờ một vị thần duy nhất là thánh A-la và
cho rằng mọi thứ đều thuộc về A-la. A- la giao cho
Mô - ha - mét sứ mệnh truyền bá tôn giáo.
- Kitô giáo: Có một phần nguồn gốc từ đạo Do
Thái, xuất hiện ở vùng Pa -lex- tin từ đầu CN.
+ Kitô giáo xuất hiện từ đầu
CN tại Pa-le-xtin) ở
+ Hồi giáo: xuất hiện vào thế
kỷ VII SCN tại ả rập Xê-ut
- Các tôn giáo ra đời đều
khuyên răn con ngời làm điều
thiện, tránh điều ác.
- ở Việt Nam có rất nhiều tôn
giáo cùng tồn tại nh: phật giáo,
thiên chúa giáo
CH: Em hãy cho biết ở Việt Nam có những tôn
giáo nào tồn tại?
CH: Sự đa dạng của các tôn giáo có ảnh hởng
nh thế nào đến đời sống kinh tế - văn hoá
chung của toàn xã hội.
Tín ngỡng của ngời Việt Nam mang đậm màu
sắc dân gian do con ngời sáng tạo ra, đó là
những nhân vật mang màu sắc huyền bí nh:
Thánh Gióng
Bà Chúa Kho ông Địa.
Những tôn giáo du nhập vào Việt Nam nh:
Thiên chúa giáo, Phật giáo.
4. Củng cố:(4')
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
GV củng cố lại toàn bài.
Cho học sinh đọc phần tổng kết
Cho học sinh vẽ biểu đồ về sự gia tăng dân số Châu á theo số liệu BT2 - Sách giáo
khoa - Tr.18
5. Dặn dò:(1')
Về nhà hoàn thành xong bài biểu đồ.
Chuẩn bị trớc cho bài thực hành.
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
Ngày soạn: 9/9/2014
Tiết 6 Bài 6: Thực hành
Đọc, ph ân tích lợc đồ
phân bố dân c và các thành phố lớn của châu á
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợc
- Nhận biết đợc các đặc điểm phân bố dân c, những nơi tập trung đông dân: Ven
biển Nam á, Đông Nam á, Đông á. Nơi tha dân: Bắc á, Trung á
- Nhận biết đợc các thành phố lớn đông dân c
- Tìm ra các yếu tố ảnh hởng tới sự phân bố dân c và các thành phố của Châu á:
khí hậu, địa hình, nguồn nớc
2. Về kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng quan sát lợc đồ, phân tích lợc đồ và bảng số liệu
- Vẽ biểu đồ và nhận xét về sự gia tăng dân số.
3. Về thái độ
- Liên hệ với tình hình dân số ở Việt Nam
- Có ý thức tích cực trong việc thực hiện các chính sách dân số
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên Châu á
- Bản đồ trống để học sinh điền các yếu tố về dân số
III. Hoạt động trên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Em hãy nhận xét thành phần chủng tộc của dân c Châu á và trình bày nguồn gốc
ra đời của các tôn giáo lớn ở Châu á.
GV nhận xét và cho điểm
3. Bài mới
Chúng ta đã tìm hiểu những đặc điểm về dân c và thành phần chủng tộc ở châu á
Để tìm hiểu kỹ hơn về đặc điểm phân bố dân c của châu á cũng nh mối liên hệ
giữa chúng với các thành phố lớn, chúng ta sẽ cùng nhau làm bài thực hành để làm rõ vấn
đề đó
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
1. Hoạt động 1 1. Phân bố dân c Châu á.
GV treo lợc đồ mật độ dân số và những thành
phố lớn của Châu á lên bảng, giải thích phần
chú giải.
Yêu cầu học sinh quan sát lợc đồ.
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu phần 1. SGK, sau
đó cho học sinh thảo luận nhóm.
Cả lớp chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm 1 mục
trong bảng thứ tự, thảo luận trong 7 phút.
Mỗi nhóm cử một một nhóm trởng, 1 th ký.
1. Khu vực có mật độ dân số trung
bình < 1 ngời/km
2
.
- Bắc Liên bang Nga
- Tây Bắc Trung Quốc
- Pakixtan
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
- ả rập Xê út
Nhóm 1: Tìm những khu vực có mật độ dân số
< 1 ngời/km
2
.
Nhóm 2: Khu vực có mật độ dân số từ 1 - 50
ngời/km
2
.
Nhóm 3: Khu vực có mật độ dân số từ 51 - 100
ngời/km
2
.
Nhóm 4: Khu vực có mật độ dân số > 100 ng-
ời/km
2
.
2. Khu vực có mật độ dân số trung
bình 1 - 50 ngời/km
2
.
- Iran, Thái Lan.
- Mông Cổ
- Mianma, Lào.
Giáo viên quan sát, hớng dẫn học sinh quan sát
trên lợc đồ, kết hợp SGK để làm việc.
Sau thời giann thảo luận, GV thu kết quả nhận
xét, tổng hợp.
Gọi 1 - 2 học sinh lên chỉ trên lợc đồ những khu
vực nói trên.
3. Khu vực có mật độ dân số trung
bình 51 - 100 ngời/km
2
.
Bắc Thổ Nhĩ Kỳ.
Bắc - Nam Irắc.
Trung ấn, Đông Nam Trung Quốc.
? Em hãy giải thích tại sao dân c ở châu á lại
phân bố một cách không đồng đều?
? Vì sao một quốc gia nh Trung Quốc, Nhật
Bản, ấn Độ dân c tập trung đông nh vậy?
4. Khu vực có mật độ dân số trung
bình > 100 ngời/km
2
.
ấn Độ, Đông Trung Quốc.
Nhật Bản
Hàn Quốc, Việt Nam.
GV giảng và bổ sung.
+ Khí hậu: Nhiệt đới, ôn hòa.
+ Địa hình: Nhiều đồng bằng, trung du, đất đai
màu mỡ.
+ Nguồn nớc: Nhiều hệ thống sông lớn.
+ Vị trí, tài nguyên.
2. Hoạt động 2
Tìm hiểu các thành phố lớn ở Châu á
2. Các thành phố lớn ở châu á
GV hớng dẫn học sinh quan sát bảng 6.1 SGK
và quan sát H6.1
Cho học sinh thảo luận nhóm. Mỗi nhóm đọc
tên và chỉ trên lợc đồ H6.1 - 4 thành phố lớn
thuộc các quốc gia trên thế giới:
N1: Tôkiô, Tê-hê-ran, Mumbai, Thợng Hải
N2: Niu Đêli, Gia-các-ta, Bắc Kinh, Ca-ra-si
N3: Côn-ca-ta, Xơ-un, Đăcca, Mahila
N4: Các quốc gia còn lại
- Quốc gia có thành phố đông dân:
+ Tôkiô,
+ Thợng Hải
+ Mumbai
Học sinh làm việc trong 5 phút, sau đó GV lần
lợt gọi học sinh đại diện cho mỗi nhóm trình
bày kết qủa và chỉ trên bản đồ
- Thành phố có dân số ít hơn
+ Băng Cốc
+ Thành phố Hồ Chí Minh
GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm làm tốt
GV hớng dẫn học sinh về vẽ lợc đồ vào vở và
điền tên các thành phố.
- Những quốc gia có nền kinh tế
phát triển mạnh thờng tập trung rất
đông dân c
CH: Em hãy cho biết các thành phố lớn của + Do điều kiện tự nhiên thuận lợi
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
Châu á thờng tập trung tại những khu vực nào? + Do quá trình phát triển kinh tế :
Công nghiệp hóa, đô thị hóa, thu
hút dân c đô thị vào các thành phố
lớn.
4. Củng cố:(4')
GV củng cố lại toàn bài.
Cho học sinh đọc phần tổng kết
Cho học sinh vẽ biểu đồ về dân số của 5 thành phố lớn Tôkiô, Thợng Hải, Ca-ra-si, Xơ-
un, Bát-đaLợc đồ dân số một số thành phố lớn ở Châu á
5. Dặn dòVề nhà hoàn thành xong bài biểu đồ.Chuẩn bị trớc cho ôn tập.
Ngày soạn: 14/9/2014
tiết 7
ôn tập
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
- Bài ôn tập giúp học sinh nắm đợc các kiến thức đã học về châu á
+ Về vị trí địa lý, địa hình
+ Khí hậu, sông ngòi châu á, các đặc điểm về cảnh quan
+ Các đặc điểm về dân c - xã hội châu á
2. Về kỹ năng
- Rèn cho học sinh kỹ năng thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý nh: mối
quan hệ giữa tự nhiên với sự phân bố dân c. Giữa tự nhiên với sự phân hóa của cảnh
quan
- Rèn luyện kỹ năng quan sát lợc đồ, phân tích lợc đồ và bảng số liệu
- Vẽ biểu đồ và nhận xét các số liệu trên bản đồ.
3. Về thái độ
- Giúp học sinh yêu mến môn học và có ý thức khám phá thế giới tự nhiên phong
phú và đa dạng
II. Đồ dùng dạy học
- Câu hỏi ôn tập + hớng dẫn
- Các bản đồ về tự nhiên + dân c châu á
III. Hoạt động trên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Em hãy lên bảng vẽ biểu đồ dân số của 5 thành phố lớn ở châu á. Qua đó nhận xét
về đặc điểm phân bố dân c ở châu á. Tại sao những thành phố đó lại tập trung đông dân
nh vậy?
GV nhận xét và cho điểm
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
Giáo viên cho học sinh ghi các câu hỏi ôn tập,
đồng thời hớng dẫn cho học sinh làm
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
Câu 1: Hãy quan sát H1.1 SGK ( Lợc đồ vị trí
châu á trên địa cầu) và cho biết:
Câu1
a. Điểm cực Bắc: 77
0
44' mũi
a. Phần đất liền của châu á trải dài từ vĩ độ nào
đến vĩ độ nào?
Xê - li-u- xis thuộc lãnh thổ
liên bang Nga.
b. Các phía Bắc, Nam, Đông, Tây tiếp giáp với
các châu lục và đại dơng nào?
b. Giáp: Châu Phi, Châu Âu.
Giáp đại dơng: Đại Tây Dơng,
ấn Độ Dơng, Thái Bình Dơng.
c. Nơi rộng nhất của châu á theo chiều B - N,
Đ- T dài bao nhiêu km?
c. B - N: 8.500km
Đ - T: 9200 km.
Điều đó nói lên đặc điểm gì của diện tích lãnh
thổ châu á
Địa hình châu á có diện
tích lãnh thổ lớn nhất thế giới.
d. Đặc điểm nổi bật của địa hình châu á là gì? d. Địa hình có 3 đặc điểm
chính:
Đối với các câu hỏi trên, giáo viên có thể gọi
học sinh trực tiếp trên lợc đồ và điền tên vào
bảng.
- Nhiều hệ thống núi, sơn
nguyên.
- Địa hình bị chia cắt rất phức
Giáo viên cho học sinh cả lớp thảo luận nhóm.
Mói nhóm thảo luận một câu hỏi tổng quát
trong vòng 10'
tạp.
- Các núi và cao nguyên tập
trung chủ yếu ở vùng trung tâm
N1: Vị trí địa lý lãnh thổ và địa hình châu á có
ảnh hởng gì đến khí hậu châu á?
Kết quả nhóm 1:
- Khí hậu châu á phân hóa
thành nhiều đới khác nhau rất
đa dạng.
- Các đới khí hậu lại phân hóa thành
nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
N2: Em hãy tìm những điểm khác nhau cơ bản
giữa gió mùa đông và gió mùa hạ ở Nam á và
Đông Nam á?
Nhóm 2:
Gió mùa mùa đông là gió từ
đất liền thổi ra biển, không khí
lạnh và khô.
Gió mùa mùa hạ là gió thổi từ
đại dơng vào lục địa, thời tiết
nóng ẩm, ma nhiều.
Nhóm 3: Em hãy tìm những khu vực ở châu á
có rất ít sông ngòi và những khu vực sông ngòi
dày đặc ?
- Khu vực ít sông ngòi: Tây
Nam á và Trung á.
- Khu vực nhiều: Đông á,
Đông Nam á và Nam á.
Nhóm 4: Em hãy nêu những đặc điểm chính
của dân c châu á.
- Là châu lục đông dân nhất
trên thế giới.
GV hớng dẫn học sinh dựa vào những kiến thức
đã học, quan sát trên lợc đồ để khai thác kiến
thức.
- Dân c chủ yếu thuộc chủng
tộc Mongôloit và Ơrôpêoit.
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
Mỗi nhóm cử một nhóm trởng, một th ký để ghi
kết quả.
Sau thời gian thảo luận, GV lần lợt thu kết quả
của từng nhóm, yêu cầu học sinh nhắc lại. GV
nhận xét và bổ sung.
4. Củng cố:
GV củng cố hệ thống lại toàn bộ các câu hỏi và các phần đã học, ôn tập.
Học sinh ghi đầy đủ các câu hỏi.
5. Dặn dò:
Học sinh về nhà ôn tập, tiết sau kiểm tra.
Ngày soạn: 2/10/2014
tiết 8
kiểm tra 45'
I. Mục tiêu bài học
- Bài kiểm tra giúp HS củng cố lại toàn bộ các kiến thức đã học của HS.
- Đánh giá kết quả học tập - rèn luyện.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng so sánh, tổng hợp kiến thức.
II. chuẩn bị
- Đề bài - đáp án
- Sự chuẩn bị của học sinh
III. Hoạt động trên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bi mi
Phần I - Trắc nghiệm
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ đầu mà em cho là đúng.
Khu vực có rất ít sông ngòi ở Châu á
A- Bắc á C- Nam á và Đông Nam á
B- Đông á D- Tây Nam á và Trung á
Câu 2:. ý nào không thuộc đặc điểm dân c châu á.
A- Châu lục đông dân nhất thế giới.
B- Dân c chủ yếu thuộc chủng tộc Mongôloit và Orôpeeoit.
C- Tỉ lệ gia tăng dân số rất cao.
D- Tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm
Câu 3: Nơi có mật độ dân sóo tập trung cao nhất của Châu á là:
A- Khu vực có khí hậu ôn đới ở Bắc á
B- Khu vực khí hậu gió mùa
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
C- Tây á và Trung á
D- ý A và B
Phần II. Tự luận.
Câu 4(5đ). Dựa vào lợc đồ H11 SGK (Lợc đồ vị trí Châu á trên địa cầu) em
hãy cho biết.
a. Phần đất liền của Châu á trải dài từ vĩ độ nào vĩ độ nào?
b. Các phía B - N - Đ - T tiếp giáp với châu lục và đại dơng nào?
c. Nơi rộng nhất của Châu á theo chiều B - N - Đ - T dài bao nhiêu km? Điều đó
nói lên đặc điểm gì của diện tích lãnh thổ Châu á.
d. Đặc điểm nổi bật của địa hình Châu á.
e. Vị trí địa lý, lãnh thổ, địa hình Châu á có ảnh hởng gì tới khí hậu Châu á?
Câu 5: (2đ)
Điểm khác nhau cơ bản giữa gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ là gì? Vì
sao?
Ma trn
Cõu hi Thụng hiu Nhn bit Vn dng Tng
Cõu 1 0,25 0,25 0,5 1
Cõu 2 0,25 0,25 0,5 1
Cõu 3 0,25 0,25 0,5 1
Cõu4
1 1,5 2,5 5
Cõu5
0,5 0,5 1 2
Tng
2,25 2,75 5 10
Đáp án.
Phần I - Trắc nghiệm.
Câu 1: (1) D
Câu 2:(1) C
Câu 3: (1) D
Phần II. Tự luận
Câu 4 (5đ):
a. Điểm cực Bắc: 1
77
0
44'B' (Mũi Xê - li - u - xkin)
Điểm cực Nam: 1
0
16'B' (Mũi Pi - ai, Bán đảo Malaca)
b. Tiếp giáp với:1
+ Châu Âu và Châu Phi.
+ Thái Bình Dơng, ấn Độ Dơng, Đại Tây Dơng.
c. Rộng theo chiều: (0,5) B-N: 8500km
Đ-T: 9200km
Châu á có diện tích lãnh thổ lớn nhất thế giới.
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng
Giáo án Địa lý 8
d. Các đặc điểm chính của địa hình: (0,5)
+ Đồng bằng
+ Sơn nguyên
+ Núi cao
e. Khí hậu Châu á chia làm (2): + nhiều đới khí hậu hs nờu 5 i khớ hu
ỳng (1)
+ nhiều kiểu khí hậu (hs nờu cỏc kiu khớ hu)
ỳng 1: Nh ụn i lc a, ụn i giú mựa, ụn i hi
dng,. ( theo phn chỳ gii lc 2.1 sgk trang 7)
Câu 5 (2đ).
- Gió mùa mùa đông: Từ đất liền thổi ra biển mang theo không khí lạnh và
khô.(1)
- Gió mùa mùa hạ: Từ biển thổi vào đất liền gây ra ma nhiều, khí hậu ẩm ớt.
(1)
4. Củng cố
Theo dõi và thu bài của học sinh, nhn xột gi kim tra
5. Dặn dò.
Học sinh về nhà chuẩn bị trớc bài 7 gi sau hc
Nguyễn Thị Thu Trờng THCS Mỹ Hng