Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

TỔNG hợp câu hỏi TRẮC NGHIỆM ôn tập hóa vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.96 KB, 40 trang )

TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HÓA VÔ CƠ
1. Hạt nhân nguyên tử X có 11 proton và 12 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của X là
A.


23
11
X
B.


11
23
X
C.


12
11
X
D.

11
12
X
Phương án đúng:
2. Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số proton, bằng số eletron.
B. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số nơtron
C. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số nơtron, bằng số proton
D. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số nơtron, bằng số eletron


Phương án đúng:
3. Dãy nào dưới đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
A.
14 14
6 7
,X Y
.
B.
19 20
9 10
,X Y
.
C.
28 29
14 14
,X Y
.
D.
40 40
18 19
,X Y
Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ hiđro) là
A. proton.
B. proton và nơtron.
C. proton và electron.
D. proton, electron và nơtron.
Nguyên tử Fe
56
26
Fe

có chứa:
A. 26 electron, 26 proton, 56 nơtron
B. 56 electron, 26 proton, 26 nơtron
C. 26 electron, 26proton, 30 nơtron
D. 56 electron, 56proton, 26 nơtron
Những cặp chất sau, cặp nào là đồng vị của nhau?
A. P đỏ và P trắng.
B.
B
40
18

K
40
19
.
C.
32
OvàO
.
D.
Cl
35
17

Cl
37
17
.
Nguyên tử của nguyên tố hoá học A có Z = 20 có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là

A
22
33 ps
B
2
4s

C
42
33 ps
D
42
44 ps
Ion
+
2
M
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
62
22 ps
. Cấu hình electron của nguyên tử M

A.
12622
33221 pspss
B.
2622
3221 spss
C.
22622

33221 pspss
D.
422
221 pss
Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong hạt nhân số hạt mang điện
bằng số hạt không mang điện. Cấu hình electron của Y là
A.
622
221 pss

B.
2622
3221 spss

C.
2622
2221 dpss
D.
11622
33221 pspss
Cho các phân lớp
531
3,2,1 dps
các phân lớp này gọi là:
A. Các phân lớp bão hòa .
B. Các phân lớp chưa bão hòa
C. Các phân lớp quá bão hòa
D. Các phân lớp bán bão hòa.
Cho các phân lớp
651

3,2,1 dps
các phân lớp này gọi là:
A. Các phân lớp bão hòa
B. Các phân lớp chưa bão hòa
C. Các phân lớp quá bão hòa
D. Các phân lớp bán bão hòa.
Cho các phân lớp
1062
3,2,1 dps
các phân lớp này gọi là:
A. Các phân lớp bão hòa
B. Các phân lớp chưa bão hòa
C. Các phân lớp quá bão hòa
D. Các phân lớp bán bão hòa.
Trong 5 nguyên tử
.E,D,C,B,A
17
8
17
9
16
8
35
16
35
17
Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của
nhau:
A. C và D
B. C và E

C. A và B
D. B và C
Anion
−2
X
có số electron là 10; số nơtron là 8 thì số khối của nguyên tử X là
A. 18.
B. 16.
C. 14.
D. 17.
Có bao nhiêu electron trong một ion
+352
24
Cr
?
A. 21.
B. 27.
C. 24.
D. 52.
Hai nguyên tử nào là đồng vị của cùng một nguyên tố ?
A.
X
24
12

X
25
12

B.

X
20
10

X
20
11

C.
X
31
15

X
32
16

D.
X
31
19

X
32
16
Một ion
+2
M
có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là
6

3p
. Vậy cấu hình electron ở
phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M là:
A.
2
4s

B.
21
4,4 ss

C.
32
44 ps

D.
21
33 shays
Cation
+
3
M
có cấu hình e ở lớp vỏ ngoài cùng là
6
2 p
. Xác định cấu hình e của nguyên
tử M:
A.
522
221 pss


B.
2622
3221 spss

C.
12622
33221 pspss

D.
1622
3221 spss
Anion

X
có cấu hình e ở lớp vỏ ngoài cùng là
6
2p
. Tìm cấu hình e của nguyên tử X:

A.
222
221 pss

B.
2622
3221 spss

C.
422

221 pss

D.
522
221 pss
Anion
−3
X
có cấu hình e ở lớp vỏ ngoài cùng là
6
p2
. Tìm cấu hình e của nguyên tử X:

A.
322
221 pss

B.
2622
3221 spss

C.
422
221 pss

D.
522
221 pss
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử
8 0

35
Br là
A. 115.
B. 80.
C. 35.
D. 60.
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số khối của X là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 7.
Một nguyên tử có 9 electron ở lớp vỏ, hạt nhân của nó có 10 nơtron. Số hiệu nguyên tử
đó là
A. 9.
B. 18.
C. 19.
D. 28.
Nguyên tố X có số thứ tự 20 trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc
A. chu kỳ 3 nhóm IA
B. chu kỳ 4 nhóm IIA
C. chu kỳ 4 nhóm IVA
D. chu kỳ 3 nhóm II A
Nguyên tử X thuộc chu kỳ 3, nhóm IVA. Cấu hình electron của X là
A.
42622
33221 pspss
.

B.
22622

33221 pspss
.
C.
1262622
4433221 pspspss
.
D.
3242622
4433221 pspspss
.
Nguyên tử Cu có Z = 29, vậy
A. Cu thuộc chu kỳ 4, nhóm I
B
.
B. Cu thuộc chu kỳ 3, nhóm I
B
.
C. Cu thuộc chu kỳ 3, nhóm I
A
.
D. Cu thuộc chu kỳ 4, nhóm I
A
.
Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là
A.
OR
2
.
B.
2

RO
.
C. RO.
D.
32
OR

Nhóm nguyên tố mà nguyên tử của nó có cấu hình electron lớp ngoài cùng
1
4s

A. K, Ca, Cr.
B. Na, Cr, Cu.
C. K, Ca, Cu.
D. K, Cr, Cu.
Cấu hình e phân lớp ngoài cùng của nguyên tố X là
4
3p
. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 22.
B. 16
C. 34.
D. 20
Một nguyên tử có số hiệu nguyên tử là 35, số khối là 80 thì nguyên tử này phải có
A. 35 electron.
B. 35 nơtron.
C. 115 nơtron.
D. 45 proton
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số
proton là 1. Số khối của X là

A. 11
B. 11
C. 21
D. 23
Liên kết ion là liên kết được tạo thành
A. bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại.
B. bởi cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim.
C. bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
D. bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim
Trong ion
+
2
Ca
:
A. Số electron nhiều hơn số proton.
B. Số electron ít hơn số proton 2 lần.
C. Số electron bằng số proton.
D. Số electron ít hơn số proton là 2
Nếu nguyên tử X có cấu hình electron là
42622
33221 pspss
thì anion
−2
X
có cấu hình
electron là:
A.
22622
33221 pspss
.


B.
622
221 pss
.
C.
62622
33221 pspss
.

D.
42622
33221 pspss
.
Liên kết hoá học trong tinh thể natri clorua (NaCl) thuộc loại :
A. Liên kết cộng hoá trị phân cực.
B. Liên kết ion.
C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.
D. Liên kết kim loại.
Liên kết hoá học trong phân tử
3
NH
thuộc loại
A. liên kết cộng hoá trị không phân cực.
B. liên kết cộng hoá trị phân cực.
C. liên kết cho nhận.
D. liên kết ion.
Dãy chất nào cho dưới đây có phân tử đều là phân tử không phân cực?
A.
.,,

222
HClN
B.
HClClN ,,
22
.
C.
.,,
22
ClHIN
D.
.,,
222
NSOCl

Cho các nguyên tố: X (Z = 15), Y (Z = 17). Liên kết hoá học giữa X và Y thuộc loại:
A. Liên kết cộng hoá trị phân cực.
B. Liên kết ion.
C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.
D. Liên kết kim loại.
Liên kết ion thường được hình thành giữa
A. kim loại với kim loại.
B. phi kim và hiđro.
C. kim loại điển hình và phi kim điển hình.
D. phi kim với phi kim
Trong phân tử HCl, nguyên tử clo có số đôi electron tự do chưa tham gia liên kết là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 6.

Các nguyên tử có khuynh hướng liên kết với nhau để
A. có lớp vỏ bọc ngoài cùng chứa 8e.
B. đạt được cấu hình electron vững bền của khí hiếm gần nó nhất trong bảng tuần hoàn.
C. có số e nhường và số e nhận bằng nhau.
D. tạo thành các ion trái dấu hút nhau
Nguyên tử nguyên tố kim loại thường
A. nhận e tạo thành ion âm.
B. nhận e tạo thành ion dương.
C. nhường e tạo thành ion âm.
D. nhường e tạo thành ion dương
Cho các nguyên tố X có độ âm điện bằng 3,98; Nguyên tố M có độ âm điện bằng 0,82.
Liên kết hoá học giữa X và M thuộc loại
A. liên kết ion.
B. liên kết cộng hoá trị không cực.
C. liên kết cộng hoá trị có cực.
D. liên kết cộng hoá trị cho - nhận.
Cộng hoá trị của C và H trong phân tử CH
4
là:
A. 4 và 1;
B. 4 và -1;
C. +4 và -1;
D. 2 và 1.
Phân tử nào sau đây có liên kết cho - nhận?
A. CO.
B. N
2
.
C.
OH

2
.
D. HCl
Số oxi hoá của lưu huỳnh trong các chất và ion
23223
2
42
SO,OSNa,SO,SO,SH

lần lượt

A. -2, -2, +6, +2, +4.
B. -2, +6, +6, +2, +4.
C. -2, +6, +4, +2, +4.
D. -2, +6, +6, -2, +4.
Nguyên tử các nguyên tố Na, Mg, Al, S, Cl có thể tạo thành ion có điện tích là
A. 1, 2, 3, 2, 1.
B. +1, +2, +3, +4, +5.
C. +1, +2, +3, -4, -1.
D. +1, +2, +3, -2, -1.
Cation
+
R
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là
6
2p
. Vị trí của R trong bảng
tuần hoàn là
A. chu kỳ 2, nhóm VI A.
B. chu kỳ 2, nhóm VII A.

C. chu kỳ 3, nhóm I A.
D. chu kỳ 3, nhóm VI A.
Cho các chất :
3432
,,NaCl,NaOH,HCl,HF,, FeClCuSOCOOHCHOH
. Trong các chất
trên, các chất điện li yếu là:
A. HCl, NaOH, NaCl
B.
COOHCHOH
32
HF,,
C.
NaClFeClCuSO ,,
34
D.
34
, HCl, FeClCuSO
322433232
,,,,,,,, SOHSHCuSOCOOHCHCONaNaOHHNOHFOH
. Dãy gồm các chất
điện li mạnh là:
A.
4323
,,, CuSOCONaNaOHHNO
B.
SHHNOHFOH
232
,,,
C.

HFOHSHCOOHCH ,,,
223
D.
NaOHCONaSOHSH ,,,
32322
Dung dịch Y chứa axit KOH nồng độ 0,01 mol/l có
A. pH = 14
B. pH = 13
C. pH = 12
D. pH = 11
Dung dịch Y chứa axit NaOH nồng độ 0,1 mol/l có
A. pH = 12
B. pH = 13
C. pH = 11
D. pH = 10
Dung dịch Y chứa axit HBr nồng độ 0,1 mol/l có
A. pH > 1.
B. pH = 1.
C.
[ ] [ ]
.
−+
< BrH
D. pH < 1.
Điều khẳng định nào dưới đây luôn đúng?
A. Dung dịch muối trung hoà luôn có pH = 7.
B. Dung dịch muối axit luôn có môi trường pH < 7.
C. Nước cất có pH = 7 ở 25
o
C.

D. Dung dịch bazơ luôn làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
Cho các axit sau: (1):
)10.6,7(
3
43

=
a
KPOH
(2):
)10.5(
8−
=
a
KHClO
(3):
)10.8,1(
5
3

=
a
KCOOHCH
(4):
)10(
2
4
−−
=
a

KHSO
Dãy nào được sắp xếp theo thứ tự độ mạnh của các axit tăng dần ?
A. (1) < (2) < (3) < (4)
B. (4) < (2) < (3) < (1)
C. (2) < (3) < (1) < (4)
D. (3) < (2) < (1) < (4)
Cần thêm bao nhiêu lần thể tích nước (
2
V
) so với thể tích ban đầu (
1
V
) để pha loãng dd
có pH = 3 thành dd có pH = 4 ?
A.
12
V9V =

B.
12
V10V
=

C.
21
V9V =

D.
21
V10V

=
Muối nào sau đây bị thuỷ phân tạo ra dd có pH < 7?
A.
2
CaCl
B.
COONaCH
3
C.
NaCl
D.
ClNH
4
Dung dịch HCl có nồng độ 0,1 mol/l, cần pha loãng dung dịch này bằng nước bao nhiêu
lần để thu được dung dịch có pH = 2?
A. 1 lần
B. 10 lần
C. 100 lần
D. 1000 lần
Dung dịch Y chứa KOH nồng độ 0,001 mol/l có
A. pH = 12
B. pH = 13
C. pH = 11
D. pH = 10
Đối với một axit xác định, hằng số axit
a
K
chỉ phụ thuộc vào
A. nhiệt độ.
B. nồng độ.

C. áp suất.
D. nồng độ và áp suất.
pH của dung dịch HCl 0,01M là
A. 1,5
B. 2
C.
M
2
10.5,2

D.
M
2
10.5,5

pH của dd
42
SOH
0,0005
A. pH = 2
B. pH = 3
C. pH = 4
D. pH = 5
Khử một chất có nghĩa là làm chất đó
A. nhận thêm electron.
B. nhường đi electron.
C. nhận thêm proton.
D. nhường đi proton.
Phản ứng
03

3 FeeFe
→+
+
biểu thị quá trình nào sau đây:
A. Quá trình oxi hoá.
B. Quá trình khử.
C. Quá trình phân huỷ.
D. Quá trình hoà tan.
Phản ứng oxi hoá khử xảy ra khi tạo thành
A. Chất ít tan tạo kết tủa.
B. Chất ít điện li.
C. Chất oxi hoá và chất khử yếu hơn.
D. Chất dễ bay hơi.
Trong phản ứng
OHNaNONaNONaOHNO
2232
22
++→+
2
NO
đóng vai trò
A. là chất ôxi hoá.
B. là chất khử.
C. là chất ôxi hoá, đồng thời cũng là chất khử.
D. không là chất ôxi hoá, cũng không là chất khử.
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử?
A.
↑+→
2
t

3
COCaOCaCO
0
B.
OHCOCONaNaHCO2
2232
t
3
0
+↑+→

C.
OH3OAl)OH(Al
232
t
3
0
+→

D.
↑+ →
2
xt,t
3
O3KCl2KClO2
0
Số oxi hoá của sắt trong
Fe,OFe,OFe,FeO
4332
lần lượt là:

A. + 2, + 3, + 4, 0
B. + 2, + 3, + 8/3, 0
C. + 3, + 2, + 4, 0
D. + 3, + 2, + 8/3, 0
Số oxi hoá của clo trong các chất:
HClO,HClO,HClO,Cl,HCl
342
lần lượt là:
A. - 1, 0, + 1, + 3, + 5.
B. - 1, 0, + 7, + 5, + 1.
C. - 1, 0, + 5, + 7, + 1.
D. - 1, 0, + 7, + 1, + 5.
Nguyên tố nitơ có số oxihoá cao nhất trong:
A.
2
N

B.
+
4
NH
C.
2
NO

D.

3
NO
Nhận định nào không đúng?

A. Sự khử là sự mất electron.
B. Chất khử là chất nhường electron.
C. Chất oxi hóa là chất nhận electron.
D. Sự oxi hóa là sự mất electron
Cho quá trình sau:
++
→+
46
2 SeS
Kết luận nào đúng?
A. Quá trình trên là quá trình oxi hóa .
B. Quá trình trên là quá trình khử.
C. Trong quá trình trên
6+
S
đóng vai trò là chất khử.
D. Trong quá trình trên
+4
S
đóng vai trò là chất oxi hóa .
Trong phản ứng oxi hóa -khử, nhất thiết phải có sự nhường nhận
A. electron.
B. proton.
C. nơtron.
D. nguyên tử.
Chọn phát biểu đúng.
A. Chất oxi hóa là chất nhận e.
B. Chất oxi hóa là chất nhường e.
C. Chất oxi hóa là chất nhận proton.
D. Chất oxi hóa là chất nhường proton.

Trong phản ứng có phương trình hóa học
OHKClOKClKOHCl
232
356 ++→+
Số oxi
hóa của nguyên tố clo
A. ban đầu là 0, sau phản ứng lần lượt là -1 ; +5.
B. ban đầu là 2, sau phản ứng lần lượt là -1 ; +5.
C. ban đầu là 0, sau phản ứng lần lượt là +2 ; -5.
D. ban đầu là 0, sau phản ứng lần lượt là -2 ; +1.
Nguyên tố clo trong các phản ứng
OHNaClONaClNaOHCl
22
2
++→+
OHKClOKClKOHCl
232
356 ++→+

A. chỉ bị oxi hoá
B. không bị oxi hoá, không bị khử
C. chỉ bị khử
D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử
Cho phương trình hoá học của các phản ứng :
(1)
222
42 OHFOHF +→+
Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về 2 phản ứng trên?
A. Ở phản ứng (1) flo oxi hóa nước, ở phản ứng (2) clo khử nước.
B. Ở cả hai phản ứng (1), (2), flo và clo đều oxi hóa nước.

C. Ở phản ứng (1) flo oxi hóa nước. Ở phản ứng (2) clo vừa là chất khử, vừa là chất oxi
hóa.
D. Ở cả hai phản ứng (1), (2), flo và clo đều khử nước.
Trong các phương trình hoá học sau đây, phương trình nào dùng để minh họa cho tính
khử của HCl ?
A.
33
HNOAgClAgNOHCl
+↓→+
.
B.
↑+→+
22
2 HMgClMgHCl
.
C.
↑+→+
22
2 HZnClZnHCl
.
D.
OHClMnClMnOHCl
2222
24 +↑+→+
.
Trong các phản ứng cộng hợp có phương trình hóa học dưới đây
1)
↑+→+
22
2 HMgClMgHCl


2)
22
MgClClMg →+
.
3)
3222
HNO4NO4OH2O →++
.
4)
( )
2
2
OHCaOHCaO →+
.
5)
32
NaHCONaOHCO →+
.
Những phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là
A. 1, 4, 5.
B. 1, 2, 3.
C. 2, 3, 4, 5.
D. 1, 2, 3, 5.
Trong các phản ứng phân huỷ bởi nhiệt dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá -
khử?
A.
( )
OHOFeOHFe
232

3
32 +→
.
B.
22424
OMnOMnOKKMnO
++→
.
C.
23
COCaOCaCO +→
.
D.
( )
OHOAlOHAl
232
3
3+→
.
Nhóm các chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá?
A.
SKMnO ,
4
.
B.
24
,OKMnO
.
C.
SHKMnO

24
,
.
D.
32
,NHSH
.
Hoá chất cần thiết trong phòng thí nghiệm để điều chế clo là:
A.
2
MnO
, dung dịch HCl loãng.
B.
4
KMnO
, dung dịch HCl đặc.
C. Chỉ cần tinh thể NaCl.
D.
4
KMnO
, tinh thể NaCl.
Nhỏ một vài giọt dung dịch brom vào dung dịch NaI có sẵn một ít hồ tinh bột sẽ thấy có
hiện tượng
A. dung dịch có màu vàng nâu.
B. dung dịch chuyển sang màu xanh sẫm.
C. dung dịch có màu đen
D. dung dịch có màu đỏ nâu.
84. Mở nút lọ đựng dung dịch HCl đậm đặc trong không khí ẩm thấy có khói trắng bay
ra là do:
A. HCl đã phân huỷ thành

2
H

2
Cl
.
B. HCl bay hơi tạo thành.
C. HCl bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ axit HCl.
D. HCl tan trong nước đến mức bão hoà.
Đầu que diêm chứa S, P, C,
3
KClO
. Vai trò của
3
KClO
là:
A. Chất oxi hoá
B. Chất độn
C. Chất kết dính
D. Chất tạo ma sát giữa đầu que diêm và vỏ bao diêm
Phương án đúng: A
Cho dung dịch HCl đặc, dư tác dụng hết với 15,8 g
4
KMnO
. Thể tích (đktc) khí Clo thu được là:
A. 5,6 lít.
B 0,56 lít.
C. 0,28 lít.
D. 2,8 lít.
Phương án đúng: A

Thành phần nước clo gồm:
A.
OHHClOHClCl
22
,,,

B.
OHHClOHCl
2
,,
.
C.
HClOHClCl ,,
2
.
D.
OHHClCl
22
,,
.
Phương án đúng: A
Nước clo có tính tẩy màu vì:
A. Clo tác dụng với nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu.
B. Clo hấp thụ được màu.
C. Clo tác dụng với nước tạo nên axit HCl có tính tẩy màu.
D. Clo có tính oxihóa mạnh.
Phương án đúng: A
Khí
2
Cl


có thể điều chế trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng nào dưới đây?
A.
2
22 ClNaNaCl
+→
B.
22
22 ClNaNaClF +→+

C.
D.
22
2 ClHHCl +→
Phương án đúng: C
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F,Cl,Br,I)
A. Có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
52
npns
.
B. Có các số oxihoá là: -1,+1,+3,+5,+7.
C. Tạo ra hợp chất có liên kết cộng hoá trị có cực với hiđro.
D. Nguyên tử dễ nhận thêm một electron.
Phương án đúng: B
Tính chất nào dưới đây không phải là của khí clo?
A. Không tan trong nước.
B. Là chất khí màu vàng lục.
C. Không có mùi xốc
D. Có mùi xốc rất độc.
Phương án đúng: C

Chất phản ứng được với clo là
A. NaCl.
B.
32
OFe
.
C.
42
SOH
.

D.
OH
2
.
Phương án đúng: D
A. chất oxihoá.
B. vừa là chất oxihoá, vừa là chất khử.
C vừa là chất oxihoá vừa là chất tạo môi trường.
D. chất khử.
Phương án đúng: B
Muối có chứa nhiều nhất trong thành phần nước biển là:
A. NaClO
B. KCl
C. NaCl
D. NaBr
Phương án đúng: C
Chất không có khả năng tẩy màu là:
A. Clo ẩm.
B.

2
CaOCl
.

C. Nước Gia-ven.
D . Clo khô.
Phương án đúng: D
Tất cả các halogen
( )
2222
,,, IBrClF
đều phản ứng trực tiếp được với
A.
.
2
H


B.
.
2
OH

C.
.
42
SOH

D.
.

2
O
Phương án đúng: A
Tính chất nào dưới đây không phải là của khí hiđro clorua?
A. Không tan trong nước.
B. Là chất khí không màu, mùi xốc.
C. Nặng hơn không khí.
D. Tan nhiều trong nước.
Phương án đúng: A
Thuốc thử để nhận biết ion clorua là:
A.
( )
.
2
3
NOFe

B.
.
3
AgNO

C.
( )
.
2
3
NOBa

D.

AgCl
.
Phương án đúng: B
Nước Gia-ven là:
A. dung dịch
.
3
KClO

B. dung dịch NaClO.
C. dung dịch hỗn hợp NaCl + NaClO.
D. dung dịch HCl và HClO.
Phương án đúng: C
Trong phòng thí nghiệm điều chế nước Gia-ven bằng phương pháp:
A. Cho khí
2
Cl
lội qua dung dịch xút.
B. Điện phân dung dịch NaCl (15 - 20%) trong thùng điện phân có màng ngăn.
C. Điện phân dung dịch NaCl (15 - 20%) trong thùng điện phân không có màng ngăn.
D. Cho khí
2
Cl
lội qua dung dịch sữa vôi.
Phương án đúng: A
Trật tự tăng dần tính oxi hóa của các đơn chất halogen được sắp xếp như sau
A.
2222
IFBrCl
<<<


B.
2222
FBrClI
<<<

C.
2222
FClBrI
<<<

D.
2222
IBrClF
<<<
Phương án đúng: C
Clorua vôi là muối canxi của axit :
A.
3
HClO
.
B. HCl.
C. HCl và HClO.
D. HClO.
Phương án đúng: C
Công thức cấu tạo của axit pecloric là
A.
HClO
B.
2

HClO
C.
3
HClO
D.
4
HClO
Phương án đúng: D
Công thức cấu tạo của axit clorơ là
A.
HClO
B.
2
HClO
C.
3
HClO
D.
4
HClO
Phương án đúng : B
Công thức cấu tạo của axit cloric là
A.
HClO
B.
2
HClO
C.
3
HClO

D.
4
HClO
Phương án đúng: C
Công thức cấu tạo của axit Hypoclorua là
A.
HClO
B.
2
HClO
C.
3
HClO
D.
4
HClO
Phương án đúng: A
Trong phản ứng:
42222
SOHHBrOHBrSO +→++
thì
2
SO
có vai trò là:
A. Chất oxihoá
B. Vừa là chất oxihoá, vừa là chất khử
C. Chất khử
D. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường
Phương án đúng: C
Khi pha loãng

42
SOH

đặc người ta
A. rót từ từ
OH
2
vào dung dịch
42
SOH
.
B. rót từ từ
42
SOH
vào
OH
2
.
C. đổ nhanh
42
SOH
vào
OH
2
.
D. đổ nhanh
OH
2
vào
42

SOH
.
Phương án đúng: B
Nhận định nào không đúng?
A. S vừa có tính oxihoá, vừa có tính khử.
B. Hg tác dụng với S ở nhiệt độ thường.
C. S có thể tác dụng với hầu hết các phi kim.
D. S có thể tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính khử.
Phương án đúng: D
Trong các phản ứng hoá học,
2
O
luôn là
A. chất oxi hoá
B. chất khử
C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá
D. có thể là chất khử, có thể chất oxi hoá
Phương án đúng: A
Dãy gồm các chất chỉ có tính oxi hoá:
A.
.,,
222
BrClF

B.
.,,
222
BrOF

C.

.,,
223
FOO

D.
.,,
222
OFN

Phương án đúng: C
Nhận định nào không đúng?
A. Oxi phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại và tất cả các phi kim.
B. Sự cháy, sự gỉ, sự hô hấp đều có sự tham gia của oxi.
C. Oxi và ozon là 2 dạng thù hình của oxi.
D. Ozon có tính oxihoá mạnh hơn oxi.
Phương án đúng: A
Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế bằng cách:
A. Điện phân
.
2
OH

B. Nhiệt phân
).(
23
MnOxtKClO
C. Điện phân dung dịch NaOH.
D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
114.Phương án đúng: B
Nhận định nào không đúng về tính chất vật lí của lưu huỳnh:

A. S là chất rắn màu vàng.
B. S không tan trong nước.
C. S nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp.
D. S không tan trong dung môi hữu cơ.
Phương án đúng: D
Ozon là chất rất cần thiết trên tầng thượng khí quyển vì:
A. Nó làm trái đất nóng lên.
B. Nó hấp thụ các tia cực tím
C. Nó ngăn oxi thoát khỏi trái đất.
D. Nó phản ứng với tia gamma ngoài không gian để tạo khí freon.
Phương án đúng: B
Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột thấy xuất hiện màu xanh là do:
A. Sự oxihoá tinh bột.
B. Sự oxi hoá kali.
C. Sự oxi hoá iodua
D. Sự oxi hoá ozon
Phương án đúng: C
Dung dịch
42
SOH
loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy:
A.
.,,
432
CuKMnOOFe

B.
.,,
32
CONaCuOFe

C.
MgBaClSONa ,,
242
.
D. Ag, Zn, Al.
Phương án đúng: B
Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng
A. quỳ tím.
B. dung dịch muối
+2
Mg
.
C. dung dịch chứa ion
+
2
Ca
.
D.

dung dịch chứa ion
+
2
Ba
.
Phương án đúng: D
SH
2
phản ứng dễ dàng với dung dịch
23
)(NOPb

theo phương trình:

3232
2)( HNOPbSNOPbSH +→+
; bởi vì
A.
SH
2
là một axit mạnh.
B.
3
HNO
là một axit dễ bay hơi.
C. PbS không tan được trong
3
HNO
loãng mới tạo thành.
D.
SH
2

23
)(NOPb
đều tan được trong nước.
Phương án đúng: C
Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
A. Tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn.
B. Khử trùng nước uống, khử mùi.
C. Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả.
D. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

Phương án đúng: D
Những nguy cơ nào có thể xảy ra khi tầng ozon bị thủng?
A. Không khí trên trái đất thoát ra ngoài.
B. Không xảy ra được quá trình quang hợp của cây xanh.
C. Thất thoát nhiệt trên toàn trái đất.
D. Tia tử ngoại gây tác hại cho con người sẽ lọt xuống mặt đất.
Phương án đúng: D
Quặng pirit sắt có công thức là gì
A.
FeCl
.
B.
32
OFe
.
C.
2
FeS
.
D.
( )
2
3
NOFe
.
Phương án đúng: C
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là:
A.
42
npns

.
B.
32
npns
.
C.
52
npns
.
D.
( )
3210
1 npnsdn −
.
Phương án đúng: B
Điều khẳng định nào sau đây là đúng? Trong nhóm nitơ, đi từ N đến Bi
A. độ âm điện của các nguyên tố tăng dần, nên tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
B. nguyên tử của các nguyên tố đều có cùng số lớp electron.
C. bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần nên tính phi kim giảm dần.
D. năng lượng ion hoá thứ nhất của các nguyên tố tăng dần.
Phương án đúng: C
2
N
phản ứng với
2
O
tạo thành
2
NO
ở điều kiện nào dưới đây?

A. Điều kiện thường.
B. Nhiệt độ phản ứng khoảng
C
0
100
.
C. Nhiệt độ phản ứng khoảng
C
0
500
.
D. Nhiệt độ tia lửa điện.
Phương án đúng: D
Hãy chọn phương trình hoá học mô tả phản ứng hoá học xảy ra khi đốt cháy khí
3
NH
trong
2
O
(có mặt Pt xúc tác)?
A.
OHNONH
tPt
22
,
23
6234
0
+ →+


B.
OHONONH
tPt
22
,
23
322
0
+ →+
C.
OHNONONH
tPt
22
,
23
6244
0
++ →+
D.
OHNOONH
tPt
2
,
23
6454
0
+ →+
Phương án đúng: D
Trong công nghiệp, người ta sản xuất khí nitơ bằng cách:
A. Chưng phân đoạn không khí lỏng.

B. Nhiệt phân dung dịch
24
NONH
.
C. Đun nóng dung dịch chứa
2
KNO

ClNH
4
.
D. Dẫn không khí đi qua bột P hay bột kim loại nung nóng để loại oxi.
Phương án đúng: A
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí nitơ bằng cách:
A. Chưng phân đoạn không khí lỏng.
B. Nhiệt phân dung dịch
24
NONH
hay đun nóng dung dịch chứa
2
KNO

ClNH
4
.
C. Nhiệt phân
3
NH
.
D. Nhiệt phân

ClNH
4
.
Phương án đúng: B
Khi nhỏ vài giọt
3
NH
đặc vào
2
Cl
lỏng, ta thấy có “khói trắng” bay ra. Khói trắng đó là hợp chất nào dưới đây?
A.
OHNH
4
B.
ClNH
4
C. HCl
D.
5
NCl
Phương án đúng: B
Phát biểu nào sau đây về amoniac là đúng ?
A.
3
NH
là khí không màu, mùi sốc, tan tốt trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ yếu. ở trạng thái khí,
3
NH
là chất có tính khử.

B.
3
NH
là khí không màu, không mùi, tan ít trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ yếu. ở trạng thái khí,
3
NH
là chất có tính oxi
hoá mạnh.
C.
3
NH
là khí không màu, tan tốt trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ yếu. ở trạng thái khí,
3
NH
là chất có tính oxi hoá mạnh.
D.
3
NH
là khí không màu, không mùi, tan tốt trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ yếu. ở trạng thái khí,
3
NH
là chất có tính
khử.
Phương án đúng: A
Khi để axit nitric tinh khiết ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu
A. đen sẫm.
B. trắng .
C. xanh lam.
D. vàng.
Phương án đúng: D

Khi tiến hành nhiệt phân hoàn toàn
( )
2
3
NOCu
, các sản phẩm thu được là
A.
( )
2
2
2
, NONOCu
.
B.
22
,, ONOCuO
.
C.
22
,, ONOCu
.


D.
.,
2
NOCuO
.
Phương án đúng: B
Khi tiến hành nhiệt phân hoàn toàn

3
AgNO
các sản phẩm thu được là
A.
222
,, ONOOAg
.
B.
.,
22
NOOAg
C.
.,
2
NOAg

D.
22
,, ONOAg
.
Phương án đúng: D
Để điều chế
3
HNO
trong phòng thí nghiệm, hóa chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính:
A.
423
SOH,NaNO
đặc
B.

2
N

2
H

×