Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

sưu tầm câu hỏi trắc nghiệm hóa lí đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.67 KB, 24 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG I:
NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC
Câu 1: Chọn phát biểu đúng:
A. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc trạng thái đầu
B. Biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc trạng thái cuối
C. Biến thiên của hàm trạng thái phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình
D. Biến thiên của hàm trạng thái phụ thuộc trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ,
không phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng: không phải hàm trạng thái là đại lượng sau
A. Nội năng B. Entanpi C. Năng lượng tự do Gibbs D. Công
Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là:
A. Hiệu ứng nhiệt phản ứng đo ở điều kiện đẳng áp bằng biến thiên entanpi của hệ
(∆H), hiệu ứng nhiệt phản ứng đo ở điều kiện đẳng tích bằng biến thiên nội năng của hệ (∆U)
B. Khi phản ứng tỏa nhiệt ∆H > 0
C. Khi phản ứng thu nhiệt ∆H < 0
D. Hiệu ứng nhiệt phản ứng không phụ thuộc điều kiện đo cũng như trạng thái
chất ban đầu, chất tạo thành sau phản ứng
Câu 4: Sinh nhiệt của một hợp chất là:
A. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành 1mol chất đó.
B. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành 2mol chất đó.
C. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1mol chất đó.
D. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành chất đó.
Câu 5: Thiêu nhiệt của một hợp chất là:
A. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 2mol chất đó.
B. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành 2mol chất đó.
C. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy 1mol chất đó.
D. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hình thành chất
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. Sinh nhiệt của các đơn chất bền trong điều kiện tiêu chuẩn luôn bằng không
B. Thiêu nhiệt của các đơn chất bền trong điều kiện tiêu chuẩn luôn bằng không
C. Sinh nhiệt của các hợp chất bền trong điều kiện tiêu chuẩn luôn khác không


D. Thiêu nhiệt của H
2
O, O
2
trong điều kiện tiêu chuẩn luôn bằng không
Câu 7: Công thức tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng: 2CO
(k)
+ O
2(k)
→ 2CO
2(k)
dựa vào sinh
nhiệt các chất là:
A.
s
CO
s
COpu
HHH ∆−∆=∆ 22
2
B.
s
CO
s
COpu
HHH
2
22 ∆−∆=∆
C.
s

CO
s
COpu
HHH ∆−∆=∆
2
D. Đáp án khác
Câu 8: Cho phản ứng C(r) + O
2
(k) → CO
2
(k) ; ∆H
0
298
= a (J/mol). Khẳng định nào sau đây là
sai:
A.
s
CO
HH
2
0
298
∆=∆
B.
t
C
HH ∆=∆
0
298
C.

0
298
H∆
là hiệu ứng nhiệt của phản ở ĐK chuẩn D.
t
O
HH
2
0
298
∆=∆
Câu 9: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng nào dưới đây là sinh nhiệt của khí HBr:
A. H
(k)
+ Br
(k)
→ HBr
(k)

a
H∆

B. HBr
(k)
→ H
(k)
+ Br
(k)
b
H∆


C. 1/2H
2(k)
+ 1/2Br
2(k)
→ HBr
(k)
c
H∆

D. H
2(l)
+ Br
2(l)
→ 2HBr
(k)
d
H∆

Câu 10: Biết hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau ở điều kiện tiêu chuẩn:
N
2(k)
+ O
2(k)
→ 2NO
(k)
8180
0
298
,H =∆

kJ
Vậy nhiệt tạo thành mol tiêu chuẩn của NO
(k)
là:
A. 180,8 kJ B. -180,8 kJ C. 90,4 kJ D. -90,4 kJ
Câu 11: Cho hiệu ứng nhiệt đẳng áp tiêu chuẩn của 2 quá trình sau:
A + B → C + D
10
0
1
−=∆H
kJ
C + D → E
15
0
2
=∆H
kJ
Vậy hiệu ứng nhiệt đẳng áp tiêu chuẩn của phản ứng: A + B → E bằng:
A. 5 kJ B. -5 kJ C. 25 kJ D. -25 kJ
Câu 12: Metan cháy theo phương trình phản ứng sau:
CH
4(k)
+ 2O
2(k)
→ CO
2(k)
+ 2H
2
O

(k)
Cứ 8 g khí metan cháy trong điều kện đẳng áp toả ra một nhiệt lượng 445,2 kJ. Vậy nhiệt đốt
cháy tiêu chuẩn của metan là:
A. 445,2 kJ/mol B. 890,4 kJ/mol C. -890,4 kJ/mol D. -445,2 kJ.mol
Câu 13: Cho biết biến thiên entanpi tiêu chuẩn của các quá trình:
A. H
(k)
+ I
(k)
→ HI
(k)
,
0
a
H∆

B. HI
(k)
→ H
(k)
+ I
(k),
0
b
H∆

C. 1/2H
2(k)
+ 1/2I
2(k)

→ HI
(k),
0
c
H∆

D. HI
(k)
→ 1/2H
2(k)
+ 1/2I
2(k)
,
0
d
H∆

Vậy, năng lượng phân ly liên kết của H – I phải là:
A.
0
a
H∆
B.
0
b
H∆
C.
0
c
H∆

D.
0
d
H∆
Câu 14: Cho biết: 2NH
3(k)
+
2
5
O
2(k)
→ 2NO
(k)
+ 3H
2
O
(k)
( )
S
mol/kJ
H
0
298

: -46,3 0 90,4 -241,8
Vậy hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên là:
A. -105,1 kJ B. -452 kJ C. 452 kJ D. 197,7 kJ
Câu 15: Cho biết: 3C
2
H

2(k)
→ C
6
H
6(k)
( )
S
mol/kJ
H
0
298

: -1383,3 -3293,6
Vậy hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên là:
A. 856,3 kJ B. -4676,9 kJ C. -1910,3 kJ D. 1910,3 kJ
Câu 16 Giãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch 0,85 mol khí lý tưởng từ áp suất 15atm và nhiệt độ
27
0
C tới áp suất 1atm. Công A, nhiệt Q, ∆U bằng:
A. ∆U=0, A = Q = 5741,26 J B. ∆U=0, A = Q = 6741,26 J
C. ∆U=0, A = Q = 5741,26 cal D. Đáp án khác.
Câu 17: Nén đẳng nhiệt thuận nghịch 3 mol khí lý tưởng từ áp suất 1atm và nhiệt độ 400
0
K tới
áp suất 5atm. Công A bằng:
A. 3837.5 cal B. -3837.5 cal
C. 4835.7 cal D. Đáp án khác.
Câu 18: Cho hiệu ứng nhiệt đẳng áp của phản ứng
Al
2

O
3 (r)
+ 3SO
3(k)

→
Al
2
(SO
4
)
3(r)
; ∆H
0
298
= - 579,65 kJ.mol
-1
Vậy hiệu ứng nhiệt đẳng tích ∆U bằng:
A. -579,69

kJ.mol
-1
B. -572,22

kJ.mol
-1
C. -577,65 kJ.mol
-1
D. 0
Câu 19: Cho hiệu ứng nhiệt đẳng tích của phản ứng sau:

2SO
2 (k)
+ O
2(k)

→
2SO
3(k)
; ∆U
0
298
= - 46,29 kcal
Vậy hiệu ứng nhiệt đẳng áp ∆H
0
298
bằng:
A. -40,88 kcal B. 46,88 cal C. -46,88 kcal D. -40,88 cal
Câu 20: Cho sinh nhiệt của phản ứng tổng hợp benzen lỏng từ axêtylen khí
3C
2
H
2
(khí)
→
C
6
H
6
(l)
0

298
∆Η
(sinh)
= 54,194

11,72 (kcal/(mol))
Vậy hiệu ứng nhiệt đẳng tích (∆U)của phản ứng là:

A. 1625,5 calB. -162,55 kcal C. 12,65 kCal D. -149,09 kCal
Câu 21: Biết rằng nhiệt cháy ∆H
t
298
của C, H và C
4
H
6
O
4
lần lượt là: -393,51 ; -285,84 và -1487
kJ/mol. 4C
(r)
+ 3H
2(k)
+ 2O
2(k)
→ C
4
H
6
O

4(r)
Vậy ∆H
0
298
của phản ứng là:

A. 94456 J B. -944,56 kJ C. 944.56 kJ D. 568 kJ
Câu 22: Đối với phản ứng :
2
1
N
2
+
2
1
O
2
→ NO ở 25
0
C và 1 atm, ∆H
0
= 90,37 kJ, biết rằng
nhiệt dung đẳng áp đối với 1 mol của N
2
; O
2
; NO lần lượt bằng : 29,12 ; 29,36 và 29,86
J/mol.K.Vậy hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở 100
0
C là:


A. 90,4165 kJ B. -944,56 kJ C. 904165 kJ D. Đáp án khác
Câu 23: Nhiệt dung đẳng áp của khí H
2
, O
2
và hơi H
2
O lần lượt bằng 28,8 J/mol.K; 29,3
J/mol.K; 33,6 J/mol.K. Hiệu ứng nhiệt hình thành hơi nước ở 25
0
C bằng -241,82 kJ/mol. Vậy hiệu
ứng nhiệt hình thành hơi nước ở 100
0
C là:
A. - 212,56 kJ/mol B. 212,56 kJ/mol C. 424,6 kJ/mol D. Đáp án khác
Câu 24: Cho phản ứng :

CO
(K)
+
2
1
O
2 (K)
→ CO
2(K)
Cho biết: ở 298K sinh nhiệt của CO và CO
2
lần lượt là: -110,52 và -393,51

( )
mol
kJ

2630
P
T.10.17,1T.10.7,753,26C
CO
−−
−+=
(J/mol.K)
2630
P
T.10.23,14T.10.26,4278,26C
2
CO
−−
−+=
(J/mol.K)
2630
P
T.10.27,4T.10.6,1352,26C
2
O
−−
−+=
(J/mol.K)
Vậy hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở 473
0
K là:

A. -283875,74 kJ B. 283875,56 kJ C. 83875 kJ D. Đáp án khác
Câu 25: Lượng Q
p

cần dùng để nung nóng 128g O
2
từ 27
0
đến 127
0
C, biết rằng nhiệt dung đẳng
áp của khí O
2
trong khoảng nhiệt độ trên được biểu thị bằng phương trình:
C
p
= 26,19.10
-3
T + 8,98.10
-6
T
2
(J/mol.K) là:
A. 110 kJ B. 101 kJ C. 11,811 kJ D. 11,811J
Câu 26: Khi cho 32,69g Zn tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng trong điều kiện đẳng tích ở
25

0
C thấy thoát ra 17,1 kcal, biết M
Zn
= 65,38. Vậy hiệu ứng nhiệt đẳng áp là:
A. -33,608 kcal B. 33,608 kcal C. 33 kcal D. 33608 kcal
Câu 27: Ở 25
0
C, 1atm, 2,1g bột sắt kết hợp với lưu huỳnh tỏa ra 0,87 kcal (trong điều kiện
đẳng áp). Nhiệt phân hủy của sắt sunfua là:
A. 23,2 kcal/mol B. 33,608 kcal/mol C. 33 kcal/mol D. -23 kcal/mol
Câu 28: 3,27g kẽm khi đốt cháy tỏa ra 4,15 kcal, vậy nhiệt tạo thành của kẽm oxit là:
A. 82,97 kcal/mol B. -82,97 kcal/mol C. 82 kcal/mol D. 8297 kcal/mol
Câu 29: 9g nhôm kết hợp với oxi cho 65,5 kcal, vậy nhiệt tạo thành của nhôm oxit là:
A. 131 kcal/mol B. -131 kcal/mol C. 393 kcal/mol D. -393 kcal/mol
Câu 30: Đốt cháy 0,532g C
6
H
6
lỏng trong một lượng khí oxi dư trong điều kiện đẳng tích ở
25
0
C cho khí cacbonic và nước lỏng, đồng thời tỏa ra 5,33 kcal. Nhiệt đốt cháy của C
6
H
6
bằng:
A. -782,354 kcal/mol B. 782 kcal/mol
C. 728 kcal/mol D. Đáp án khác
Câu 31: Cho 12g Ca cháy tỏa ra 45,57 kcal, 6,2g P cháy tỏa ra 37 kcal, 168g CaO tác dụng với
142g P

2
O
5
tỏa ra 160,50 kcal, hiệu ứng nhiệt đo trong điều kiện đẳng áp. Vậy nhiệt tạo thành tiêu
chuẩn của Ca
3
(PO
4
)
2
tinh thể là:
A. 968 kcal/mol B. -986,2 kcal/mol C. 689 kcal/mol D. Đáp án khác
CHƯƠNG II: CHIỀU HƯỚNG VÀ GIỚI HẠN CỦA CÁC QUÁ TRÌNH HÓA
HỌC
Câu 1: Chọn phát biểu đúng:
A. Entropy không phải là hàm trạng thái, biến thiên entropy của hệ phụ thuộc đường đi
B. Giá trị của entropy không phụ thuộc lượng chất
C. Trong quá trình tự nhiên bất kỳ ta luôn có:
T
Q
dS
δ

D. Entropy đặc trưng cho mức độ hỗn độn của các tiểu phân trong hệ. Mức độ hỗn độn của các
tiểu phân trong hệ càng nhỏ, giá trị entropy càng lớn.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng:
A. dS > 0 quá trình tự xảy ra B. dS < 0 quá trình không tự xảy ra
C. dS = 0 quá trình đạt tới trạng thái cân bằng. D. Cả A,B,C
Câu 3: Chọn phát biểu sai:
A. H = U + pV B. F = U – TS

C. G = H – TS D. G = U – pV – TS
Câu 4: Để dự đoán chiều hướng diễn biến của các phản ứng ở nhiệt độ thường, ta có thể dựa trên dấu
của các đại lượng sau:
A.
0
G

< 0 B.
0
S∆
> 0 C.
0
H

< 0 D. A và B đúng
Câu 5: Cho quá trình : A + B → C + D. Biểu thức tính biến thiên entropy của quá trình là:
A.
BACD
SSSSS −−+=∆
B.
BACD
SSSSS +−+=∆
C.
DCBA
SSSSS −−+=∆
D.
DCBA
SSSSS +−+=∆
Câu 6: Quá trình chuyển pha gồm:
A. Quá trình nóng chảy B. Quá trình hóa hơi

C. Quá trình thăng hoa D. Cả A,B,C.
Câu 7: Entropy ở trạng thái lớn nhất là:
A. Khí B. Rắn C. Lỏng D. Cả A,B,C
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong các phản ứng sau:
(1) KClO
3(rắn)
→ KCl
(rắn)
+
2
3
O
2(khí)
(2) N
2(khí)
+ 3H
2(khí)
→ 2NH
3(khí)
(3) FeO
(rắn)
+ H
2(khí)
→ Fe
(rắn)
+ H
2
O
(lỏng)
Biến thiên entropi của phản ứng nào mang dấu dương?

A. (2) B. (3) C. (1) D. (1), (2), (3)
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong các quá trình sau:
(1): H
2
O
(lỏng)
→ H
2
O
(khí)
1
S

(2): 2Cl
(khí)
→ Cl
2(khí)
2
S∆
(3): C
2
H
4(khí)
+ H
2(khí)
→ C
2
H
6(khí)
3

S∆
Biến thiên entropi có dấu như sau:
A.
1
S

> 0;
2
S∆
<0 ;
3
S∆
< 0 B.
1
S

< 0;
2
S∆
<0 ;
3
S∆
> 0
C. Cả 3 đều âm D. Cả 3 đều dương
Câu 10: Phản ứng CaCO
3(rắn)
→ CaO
(rắn)
+ CO
2(khí)

là phản ứng thu nhiệt mạnh. Dấu của 3 đại lượng
0
H

,
0
S∆
,
0
G

của phản ứng ở 25
0
C là:
A.
0
H

< 0,
0
S∆
< 0,
0
G

< 0 B.
0
H

< 0,

0
S∆
> 0,
0
G

< 0
C.
0
H

> 0,
0
S∆
> 0,
0
G

< 0 D.
0
H

>0,
0
S∆
> 0,
0
G

> 0

Câu 11: Cho biết: H
2
O
2(lỏng)
→ H
2
O
(lỏng)
+ 1/2O
2(khí) ;
kJ,H 298
0
298
−=∆
Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng?
A.
0
S∆
> 0,
0
G

< 0, phản ứng tự phát xảy ra ở nhiệt độ thường
B.
0
S∆
> 0,
0
G


> 0, phản ứng không tự phát xảy ra ở nhiệt độ thường
C.
0
S∆
< 0,
0
G

< 0, phản ứng tự phát xảy ra ở nhiệt độ thường
D.
0
S∆
< 0,
0
G

> 0, phản ứng không tự phát xảy ra ở nhiệt độ thường
Câu 12: Công thức tính biến thiên entropy của quá trình trộn lẫn 3 khí lí tưởng ở cùng điều kiện nhiệt
độ, áp suất là:
A.
3
321
3
2
321
2
1
321
1
lnlnln

n
nnn
Rn
n
nnn
Rn
n
nnn
RnS
++
+
++
+
++
=∆
B.
2
321
2
1
321
1
lnln
n
nnn
Rn
n
nnn
RnS
++

+
++
=∆
C.
2
21
2
1
21
1
lnln
n
nn
Rn
n
nn
RnS
+
+
+
=∆
D.
3
321
3
2
321
2
1
321

1
lnlnln
n
nnn
Rn
n
nnn
Rn
n
nnn
RnS
++

++

++
=∆
Câu 13: Cho biết: C
2
H
2(k)
+ 2H
2(k)
→ C
2
H
6(k)
( )
KmolJ
S

./
0
298
:200,8 130,6 229,1
Vậy biến thiên entropi tiêu chuẩn của phản ứng trên ở 25
0
C là:
A. 232,9 J/K B. -232,9 J/K C. -102,3 J/K D. 102,3 J/K
Câu 14: Cho biết: 2Mg
(r)
+ CO
2(k)
→ 2MgO
(r)
+ C
(than chì)
).(
1
298


molkJH
s
0 -393,5 -601,8 0
)molK.J(S
110
298
−−
32,5 213,6 26,8 5,7
Biến thiên thế đẳng áp tiêu chuẩn (

0
298
G∆
) và khả năng tự diễn biến của phản ứng như sau:
A.
)kJ(,G 7744
0
298
=∆
, không B.
)kJ(,G 7744
0
298
−=∆
, có
C.
)(45,745
0
298
kJG
−=∆
, có D.
)kJ(,G 7744
0
298
=∆
, có
Câu 15:
S(thoi) S(ñôn taø)
( )

S
mol/kJ
H
0
298

0 0,3
( )
11
0
298
−−
molK.J
S
31,9 32,6
Nếu giả thiết đơn giản: biến thiên entropi và entanpi ít phụ thuộc vào nhiệt độ, thì tại nhiệt độ nào hai
dạng thù hình của S cân bằng:
A. 25
0
C B. 125
0
C C. 155,6
0
C D. Kết quả khác
Câu 16: Cho biết:
N
2
O
4
(k) 2NO

2
(k)
( )
S
mol/kJ
H
0
298

9,665 33,849
( )
11
0
298
−−
molK.J
S
304,3 240,4
Nếu giả thiết đơn giản: biến thiên entropi và entanpi ít phụ thuộc vào nhiệt độ, thì tại nhiệt độ nào phản
ứng trên tự xảy ra?
A. 0
0
C B. 25
0
C C. 100
0
C D. Kết quả khác
Câu 17: Cho các dữ kiện sau:
N
2

O
4
2NO
2
:)mol/kJ(H
S
0

9,665 33,85
:)mol.K/J(S
0
298
304,3 240,5
Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
A.
kJG 598,52
0
298
−=∆
; phản ứng xảy ra theo chiều thuận.
B.
kJG 3784,5
0
298
+=∆
; phản ứng xảy ra theo chiều nghịch.
C.
kJ,G 38345
0
298

−=∆
; phản ứng xảy ra theo chiều thuận.
D.
kJ,G 83453
0
298
+=∆
; phản ứng xảy ra theo chiều nghịch.
Câu 18: Biến thiên entropy của 1mol nước đá khi nóng chảy hoàn toàn, cho biết nhiệt nóng chảy của
nước đá ở 0
0
C 6003,7 kJ/mol là:
A. 21,99 (kJ/K) B. - 21,99 (kJ/K) C. 2,199 (kJ/K) D. 2199 (kJ/K)
Câu 19: Biến thiên entropy của 64 gam oxi khi đun nóng từ 25
0
C đến 600
0
C ở áp suất không đổi, cho
)./(10.7,1010.36
273
2
KmolJTTC
o
p
−−
−+=
A. 15,77 (J/K) B. -1,577 (J/K) C. 1,577 (J/K) D. Kết quả khác
Câu 19: Biến thiên entropy của quá trình giãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch 5 mol khí lí tưởng từ 2atm đến
1atm ở 25
0

C là:
A. 6,89 (cal/K) B. – 6,89 (cal/K) C. 68,9 (cal/K) D 68,9(cal/K)
Câu 20: Biến thiên entropy của quá trình nén đẳng nhiệt thuận nghịch 1 mol khí lí tưởng O
2
từ 0,001atm
đến 0,01atm ở 25
0
C là:
A. 19,15 (J/K) B. -19,15 (J/K) C. -1,915 (J/K) D. 1,915 (J/K)
Câu 21: Biến thiên ∆G của quá trình nén đẳng nhiệt thuận nghịch 1 mol khí lí tưởng H
2
từ 1atm đến
100atm ở 25
0
C là:
A. 11,4 (kJ) B. - 11,4 (kJ) C. 1,14 (kJ) D. Kết quả khác
Câu 22: Biến thiên entropy cuả quá trình trộn lẫn 54g H
2
O ở 80
0
C với 45g H
2
O ở 50
0
C, biết rằng hệ cô
lập và
)./(18
2
KmolcalC
OH

P
=
là:
A. 0,107 (cal/K) B. - 0,107 (cal/K) C. 107 (cal/K) D.10,7(cal/K)
Câu 23: Biến thiên entropi cuûa quá trình đun nóng 100g H
2
O ở trạng thái lỏng ở 273
0
K đến H
2
O ở trạng
thái hơi ở 390
0
K dưới áp suất 1atm, biết
)./(5.0);./(1);/(539
)(
2
)(
2
373
KgcalCKgcalCgcalH
hOHlOH
pp
hh
===∆
là:
A. 0,107 (cal/K) B. 177,94 (cal/K) C. 107 (cal/K) D. Kết quả khác
Câu 24: Biến thiên entropi khi trộn lẫn 200g nước ở 15
0
C với 400g nước ở 60

0
C. Biết rằng hệ là cô lập
và nhiệt dung (mol) của nước lỏng là 75,3 J/mol.K là:
A. – 57,8 (J/K) B. - 5,78 (J/K) C. 5,78 (J/K) D. Kết quả khác
Câu 25: Đun nóng 18g H
2
O ở -50
0
C đến H
2
O ở 500
0
C dưới áp suất 1atm, biết:
( ) ( )
2 2
( )
2
273
2
373
6004( / ); 35.56( / . ); 75.3( / . );
30,2 10 ( / . ); 40630( / )
H Ođ H O l
H O h
nc
p p
hh
p
H J mol C J mol K C J mol K
C T J mol K H J mol


∆ = = =
= + ∆ =

Biến thiên entropi thu được:
A. 18,61 (J/K) B. -186,1 (J/K) C. 186,1 (J/K) D. Kết quả khác
Câu 26: Biến thiên entropy của quá trình giãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch 2 mol khí lí tưởng từ 1,5l đến
2,4l là:
A. 7,8 (J/K) B. - 7,8 (J/K) C. 78 (J/K) D. - 78 (J/K)
Câu 27: Biến thiên entropy của quá trình khuếch tán vào nhau của 1mol khí N
2
và 1mol khí O
2
. Ở trạng
thái nguyên chất mỗi chất khí ở cùng một điều kiện về nhiệt độ, áp suất, thể tích là:
A. - 11,5(J/K) B. 11,5(J/K) C. 1,15(J/K) D. – 1,15 (J/K)
Câu 28: Biến thiên ∆U của quá trình giãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch 0,35 mol khí lí tưởng

từ 1,2l đến
7,4l là:
A. -1530 (J) B. 1530 (J) C. 0 D. Kết quả khác
Câu 29: Biến thiên ∆G của sự đông đặc ở -5
0
C đối với nước lỏng chậm đông, biết rằng ∆S =
21,3J/mol.K và ∆H = -5,8 kJ/mol tại nhiệt độ -5
0
C là:
A. -92 (J/mol) B. 92 (J/mol) C. -9,2 (J/mol) D. 9,2(J/mol)
Câu 30: Chuyển đẳng nhiệt thuận nghịch 36g nước lỏng ở 100
0

C và 1atm thành hơi nước ở cùng nhiệt
độ nhưng dưới áp suất 0,1atm. Chấp nhận hơi nước là khí lí tưởng và cho biết nhiệt hóa hơi của nước trong
cùng điều kiện trên là ∆H
hh
= 40,292 kJ/mol. Vậy ∆S thu được của quá trình là:
A. 254,39 (J/K) B. - 254,329 (J/K) C. 25,4329 (J/K) D. Kết quả khác
Câu 31: Biến thiên ∆F khi nén đẳng nhiệt 7g khí lí tưởng N
2
ở 27
0
C từ 0,5atm đến 3atm là:
A. - 1117,2 (J) B. 1117,2 (J) C. 11,172 (J) D. Kết quả khác
Câu 32: Ở 25
0
C entropy của lưu huỳnh rombic bằng 31,882 J/ntg.K và của lưu huỳnh đơn tà bằng
32,552 J/ntg.K. Thiêu nhiệt của chúng tương ứng bằng -296,813 kJ/mol và -297,148 kJ/mol. Vậy ở điều
kiện trên dạng nào bền hơn: S
rombic →
S
đơn tà

A. S
rombic
B. S
đơn tà
C. Bền như nhau D. Kết quả khác
Câu 33: Ở 25
0
C entropy của 1 nguyên tử gam than chì bằng 5,44 J/ntg.K và của kim cương bằng 2,51
J/ntg.K. Biến thiên entanpy đốt cháy của kim cương lớn hơn biến thiên entanpy đốt cháy của than chì là:

418,4 J/ntg. Vậy ∆G của quá trình:C
than chì →
C
kim cương

A. -454,382 (J/ntg) B. 454,382 (J/ntg) C. -45,4382 (J/ntg) D. Kết quả khác
Câu 34: Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0
0
C bằng 334,46J/g. Entropy của nước đá và nước lỏng lần lượt
bằng 2,008J/g.K và 4,184 008J/g.K. ∆G khi làm đông đặc 1mol nước ở -5
0
C bằng:
A. -5,473 (J/mol) B. 54 (J/mol) C. 5,473 (J/mol) D. -54 (J/mol)
Câu 35: Nhiệt dung đẳng áp phân tử gam của KBr trong khoảng nhiệt độ 293
0
K đến 923
0
K được biểu
diễn: C
p
= 48,367 + 13,891.10
-3
T (J/mol.K). Vậy biến thiên entropy trong quá trình đun nóng thuận nghịch
1mol KBr từ 298,2 đến 500
0
K là:
A. - 27,81 (J/mol.K) B. 2,781 (J/mol.K)
C. 27,81 (J/mol.K) D.27,81 (J/mol.K)
Câu 36: Biến thiên entropy trong quá trình chuyển 418,4J năng lượng dưới dạng nhiệt từ một vật có
nhiệt độ 150

0
C đến một vật có nhiệt độ 50
0
C là:
A. 0,3059 (J/mol.K) B. -0,3059 (J/mol.K)
C. 3,059 (J/mol.K) D. Kết quả khác
CHƯƠNG III: CÂN BẰNG HÓA HỌC
Câu 1: Cân bằng hóa học là trạng thái mà ở đó:
A. V
t
> V
n
B. V
t
< V
n
C. V
t
= V
n
D. V
t
≠ V
n

Câu 2: Phản ứng thuận nghịch xảy ra theo:
A. Hai chiều B. Chiều thuận C. Chiều nghịch D. Chiều định trước
Câu 3: Một số hằng số cân bằng thường gặp là:
A. K
C

B. K
P
C. K
N
D. K
C
,

K
P
,

K
N
Câu 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là:
A. Nhiệt độ, nồng độ các chất B. Nhiệt độ, nồng độ các chất, áp suất
B. Nhiệt độ, áp suất D. Nồng độ các chất, áp suất
Câu 5: Cân bằng sau có chiều thuận là chiều thu nhiệt:
N
2(k)
+ O
2(k)
2NO
(k)
∆H > 0
Để thu được nhiều NO ta có thể:
A. Tăng áp suất B. Tăng nhiệt độ C. Giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ
Câu 6: Cho phản ứng N
2(k)
+ 3 H

2(k)
2NH
3(k)
∆H < 0
Để thu được nhiều NH
3
ta nên:
A. Dùng áp suất cao, nhiệt độ cao B. Dùng áp suất thấp, nhiệt độ cao
C. Dùng áp suất cao, nhiệt độ tương đối thấpD. Dùng áp suất thấp, nhiệt độ thấp
Câu 4: C
2
H
4(k)
+ H
2(k)
C
2
H
6(k)

Biểu thức hằng số K
P
của phản ứng là:
A.
242
62
.
HHC
HC
p

pp
p
K
=
B.
62
242
.
HC
HHC
p
p
pp
K
=
C.
42
62
HC
HC
p
p
p
K
=
D.
2
62
H
HC

p
p
p
K
=
Câu 5: Mối liên hệ giữa hằng số cân bằng K
P
và K
C
là:
A.
n
CP
RTKK

=
).(
B.
n
PC
RTKK
∆−
=
).(

C.
RTKK
CP
.
=

D. Cả A,B
Câu 6: CaCO
3(r)
CaO
(r)
+ CO
2(k)

Biểu thức hằng số K
P
của phản ứng là:
A.
2
COp
pK
=
B.
3
2
.
CaCO
COCaO
p
p
pp
K
=
C.
3
2

CaCO
CO
p
p
p
K =
D. Cả A,B,C
Câu 7: Phản ứng:
CaCO
3
(r) CaO(r) + CO
2
(k)

Ở 800
0
C, áp suất hơi của CO
2
là 0,236 atm. Vậy hằng số cân bằng K
C
của phản ứng trên là:
A. 2,68.10
-3
B. 3.10
-3
C. 0,236 D. Kết quả khác
Câu 8: Ở 850
0
C, phản ứng:
CO

2
(k) + H
2
(k) CO(k) + H
2
O(k); K
C
= 1
Nồng độ ban đầu của khí CO
2
và H
2
tương ứng là 0,2 và 0,8M. Vậy nồng độ của CO
2
, H
2
, CO lúc cân bằng
là:
A. 0,04M; 0,64M; 0,16M B. 0,64M; 0,04M; 0,16M
C. 0,16M; 0,64M; 0,04M D. Kết quả khác
Câu 9: Cho phương trình hoá học N
2

(k)
+ O
2(k)

tia lua dien
2NO
(k)

; ∆H > 0
Hãy cho biết những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên? A. Nhiệt
độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ.
C. Nồng độ và chất xúc tác. D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Câu 10: Xét các phản ứng thuận nghịch : N
2(k)
+ 3H
2(k)

p, xt
2NH
3(k)
+ ∆H khi thêm lần lươt
vào một lượng nitơ, hạ áp suất của hệ, thêm vào một lượng amoniac. Cân bằng phản ứng dịch chuyển theo
chiều :
A. Thuận, thuận, nghịch. B. Nghịch, nghịch, thuận.
C. Nghịch, thuận, thuận. D. Thuận, nghịch, nghịch
Câu 11: Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hoá học sau :
N
2(k)
+ 3H
2(k)

p, xt
2NH
3(k)
∆H = -92kJ
Hãy cho biết điều khẳng định nào sau đây là đúng? Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra
amoniac nhiều hơn nếu
A. Giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ.

B. Giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro.
C. Tăng nhiệt độ của hệ.
D. Tăng áp suất chung của hệ.
Câu 12: Trong các phản ứng sau, pứ nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng pứ:
a) N
2
+ 3H
2
2NH
3
b) 2NO + O
2
2NO
2
c) N
2
+ O
2
2NO d) 2SO
2
+ O
2
2SO
3
Câu 13: Một phản ứng hoá học có dạng: 2A(k) + B(k) 2C(k), ∆H > o
Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân bằng hoá học sang chiều thuận? A. Tăng
áp suất chung của hệ. B. Giảm nhiệt độ.
C. Dùng chất xúc tác thích hợp. D. A, B đều đúng.
Câu 14: Cho phản ứng hóa học: A(k) + 2B(k) → AB
2

(k).
Tốc độ phản ứng sẽ tăng, nếu:
A. Tăng áp suất B. Tăng thể tích của bình phản ứng
C. Giảm áp suất D. Giảm nồng độ khí A
Câu 15: Trộn 1 mol khí CO với 3 mol hơi nước ở 850
0
C trong một bình phản ứng dung tích 1 lít:
CO(k) + H
2
O(k) H
2
(k) + CO
2
(k)
Tại cân bằng, số mol cacbonic thu được là 0,75 mol. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. K
C
= 1, K
P
= 2 B. K
C
= 1, K
P
= 1
C. K
C
= 2, K
P
= 1 D. K
C

= 2, K
P
= 2
Câu 16: Cho dữ kiện:
H
2
(k) + CO
2
(k) H
2
O(k) + CO(k)
( )
S
mol/kJ
H
0
298

0 -393,509 -241,818 -110,525
( )
11
0
298
−−
molK.J
S
130,575 213,63 188,716 197,565
Vậy hằng số cân bằng K
P
của phản ứng trên là:

A. 9,56.10
-6
B. 9,56.10
-5
C. 8,56.10
-6
D. Kết quả khác
Câu 17: Phản ứng thuận nghịch sau có hằng số cân bằng K
p
(1)
2NO
(k)
+ O
2(k)
2NO
2(k)
K
p
(1)
Phản ứng thuận nghịch sau có hằng số cân bằng K
p
(2)
2NO
2(k)
O
2(k)
+ 2NO
(k)
K
p

(2)
Mối quan hệ giữa K
p
(1) và K
p
(2) là:
A. K
p
(2) = K
p
(1) B. K
p
(2) =
)(K
p
1
1
C. K
p
(2) = 2K
p
(1) D. Không xác định được.
Câu 18: Cho biết:
S(thoi) S(ñôn taø)
( )
S
mol/kJ
H
0
298


0 0,3
( )
11
0
298
−−
molK.J
S
31,9 32,6
Hằng số cân bằng của phản ứng trên là:
A. 1,04 B. 10,4 C. 104 D. Kết quả khác
Câu 19: Cho các phản ứng hoá học
C
(r)
+ H
2
O
(k)
CO
(k)
+ H
2(k)
; ∆H = 131kJ
2SO
2(k)
+ O
2(k)

V

2
O
5
2SO
3(k)
; ∆H = -192kJ
Tìm phương án sai trong số các khẳng định sau đây ? Các đặc điểm giống nhau của hai phản ứng hoá học
trên là:
A. Toả nhiệt. B. Thuận nghịch.
C. Đều tạo thành các chất khí. D. Đều là các phản ứng oxi hoá-khử.
Câu 20: Người ta đã sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, Biện pháp kĩ thuật nào sau
đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?
A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10cm.
B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900
0
C.
C. Tăng nồng độ khí cacbonic.
D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi.
Câu 21: Cho phản ứng sau:
H
2
+ I
2
2HI
Nếu nồng độ ban đầu của H
2
và I
2
là 0,02mol/l, nồng độ cân bằng của HI là 0,03mol/l thì nồng độ
cân bằng của H

2
và hằng số cân bằng là bao nhiêu?
A. 0,005 mol và 18. B. 0,005 mol và 36.
C. 0,05 mol và 18. D. 0,05 mol và 36.
Câu 22: Cho phương trình hoá học: 2N
2(k)
+ 3H
2(k)

p, xt
2NH
3(k)

Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ của NH
3
là 0,30mol/l, của N
2
là 0,05mol/l và của H
2
là 0,10mol/l. Hằng
số cân bằng của hệ là giá trị nào sau đây?
A. 36. B.360 C.3600 D.36000.
Câu 23: Cho phương trình hoá học: CO(k) + Cl
2
(k) COCl
2
(k). Biết rằng nồng độ cân bằng
của CO là 0,20mol/l và của Cl
2
là 0,30mol/l và hằng số cân bằng là 4. Nồng độ cân bằng của chất tạo thành

ở một nhiệt độ nào đó cuả phản ứng là giá trị nào sau đây?
A. 0,24 mol/l B. 0,024 mol/l C. 2,4 mol/l D. 0,0024 mol/l
Câu 24: Trong bình kín có thể tích là 3 lit. Thoạt đầu người ta cho vào 168 gam N
2
và 6 gam H
2
ở nhiệt
độ xác định cân bằng: 2N
2(k)
+ 3H
2(k)

p, xt
2NH
3(k)
được thiết lập, lúc đó lượng N
2
giảm 10%. Hỏi áp suất thay đổi như thế nào?
A. 1,5 B. 1,25 C.4 D. Kết quả khác
Câu 25: Ở 457K, dưới áp suất chung 1 atm; 5% NO
2
bị phân tích theo phản ứng:
NO
2
2NO + O
2
Xác định K
p
,


K
c
Đs: 6,76* 10
-5
, 1,8* 10
-6
Câu 26: Đun nóng ở 445
o
C một bình kín chứa 8 mol I
2
và 5,3 mol H
2
tạo 9,5 mol HI lúc cân bằng, ở trạng
thái khí . Xác định K
c
, K
p
H
2
+ I
2
2HI, K
c
= 50,9
Câu 27: Tại 50
o
C và dưới áp suất 0,344 atm độ phân ly của N
2
O
4

thành NO
2
là 63%. Xác định K
p

và K
c
N
2
O
4
2NO
2
K
p
= 0,867, K
c
= 0,034
Câu 28: Ở 600K đối với phản ứng: H
2
+ CO
2
H
2
O + CO
Nồng độ lúc cân bằng H
2
, CO
2
, H

2
O và CO lần lượt là 0,600; 0,459; 0,500 và 0,425 mol/l
Tìm K
p
và K
c
Kp = Kc = 0,772
Câu 29: Ở 800
o
C trong bình 5 lít chưa 1 mol HI
(K)
, lúc cân bằng có 4,8% HI phân ly. Tính Kp và
Kc Kp= Kc = 6,34* 10
-4
Câu 30: Ở 800
o
C trong bình chứa 1 mol HI
(K)
, lúc cân bằng có 4,8% HI phân ly. Tính K
N
? Câu 31:
Ở 457K, dưới áp suất chung p atm; 5% NO
2
bị phân tích theo phản ứng:
NO
2
2NO + O
2
; xác định K
N

?
CHƯƠNG V: DUNG DỊCH
Câu 1: Dung dịch là một thể thống nhất gồm:
A. Chất tan B. Dung môi C. Dung dịch D. Cả A,B
Câu 2: Chất tan có thể là chất:
A. Rắn B. Khí C. Lỏng D. Cả A,B,C
Câu 3: Nồng độ đương lượng C
N
cho biết:
A. Số đương lượng gam chất tan có trong 1 lít dung dịch
B. Số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch
C. Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch
D. Số chất tan có trong 1 lít dung dịch
Câu 4: Trong công thức Đ = M/n đối với phản ứng oxi hóa khử thì n là:
A. Số ion H
+
B. Số ion OH
-
C. Số e trao đổi D. Số mol
Câu 5: Để chiết chất tan A ra khỏi dung môi B người ta có thể sử dụng phương pháp:
A. Chiết suất B. Phân tích C. Sắc kí D. Cả A, B
Câu 6: Điều kiện để có sự sôi xảy ra là:
A. P
l
= P
h
B. P
l
= P
h

= P
khí quyển
C. P
h
= P
khí quyển
D. P
l
= P
khí quyển
Câu 7: Nồng độ molan cho biết số mol chất tan có trong bao nhiêu gam dung môi:
A. 1000g B. 100g C. 10g D. 2000g
Câu 8: Chọn phát biểu sai đối với dung dịch lí tưởng:
A. Trong quá trình hòa tan không kèm theo hiệu ứng nhiệt
B. Trong quá trình hòa tan có kèm theo hiệu ứng nhiệt
C. Thể tích của hệ bằng tổng thể tích các chất thành phần
D. Lực tương tác giữa các phân tử hoặc ion cùng loại bằng lực tương tác giữa các
phân tử hoặc ion khác loại.
Câu 9: Trong chiết suất có mấy phương pháp:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10: Đại lượng cho ta biết số mol của chất đó so với tổng số mol của tòan bộ dung
dịch là:
A. Nồng độ phân số mol B. Nồng độ mol
C. Nồng độ phần trăm D. Nồng độ đương lượng
Câu 11: Biểu thức V
A
.C
N(A)
= V
B

.C
N(B)
cho biết:
A. Số mol chất A bằng số mol chất B
B. Số gam chất A bằng số gam chất B
C. Số đương lượng gam chất A bằng số đương lượng gam chất B
D. Không có ý nghĩa
Câu 12: Đương lượng gam của KMnO
4
trong môi trường axit bằng:
A. 31,6 B. 31 C. 316 D. Kết quả khác
Câu 13: Đương lượng gam của HCl bằng:
A. 36,5 B. 35,5 C. 36 D. 18
Câu 14: Trong hai phương pháp chiết suất, phương pháp nào hiệu quả hơn:
A. Chiết 1 lần B. Chiết nhiều lần
C. Như nhau D. Không xác định
Câu 15: Phương pháp nào dùng để xác định phân tử lượng của chất tan:
A. Phương pháp nghiệm lạnh B. Phương pháp nghiệm sôi
C. Cả A,B D. Không có phương pháp nào
Câu 16: Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch H
2
SO
4
74% (d = 1,664) để pha chế 250g dung
dịch H
2
SO
4
20%?
A. 40,6ml B. 4,06ml C. 4,6ml D. 40ml

Câu 17: Hòa tan 5,72g Na
2
CO
3
.10H
2
O vào 44,28ml nước. C% thu được là:
A. 42,4% B. 4,24% C. 4% D. Kết quả khác
Câu 18: Hòa tan 25g CaCl
2
.6H
2
O trong 300ml H
2
O, dung dịch có d = 1,08g/ml. C
M
dung
dịch là:
A. 3,79M B. 37,9M C. 0,379M D. 0,39M
Câu19: Cho phản ứng sau H
2
SO
4
+ 2NaOH → Na
2
SO
4
+ 2H
2
O

Pha 49g H
2
SO
4
nguyên chất thành 200ml dung dịch. C
N
của H
2
SO
4
là:
A. 5N B.1,5N C. 0,5N D. 50N
Câu 20: Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl

38% (d = 1,19) để pha chế thành 1lít dung
dịch HCl 2N?
A. 40,6ml B. 4,06ml C. 14,6ml D. 161,4ml
Câu 21: Để trung hòa 30ml dung dịch kiềm 0,1N cần đúng 12ml dung dịch axit. C
N
của
dung dịch axit là:
A. 5N B.0,25N C. 0,5N D. 0,05N
Câu 22: Hòa tan 20g NaOH vào nước thành 250ml dung dịch. C
M
của dung dịch là:
A. 0,2M B. 12M C. 2M D. 0,02M
Câu 23: Cần phải hòa tan bao nhiêu gam đường saccarozo C
12
H
22

O
11
vào 100 gam H
2
O
để tăng nhiệt độ sôi lên 1
0
K, biết E = 0,52?
A. 65,8g B. 6,58g C. 658g D. Kết quả khác
Câu 24: Cần phải hòa tan bao nhiêu gam đường saccarozo C
12
H
22
O
11
vào 100 gam H
2
O
để giảm nhiệt độ đông đặc xuống 1
0
K, biết K = 1,86?
A. 18g B. 18,4g C. 1,84g D. 184g
Câu 25: Độ hạ nhiệt độ đông đặc của benzen là bao nhiêu biết 100g benzen hòa tan 4g
naphtalen (K = 5,12):
A. 1,6
0
K B. 16
0
K C. 0,16
0

K D. 160
0
K
Câu 26: Khi hòa tan 13g campho vào 400g đietyl ete thì nhiệt độ sôi tăng thêm 0.453
0
k.
Khối lượng của phân tử campho là:
A. 151,38 B. 15,138 C. 1513,8 D. 15138
Câu 2 7: Nhiệt độ đông đặc của naphtalen là 80,6
0
C. Khi hoà tan 1,27g một chất B trong
100g naphtalen thì dd đông đặc ở 75,2
0
C. Vậy phân tử lượng của B là (biết hằng số
nghiệm lạnh bằng 6,8):
A. 81,7đ.v.C B. 16đ.v.C C. 100đ.v.C D. Kết quả khác
Câu 28: Axit kỹ thuật đông đặc ở 16,4
0
C. Băng điểm của axit nguyên chất là 16,7
0
C.
Hằng số nghiệm lạnh của axit nguyên chất bằng 3,9. Vậy nồng độ molan của tạp chất có
trong axit kỹ thuật là:
A. 0,5 B. 0,6 C. 0,8 D. Kết quả khác
Câu 29: Hằng số nghiệm sôi nước bằng 0,513. Xác định nhiệt độ sôi của dd chứa 0,05
mol chất tan không bay hơi không phân ly trong 200 g nước?
A. 373,128K B. 393,125K C. 397,314K D. Kết quả khác
Câu 30: Nhiệt độ sôi của CS
2
nguyên chất là 46,2

0
C, nhiệt độ sôi của dung dịch chứa
0.217g lưu huỳnh trong 19,18g CS
2
là 46.304
0
C. Hãy xác định xem mỗi phân tử lưu
huỳnh có bao nhiêu nguyên tử, biết E = 2.37.
A. 6 B. 4 C. 8 D. không xác định được
Câu 31 : Cho 4 lít dung dịch nước chứa 0,06 gam iốt. Lượng iốt còn lại trong dung dịch
nước là bao nhiêu sau khi dùng 80ml CS
2
để chiết 1 lần (Biết K
pb
= 1,67.10
-3
)
A. 4,62.10
-3
g B. 46,2.10
-3
g C. 4,62.10
3
g D. Kết quả khác
Câu 32 : Cho 0,02g iốt chứa trong 2 lít nước. Lượng iốt còn lại trong dung dịch nước là
bao nhiêu sau khi dùng 50ml CS
2
để chiết 5 lần (Biết K
pb
= 1,67.10

-3
)
A. 1,62.10
-3
g B. 19,68.10
-3
g C. 1,968.10
-5
g D. Kết quả khác
Câu 33 : Hằng số phân bố giữa CHCl
3
và H
2
O là 0,953. Cần bao nhiêu lít H
2
O thêm vào
1lít dung dịch SO
2
trong CHCl
3
để tách được 25% SO
2
A. 0,318 lít B. 3,18 lít C. 0,0318 lít D. 318 lít
Câu 34: Nhiệt hóa hơi riêng của nước ở nhiệt độ sôi là 2464 kJ/mol. Nhiệt độ sôi của
dung dịch chứa 0,05mol chất tan không bay hơi trong 200g nước là:
A. 373,5
0
K B. 375,1125
0
K C. 373,1125

0
K D. 375,5
0
K
Câu 35 : Nhiệt độ đông đặc của dung dịch gồm 100g nước chứa 2g NaCl ( K= 1,86) là:
A. 0.63
0
C B. 0.063
0
C C. -0.63
0
C D. Kết quả khác
Câu 36 : Nhiệt độ sôi của bezen là 80
0
C, nhiệt hóa hơi của nó là 30773,32J/mol. Hằng số
nghiệm sôi của benzen là bao nhiêu?
A. 2,63 B. 26,3 C. 0,263 D. 263
Câu 37 : Cho 10g một chất tan hòa tan vào 100g bezen thì dưới cùng một áp suất không
đổi, nhiệt độ của hệ tăng từ 80,1 đến 80,9
0
C. Xác định phân tử lượng của chất tan biết
nhiệt hóa hơi của benzen là 30,8 kJ/mol?
A. 329đ.v.C A. 32,9đ.v.C A. 3,29đ.v.C A. 3290đ.v.C
Câu 38 : Hãy xác định hằng số nghiệm lạnh đối với CCl
4
ứng với nhiệt độ đông đặc
250,3
0
K và nhiệt nóng chảy 2,5kJ/mol?
A. 32 B. 3,2 C. 0,32 D. 320

Câu 39 : Dung dịch gồm 0,92g glixerin tan trong 1000g nước đông đặc ở -0,0186
0
C.
Tính phân tử lượng của glixerin trong dung dịch, cho biết K = 1,86?
A. 9,2đ.v.C B. 0,92đ.v.C C. 920đ.v.C D. 92đ.v.C
Câu 40 : Một dung dịch nước chứa chất tan không bay hơi, không phân li kết tinh ở
271,5
0
K. Xác định nhiệt độ sôi của dung dịch, biết K = 1,86, E = 0,513?
A. 373
0
K B. 373,4
0
K C. 373,5
0
K D. 373,414
0
K
CHƯƠNG VI: ĐIỆN HÓA HỌC
A. Mục đích:
- Hệ thống lại các loại điện cực, cách viết sơ đồ pin, phản ứng xảy ra trong pin
- Dựa vào phép đo suất điện động tính thế điện cực, nồng độ ion, tích số tan, pH của dung dịch,
xác định chiều phản ứng trong pin…
- Viết được phản ứng của các quá trình điện phân
B. Bài tập:
I. Mức độ biết:
Câu 1: Chọn phát biểu sai:
A. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
B. Quá trình cho electron gọi là sự oxi hóa
C. Quá trình nhận electron gọi là sự khử

D. Chất khử có khả năng nhận electron
Câu 2: (Pt) Fe
2+
, Fe
3+
là điện cực:
A. Loại 1 B. Loại 2 C. Loại 3 D. Không xác định
Câu 3: Điện cực calomen thuộc điện cực:
A. Loại 1 B. Loại 2 C. Loại 3 D. Không xác định
Câu 4: Pin điện là dụng cụ dùng để chuyển:
A. Hóa năng thành điện năng B. Nhiệt thành điện năng
C. Nội năng thành điện năng D. Thế năng thành điện năng
Câu 5: Zn H
2
SO
4
Cu là pin:
A. Thuận nghịch B. Không thuận nghịch vonta
C. Jacobi – Danien D. Cả A, B
Câu 6: Zn ZnSO
4
 CuSO
4
 Cu là pin:
A. Thuận nghịch Jacobi – Danien B. Không thuận nghịch vonta
C. Không xác định D. Cả A, B
II. Mức độ hiểu:
Câu 1: Điện cực phụ thuộc vào nồng độ anion gồm:
A. Ag, AgCl KCl B. (Pt) Cl
2

KCl C. Cu CuSO
4
D. Cả A,B
Câu 2: Điện cực phụ thuộc vào nồng độ cation gồm:
A. Ag, AgCl KCl B. Zn ZnCl
2
C. Cu CuSO
4
D. Cả B,C
Câu 3: Để tính pH của dung dịch có thể dựa vào điện cực:
A. Điện cực hiđro B. Điện cực calomen
C. Điện cực quihiđrol D. Cả A,C
Câu 4: Chọn phát biểu sai về pin điện:
A. Nếu điện cực là kim loại thì kim loại nào có tính khử mạnh hơn đóng vai trò cực âm, kim
loại nào có tính khử yếu hơn đóng vai trò cực dương
B. Nếu φ
0
nào lớn hơn thì điện cực đó đóng vai trò cực dương
C. Một điện cực cố định về cực dương hay cực âm
D. Ghi từ trái sang phải, cực âm rồi đến cực dương
Câu 5: Trong phương trình next n cho biết:
A. Số electron trao đổi ở điện cực B. Điện tích ở cực âm
C. Điện tích ở cực dương D. Cả A,B,C
III. Mức độ vận dụng:
Câu 1: Cho pin điện: Zn ZnCl
2
 AgCl, Ag. Vậy phản ứng xảy ra trong pin là:
A. 2Ag + ZnCl
2
→ 2AgCl + Zn

B. 2AgCl + Zn → 2Ag + ZnCl
2
C. 2Ag + Zn
2+
→ 2Ag
+
+ Zn D. Tất cả đều sai
Câu 2: Cho pin điện: Ag, AgCl KCl AgNO
3
Ag . Vậy phản ứng xảy ra trong pin là:
A. Ag
+
+ Cl
-
→ AgCl B. AgCl → Ag
+
+ Cl
-
C. Ag + KCl → AgCl + K D. Tất cả đều sai
Câu 3: Biết thế khử tiêu chuẩn của cặp oxy hóa khử liên hợp: Cu
2+
+ 2e → Cu,
V,
Cu
Cu
3370
2

+
. Vậy

thế điện cực của đồng nhúng vào dd CuSO
4
0,01M ở 25
0
C ứng với giá trị nào sau đây?
A. 0,278V B. 0,396V C. -0,278V D. -0,396V
Câu 4: Cho sơ đồ pin điện sau ở 25
0
C:
Sn Sn
2+
0,25M  Ag
+
0,05M  Ag, có
V,E
p
940
0
=
Vậy, sức điện động của pin trên là:
A. 0,8V B. 0,881V C. 0,92V D. 0,98V
Câu 5: Cho thế tiêu chuẩn của hai cặp oxy hóa - khử liên hợp:
Fe
3+
+ 1e → Fe
2+
,
V,
Fe
Fe

7710
2
3

+
+

và Cu
2+
+ 2e → Cu,
V,
Cu
Cu
3370
2

+
Phản ứng nào sau đây diễn ra tự phát:
A. 2Fe
3+
+ Cu → 2Fe
2+
+ Cu
2+
B. 2Fe
3+
+ Cu
2+
→ 2Fe
2+

+ Cu
C. 2Fe
2+
+ Cu
2+
→ 2Fe
3+
+ Cu
D. 2Fe
2+
+ Cu → 2Fe
3+
+ Cu
2+
Câu 6: Biết thế khử tiêu chuẩn của cặp oxy hóa - khử liên hợp sau:
Ag
+
+ 1e → Ag,
V,
Ag
Ag
7990
0

+

và Zn
2+
+ 2e → Zn,
V,

Zn
Zn
7630
0
2
−=ϕ
+
Trong các giá trị cho dưới đây, giá trị nào phù hợp với sức điện động tiêu chuẩn của pin có sơ đồ: Zn 
Zn
2+
(1M) Ag
+
(1M) Ag:
A. 0,036V B. 1,562V C. –0,036V D. –1,562V
Câu 7: Trong các giá trị cho dưới đây, giá trị nào ứng với hằng số cân bằng của phản ứng oxy hóa - khử
sau ở 25
0
C:
2Fe
3+
+ 2I
-
2Fe
2+
+ I
2
Cho biết:
V,
Fe
Fe

7710
0
2
3

+
+

V,
I
I
5360
0
2


A. K
CB
= 8,9.10
7
B. K
CB
= 8,9.10
8
C. K
CB
= 1,42.10
9
D. Kết quả khác
Câu 8: Phản ứng hoá học sau đây :

2Fe
2+
(dd) + Cl
2
(k) → 2Fe
3+
(dd) + 2Cl
-
(dd)
tương ứng với sơ đồ pin điện nào dướI đây:
A. (Pt)  Fe
2+
, Fe
3+
(dd) Cl
-
(dd) Cl
2
(k) (Pt)
B. (Pt) Cl
2
(k) Cl
-
(dd)  Fe
2+
, Fe
3+
(dd) (Pt)
C. Fe
2+

(dd) Fe
3+
(dd) Cl
-
(dd) Cl
2
(k)
D. Không có pin điện nào trong 3 pin điện ký hiệu ở a, b, c.
Câu 9: Cho thế điện cực của ba cặp oxy hóa - khử liên hợp sau:
I
2
+ 2e → 2I
-

V,
I
I
5360
2


Cl
2
+ 2e → 2Cl
-

V,
Cl
Cl
3591

2


Fe
3+
+ 1e → Fe
2+

V,
Fe
Fe
7710
2
3

+
+
Phản ứng nào dưới đây tự phát:
A. 2Fe
3+
+ 2Cl
-
→ 2Fe
2+
+ Cl
2
B. I
2
+ 2Cl
-

→ 2I
-
+ Cl
2
C. 2Fe
3+
+ 2I
-
→ 2Fe
2+
+ I
2
D. 2Fe
2+
+ I
2
→ 2Fe
3+
+ 2I
-
Câu 10: Tính thế điện cực của điện cực đồng nhúng vào trong dung dịch chứa 1,6g CuSO
4
trong 200ml
dung dịch ở 25
0
C. Biết rằng hệ số phân li của muối trong dung dịch là 40% và
V
CuCu
34,0
0

/
2
=
+
ϕ
?
A. 0,29V B. 2,9V C. 29V D. Kết quả khác
IV. Mức độ tổng hợp:
Câu 1: Cho pin điện với sơ đồ sau:
(Pt) H
2
(p=1atm)  HCl 0,15M  Hg
2
Cl
2
, Hg (Pt)
Ở 25
0
C thế điện cực chuẩn của calomen là 0,2681V. Hãy tính suất điện động của pin:
A. 0,32V B. 0,286V C. 2,13V D. Kết quả khác
Câu 2: Suất điện động của mạch gồm điện cực calomen và điện cực H
2
nhúng vào dung dịch nghiên cứu
ở 25
0
C là 0,562V. Biết thế điện cực chuẩn của calomen bão hoà ở nhiệt độ đó là 0,242V. Vậy pH của
dung dịch trong pin là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. Kết quả khác
Câu 3: Khi điện phân hoàn toàn dung dịch AgNO
3

thì chất thoát ra sau cùng ở catot là:
A. Ag B. O
2
C. H
2
D. HNO
3
.
Câu 4: Cho dd chứa các ion Na
+
, K
+
, Cu
2+
, Cl
-
, SO
4
2-
, NO
3
-
. Các ion nào không bị điện phân khi ở trạng
thái dd:
A. Na
+
, K
+
, Cl
-

, SO
4
2-
. B. K
+
, Cu
2+
, Cl
-
, NO
3
-
.
C. Na
+
, K
+
, Cl
-
, NO
3
-
. D. Na
+
, K
+
, SO
4
2-
, NO

3
-
.
Câu 5: Cho 4 dung dịch muối: CuSO
4
, K
2
SO
4
, NaCl, KNO
3
dung dịch nào sau đây khi điện phân cho ra
một dung dịch axit (điện cực trơ) :
A. CuSO
4
B. K
2
SO
4
, C. NaCl D. KNO
3
Câu 6: Điện phân dung dịch chứa NaCl, HCl có thêm vài giọt quỳ. Màu của dung dịch sẽ biến đổi như
thế nào trong quá trình điện phân:
A. Đỏ sang tím B. Đỏ sang tím rồi xanh
C. Đỏ sang xanh D. Chỉ một giọt màu đỏ.
Câu 7: Điện phân dung dịch chứa CuSO
4
, MgCl
2
có cùng nồng độ mol với điện cực trơ. Hãy cho biết

những chất gì lần lượt xuất hiện bên catot và bên anot
A. Catot: Cu, Mg; anot: Cl
2
, O
2
B. Catot: Cu, Mg; anot: Cl
2
, H
2
C. Catot: Cu, H
2
; anot: Cl
2
, O
2
D. Catot: Cu, Mg; anot:O
2
Câu 8: Ðiện phân dung dịch KCl bão hoà, sau một thời gian điện phân dung dịch có môi trường:
A. Axit B. Kiềm C. Trung tính D. Không xác định được.
Câu 9: Cho sơ đồ pin điện sau ở 25
0
C:
Mg Mg
2+
1M  Zn
2+
 Zn
Nồng độ Zn
2+
phải bằng bao nhiêu để sức điện động của pin 1,6V?

A. 1M B. 0,1M C. 10M D. 0,01M
Câu 10: Biết sức điện động của hai pin điện sau ở điều kiện chuẩn:
Zn Zn
2+
 Pb
2+
 Pb ; E
0
= 0,637V
Pb Pb
2+
 Cu
2+
 Cu : E
0
= 0,463V
Tìm sức điện động của pin sau: Zn Zn
2+
 Cu
2+
 Cu ở điều kiện chuẩn?
A. 11V B. 1,1VC. 0,11V D. Kết quả khác
Câu 11: Ở 25
0
C sức điện động của pin điện:
(Pt) Hg, Hg
2
Cl
2
 KCl 1M AgNO

3
 Ag bằng 0,236V.
Xác đinh thế của điên cực bạc, biết ϕ
Cal
= 0,3338V?
A. 0,5698V B. 5,698V C. 0,05698v D. 56,98V
Câu 12: Cho suất điện động của pin sau:
(Pt) H
2
 HCl  KCl Hg
2
Cl
2
, Hg (Pt)
Ở 25
0
C là 0.58V. Hãy xác định pH của dung dịch biết ϕ
Cal
= 0,3338V?
A. 4,7 B. 4 C. 4,17 D. 8
Câu 13: Để nghiên cứu cân bằng sau ở 25
0
C:
Cu + 2Fe
3+
Cu
2+
+ 2Fe
2+
Người ta chuẩn bị một dung dịch gồm CuSO

4
0,5M, FeSO
4
0,025M, Fe
2
(SO
4
)
3
0,125M
và thêm một ít mảnh kim loại đồng. Xác định chiều phản ứng trong pin, biết
VV
FeFeCuCu
77,0;34,0
0
/
0
/
232
==
+++
ϕϕ
?
A. Thuận B. Nghịch C. Cân bằng D. Không xác định
Câu 14: Cho suất điện động của pin sau:
(Pt) Hg, Hg
2
Cl
2
KCl H

+
, C
6
H
4
O
2
, C
6
H
4
(OH)
2
(Pt)
Ở 25
0
C là 0.096V. Hãy xác định pH của dung dịch biết ϕ
Cal
= 0,3338V,
V
q
6994,0
0
=
ϕ
A. 5,7 B. 4,57 C. 7,54 D. Kết quả khác
Câu 15: Người ta thực hiện một pin điện gồm hai loại điện cực sau:
ZnZn(NO
3
)

2
0,2N và Ag AgNO
3
0,1N
Tính E
p
, biết
VV
AgAgZnZn
8,0;76,0
0
/
0
/
2
=−=
++
ϕϕ
A. 15,3V B. 0,153V C. 1,53V D. 0,0153V
Câu 16: Cho sơ đồ pin sau : Cu  CuBr
2
(0.02N)  AgBr, Ag
Ở 25
0
C tính hằng số cân bằng của phản ứng trên, biết E
p
= -0.1098V và
V
BrAgAgBr
071.0

0
,/
=

ϕ
?
A. 3,17.10
-9
B. 3,17.10
9
C. 0,317.10
-9
D. Kết quả khác
Câu 17: Tính hằng số cân bằng của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn
Cu + Br
2
Cu
2+
+ 2Br
-
Biết
VV
BrBrCuCu
09,1;34,0
0
/
0
/
2
2

==
−+
ϕϕ
A. 10
5
B. 10
25
C.10
-5
D. Kết quả khác

×