Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

bài giảng về Keo dán polymer

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.48 KB, 15 trang )

Chất kết dính thông thường trong ngành in
Chất kết dính là một dung dịch có tính nhớt, dính được chế tạo từ các chất cao phân tử, dùng để kết dính các vật liệu lại
với nhau. Khi dán, chất dung môi bay hơi hết, chất kết dính trở nên khô và gắn chắc mặt hai vật liệu lại với nhau
Trong thành phần chất kết dính luôn có 3 chất chính sau đây:
-Chất để tạo dính thường ở thể rắn; là các chất cao phân tử như tinh bột, dextrin, latex
- Chất dung môi ở thể lỏng, có tính bay hơi, làm nhiệm vụ của chất môi trường để cho chất tạo dính phân tán vào đó.
Các chất dung môi có thể là nước hoặc là các dung môi hữu cơ
-Chất phụ gia làm nhiệm vụ giữ chất kết dính ổn định không bị đóng rắn hoặc vón cục
Chất kết dính trong ngành in phải có độ pH từ 6.5 đến 7.5. Nghĩa là chất kết dính phải có tính trung hòa không thay đổi
hay hủy hoại màu sắc và vật liệu đem dán
Chất kết dính không được tỏa mùi khó chịu, không tỏa hơi độc. akhi phải dùng loại có mùi khó chịu hoặc có hơi độc thì
nơi làm việc phải trang bị hệ thống quạt hút, thông hơi để đưa ra khỏi nơi làm việc
Chất kết dính là một dung dịch có tính nhớt, dính được chế tạo từ các chất cao phân tử, dùng để kết dính
các vật liệu lại với nhau. Khi dán, chất dung môi bay hơi hết, chất kết dính trở nên khô và gắn chắc mặt hai
vật liệu lại với nhau
Trong thành phần chất kết dính luôn có 3 chất chính sau đây:
-Chất để tạo dính thường ở thể rắn; là các chất cao phân tử như tinh bột, dextrin, latex
- Chất dung môi ở thể lỏng, có tính bay hơi, làm nhiệm vụ của chất môi trường để cho chất tạo dính phân
tán vào đó. Các chất dung môi có thể là nước hoặc là các dung môi hữu cơ
Dung môi thì rất khó bay hơi vì hầu hết toàn là loại hydrocacbon có phân tử lượng lớn, thường thì dung môi thoát ra
ngoài nhờ thẩm thấu hoặc khuyếch tán ra ngoài. Trong công nghiệp thường có nhiều loại phụ gia giúp cho việc "đào thải"
dung môi ra ngoài môi trường phụ thuộc vào từng loại vật liệu mà mình muốn kết dính
Bên cạnh đó, trong thành phần của chất kết dính thường có chất ôxi hóa với lượng nhỏ để kích thích quá trình tạo gốc tự
do sau khi chất oxi hóa kết hợp với oxi ngoài môi trường. Gốc tự do này là tác nhân polyme hóa các liên kết chưa no có
trong phân tử chất kết dính để hoàn thành nốt mạch phân tử chính
-Chất phụ gia làm nhiệm vụ giữ chất kết dính ổn định không bị đóng rắn hoặc vón cục
Còn về chất phụ gia thì vô vàn các loại phụ gia khác nhau tùy thuộc vào tính chất và đặc tính của từng loại vật liệu mà
mình muốn chọn.
Phụ gia chống đóng rắn chính là loại phụ gia ngăn cản quá trình oxi hóa,
Thông thường người ta hay sử dụng quinol để khử hóa các tác nhân ôxi hóa,
Chính nhờ cân bằng quinol + [oxi hóa] <==> hydroquinon mà các loại sơn, mực in có thể bảo quản trong thời gian 2


năm hoặc hơn
Thế còn phụ gia chống vón cục thì sao ? đây là vấn đề kỹ thuật khá là khó khăn và rất khó ngăn cản hiện tượng vón cục
theo thời gian, thông thường phải điều chỉnh hàm lượng, lựa chọn dung môi để các thành phần phân tán vào nhau thật
"thoải mái" mà không bị phân lớp, độ nhớt cũng phải điều chỉnh để không quá thấp
Chất kết dính không được tỏa mùi khó chịu, không tỏa hơi độc. khi phải dùng loại có mùi khó chịu hoặc có
hơi độc thì nơi làm việc phải trang bị hệ thống quạt hút, thông hơi để đưa ra khỏi nơi làm việc
Chất kết dính phải thân thiện với môi trường, dễ dàng sử dụng và không gây độc hại với người sử dụng, nếu nó có độc tố
và độc tính cao thì sẽ bị liệt vào loại cấm sử dụng
Mình không rành ngành in. Lúc trước có học qua nhưng quên sạch. quocdungkhtn có thể đưa ra 1 vài ví dụ về chất kết
dính, dung môi và chất phụ gia?
Quocdungkhtn có thể cho thêm chút thông tin về vai trò của chất kết dính trong ngành in, chỉ ra một vài ví dụ cụ thể và
cho thông tin sâu hơn về chất kết dính trong ngành in được không? Cái này khá thú vị đây. Chắc do không để ý nên đây
là lần đàu tiên mình thấy cái cụm từ " chất kết dính trong ngành in " đấy .
Chất kết dính trong ngành thông thường là chất dùng để liên kết các vật liệu với nhau ví dụ như ghép 2 lớp giấy lại với
nhau, hoặc ghép màng với giấy. Dung môi thường là nước, toluen, aceton Khi lớp ghép này đi qua bộ phận sấy, dung
môi sẽ bay hơi và các lớp ghép này dính chặt lại với nhau.
Lưu ý là chỉ áp dụng với lớp ghép có giấy thôi. Còn ghép màng với màng là một chất kết dính có tính chất khác.
Thành phần keo dán
Thành phần keo dán của loại mà bạn muốn gồm:
1. Varnish: (Dung dịch giống nhựa cây lan trên gỗ hay bề mặt kim loại để cung cấp lớp phủ ngoài trong, bóng và cứng cho việc bảo
vệ chống nước và ăn mòn) Loại hợp chất có độ dính cao, khối lượng phân tử lớn vào gần như là đã bão hoà các liên kết
đôi, các các nhóm chức hoạt động trong cấu trúc phân tử, thông thường thì loại varnish này được tổng hợp từ Tùng
hương (chiết ra từ tinh dầu thông nhờ chưng cất chân không để loại bỏ các Terpenoids)
2. Dung môi: Từ các loại dung môi hydrocacbon có nhiệt độ sôi khá cao >220 độ C
3. Wax ( Sáp ) :dùng để điều chỉnh cấu trúc// độ bám dính của keo dán trên các bề mặt, thông thường loại này là các
parafin nhưng parafin chỉ là hàng vớ vẩn, thấp cấp. Loại Wax mà các hãng thường dùng là LDPE ( PE có phân tử lượng
thấp). Cái chất này khá quan trọng nhờ nó kiểm soát độ dính của keo trên các loại bề mặt như nilon - nilon // nilon - giấy
// nilon - gỗ // nilon - thuỷ tinh
4. Chất chống oxi hoá: tất nhiên chẳng loại keo dán nào lại trường tồn mãi trong tự nhiên mà không cần cái chất này cả,
nếu không có nó thì polymer tự động bị chai cứng ( giống như miếng băng dính mà bạn dán lâu ngày nó bị đổi màu và

biến tính hoàn toàn thành cục nhựa cứng ).
Bí quyết để làm ra loại keo dán không thể tiết lộ thêm được cho bạn nữa mà cần nhất là bạn phải tự nghiên cứu và làm
nhiều thí nghiệm để thu được loại hot - melting của nó.
Bạn cần nấu varnish, kiểm soát nhiệt độ // thành phần để làm sao mà thu được một khối đặc có thể nóng chảy ở nhiệt
độ ~80 độ C có tính lưu biến tốt để bạn có thể rây nó lên bề mặt nilon và đóng gói nó lại thành cuộn băng dính hay
miếng stick của bạn. Khi nhiệt độ trở về bình thường nó trở thành một chất bám dính lợi hại.
Mình mất 2 tháng và làm trên 200 thí nghiệm và đọc hơn 2000 tài liệu mới tìm ra sơ hở để tối ưu hoá cho nó + một chút
kinh nghiệm mới thành công được.
Híc, cái này lại chót hứa với khách hàng là giữ bí mật nên không thể chia sẻ ở đây cho bạn được.
Keo dán
1) Khái niệm:
Keo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác nhau mà
không làm biến đổi bản chất các vật liệu được kết dính.
2) Phân loại:
a>Theo bản chất hóa học:
-Keo dán hữu cơ: hồ tinh bột, keo epoxo (EPOXI:
( A. epoxy group), tiền tố chỉ cầu nối ― O ― giữa hai nguyên tử cacbon của vòng hoặc giữa hai nguyên tử cacbon kề
nhau của mạch thẳng, vd. epoxietan

(etilen oxit), …
-Keo dán vô cơ:
Thủy tinh lỏng (Na
2
SiO
3
)-
THUỶ TINH LỎNG:
dung dịch thu được do hoà tan thuỷ tinh silicat kiềm hệ hai cấu tử Na
2
O - SiO

2
hoặc K
2
O - SiO
2
trong nước. Tỉ lệ
phân tử SiO
2
: Na
2
O hoặc SiO
2
: K
2
O của thuỷ tinh được gọi là môđun (m) của TTL, thông thường giá trị m = 2 - 4.
Trong công nghiệp, TTL được sản xuất bằng cách nấu thuỷ tinh từ cát và cacbonat kiềm (hoặc sunfat kiềm), sau đó
nghiền nhỏ và hoà tan trong nước (đun sôi ở áp suất thường hoặc hoà tan trong nồi hơi áp suất cao). TTL được sử
dụng trong các ngành công nghiệp xà phòng, giày vải, que hàn, gốm sứ, vật liệu xây dựng, keo dán, vv.
b>Theo dạng keo:
-Keo lỏng: dd hồ tinh bột tan trong nước nóng, dung dịch cao su trong xăng…
-Keo nhựa dẻo: matit vô cơ, matit hữu cơ, bitum…
-Keo dán dạng bột hay bản mỏng
3) Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng:
a>Keo dán epoxi:
Epoxi là đại diện cho một số nhựa có tính năng tốt nhất hiện nay. Nói chung, epoxi có tính
năng cơ lý, kháng môi trường hơn hẳn các nhựa khác, là loại nhựa được sử dụng nhiều nhất
trong các chi tiết máy bay. Với tính chất kết dính và khả năng kháng nước tuyệt vời của mình,
epoxi rất lý tưởng để sử dụng trong ngành đóng tàu, là lớp lót chính cho tàu chất lượng cao hoặc
là lớp phủ bên ngoài vỏ tàu hay thay cho polyester dễ bị thủy phân bởi nước và gelcoat.
Nhựa epoxi được tạo thành từ những mạch phân tử dài, có cấu trúc tương tự vinylester, với

nhóm epoxi phản ứng ở vị trí cuối mạch. Nhựa epoxy không có nhóm ester, do đó khả năng
kháng nước của epoxi rất tốt. Ngoài ra, do có hai vòng thơm ở vị trí trung tâm nên nhựa epoxy
chịu ứng suất cơ và nhiệt nó tốt hơn mạch thẳng, do vậy, epoxi rất cứng, dai và kháng nhiệt tốt.
Nhựa epoxi, ta dùng chất đóng rắn để tạo mạng không gian ba chiều. Chất đóng rắn (CHẤT ĐÓNG
RẮN : chất dùng để chuyển các oligome hoặc (và) các monome lỏng có khả năng phản ứng thành các polime rắn không
nóng chảy và không hoà tan. Các hợp chất đa chức (các đi- và poliamin, các glicol, các anhiđrit của axit hữu cơ) thường
được dùng làm CĐR; chúng phản ứng với các nhóm chức của oligome và tham gia vào cấu trúc tạo thành mạng lưới
polime. Lượng CĐR cần dùng được xác định bởi số lượng nhóm chức trong oligome và trong bản thân CĐR. Xếp vào
nhóm các CĐR còn có các chất xúc tiến (như peoxit hữu cơ, hợp chất azo và điazo) làm rắn các oligome có chứa các
nhóm không no và các chất xúc tác [amin bậc ba, axit Liuyt (Lewis), axit sunfuric, các bazơ ] làm tăng sự tương tác của
các nhóm chức trong oligome với nhau hoặc với các CĐR có nhiều nhóm chức. Lượng các chất xúc tiến và chất xúc tác
lần lượt chiếm 0,1 - 5% và 2 - 5% khối lượng oligome) ưa sử dụng là amine, được cho vào epoxi, lúc này
giữa chúng sẽ xảy ra phản ứng hoá học. Thường nhóm epoxi sẽ phản ứng kết khối với nhóm
amine, tạo ra cấu trúc phân tử ba chiều phức tạp. Amine kết hợp với epoxi theo một tỉ lệ nhất
định, đây là yếu tố quan trọng vì việc trộn đúng tỉ lệ đảm bảo cho phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Nếu tỉ lệ trộn không đúng thì nhựa chưa phản ứng hoặc chất đóng rắn còn dư trong hỗn hợp sẽ
ảnh hưởng đến tính chất sản phẩm sau đóng rắn.
Để đảm bảo tỉ lệ phối trộn chính xác, nhà sản xuất thường công thức hoá các thành phần và
đưa ra một tỉ lệ trộn đơn giản bằng cách đo khối lượng hay thể tích của chúng.
Cả nhựa epoxi lỏng và tác nhân đóng rắn đều có độ nhớt thấp thuận lợi quá trình gia công.
Epoxi đóng rắn dễ dàng và nhanh chóng ở nhiệt độ phòng từ 5-150oC, tuỳ cách lựa chọn chất
đóng rắn. Một trong những ưu điểm nổi bật của epoxi là co ngót thấp trong khi đóng rắn. Lực
kết dính, tính chất cơ lý của epoxi được tăng cường bởi tính cách điện và khả năng kháng hoá
chất.
Ứng dụng của epoxi rất đa dạng, nó được dùng làm: keo dán, hỗn hợp xử lý bề mặt, hỗn
hợp đổ, sealant, bột trét, sơn
b>Keo dán urê-fomanđehit:
Được sản xuất từ poli(ure-fomanđehit).
nNH
2

– CO- NH
2
+ nCH
2
O H
+
,t
0
nNH
2
–CO- NH- CH
2
OH
H
+
,t
o
( NH- CO –NH – CH
2
)
4) Một số loại keo dán tự nhiên:
a>Nhựa vá săm:
Là keo của cao su thiên nhiên trong dung môi hữu cơ như toluene, xilen(XILEN: (A. xylene; cg. đimetyl
benzen), C
6
H
4
(CH
3
)

2
. Chất lỏng không màu, mùi thơm. Tồn tại ba đồng phân: ortho (I), meta (II) và para - xilen (III). Là sản
phẩm của quá trình refominh xúc tác naphta dầu mỏ. Tan trong etanol, ete, axeton, clorofom; ít tan trong nước. Dùng làm
dung môi cho sơn, lắc; khi thêm vào xăng, sẽ làm tăng chỉ số octan; p-xilen được dùng để điều chế axit terephtalic, dược
phẩm và một số chất bảo vệ thực vật.)
Xilen
… dùng để nối hai đầu săm và vá chỗ thủng của săm.
b>Keo hồ tinh bột:
Nấu tinh bột sắn hoặc tinh bột gạo nếp thành hồ tinh bột làm keo dán giấy.Keo hồ tinh bột
hay bị thiu, mốc nên ngày nay người tat hay bằng keo dán tổng hợp,chẳng hạn như keo chế từ
poli (vinyl ancol)
Vào thư viện tổng hợp tại Tp. HCM, trong
đó có nhiều luận văn và tài liệu chuyên đề
về keo dán: từ loại cao cấp cho đến trộn
keo dán bã mía vỏ trấu. Tìm sẽ thấy nhé.
@thunguyen: sách KT sản xuất Polime đã khá lạc hậu và có nhiều lỗi dịch kỹ thuật. Các ứng dụng polymer
được giới thiệu không nói riêng về phần ứng keo mà còn liến quan đến sơn phủ. Tuy nhiên, nó rất ư là lý
thuyết. Các ký hiệu và thuật từ cũng không sát với thậut từ hiện tại.
@hoangkimnguyenthang: tôi không biết là bạn đang học môn nào liên quan đến điều bạn tìm hiểu. Nếu
chỉ là cơ sở tổng hợp polymer thì có thể coi cuốn nói trên. Nếu là kỹ thuật chế biến keo thì nên coi sách
tiếng Anh, tra cứu thêm trong các sổ tay về keo dán.
Tôi sẽ lần lượt đi qua nhanh các keo để bạn nắm:
- Keo polyvinylacohol (PVOH hay PVA) :
Dạng: bột, hạt trắng đục
Thông số hóa lý của loại PVA tiêu biểu :
Độ thủy phân (Hydrolysis) = 87 - 89 %
Độ nhớt (Viscosity @ 20°C) (dung dịch nước 4% ) = 5.2 - 6.2 cps
pH (dung dịch nước 4% ) = 4.5 - 6.5
Hàm lượng chất bốc (Volatiles) < 5%
Độ tro (Ash, as Na2O) < 0.7%

Mức độ trùng hợp ( hay chỉ số ester hay chỉ số xà phòng hóa ) (Degree of polymerization or ếtr number or
Saponification index) =350 - 650
Trọng lượng phân tử trung bình =31000 - 50000
Thông số trên thay đổi tùy theo trọng lượng phân tử và độ thủy phân.
Ứng dụng của PVA:
-Thành phần hổ trợ kết dính thứ cấp trong keo nhũ tương PVAc dán gỗ, bao bì;
- Keo dính lại nhờ ẩm ( đường dán sẵn cho phong bì)
- chất trợ phân tán , trợ dịch huyền phù
- chất làm đặc
Thành phần chủ yếu của keo 502 là Cyanoarcylate, chất này đóng rắn nhờ hơi ẩm trong không
khí (H2O), nên khi bạn nhúng vào nước, gặp tác chất thì nó đóng rắn ngay.
Epoxy và cách sử dụng
Để góp phần vào việc giới thiệu nhựa Epoxy đến với người tiêu dùng Việt Nam. Tôi xin trân trọng giới thiệu
đến các bạn tài liệu kỹ thuật về Epoxy để các bạn cùng tham khảo.
1. Thông tin an toàn:
Epoxy là loại vật liệu khá an toàn đối với đại đa số người sử dụng, tuy nhiên chúng ta cần chú ý 1 số điều
sau đây:
- Nên bảo quản Epoxy ở nơi có nhiệt độ thấp, và tránh xa tầm tay của trẻ em.
- Hầu hết mọi người đều có thể tiếp xúc với Epoxy mà không gặp vấn đề gì về sức khỏe. Tuy nhiên một số
ít người có thể sẽ bị dị ứng với Epoxy. Đây chỉ là loại dị ứng thông thường, để tránh nó ta chỉ cần mang
găng tay, kính bảo hộ và tránh không để Epoxy lỏng tiếp xúc với da và mắt.
- Khi tay chân bạn bị dính epoxy, không nên dùng bất cứ loại hóa chất nào để tẩy, rữa mà chỉ nên dùng
dấm ăn. Tuy nhiên, dấm ăn chỉ tốt khi dùng để rữa tay chân. Muốn rữa các loại dụng cụ ta nên dùng
Acetone.
- Epoxy chưa đóng rắn và chất xúc tác của nó được xem là hóa chất gây ô nhiễm vì vậy trước khi bỏ
Epoxy thừa vào thùng rác ta phải gói kỹ bằng bao ni long.
- Epoxy chưa đóng rắn không dễ gây cháy, nhưng bạn nên nhớ rằng các hóa chất dùng để pha loãng và
rữa Epoxy như Acetone rất dễ cháy. Vì vậy, nên cẩn thận với các chất này.
2. Epoxy là gì?
Epoxy là một loại nhựa tổng hợp rất cứng và có độ bền cao. Epoxy không giống với những loại nhựa khác

được dùng trong ngành đóng thuyền, độ bám dính của nó cao hơn nhiều so với Polyester (nhựa
composite), và Vinylester. Ngoài ra, Epoxy có độ bền cơ học cao, do đó nó chịu nước và hóa chất tôt hơn
các loại nhựa khác.
Cũng giống như nhựa Polyester, Epoxy được hình thành từ 1 phản ứng hóa học giữa 2 thành phần riêng
biệt: Nhựa (resin) và chất đóng rắn (hadener). Polyester đóng rắn khi chúng ta trộn 1 lượng nhỏ chất
đóng rắn vào, nhưng Epoxy cần một lượng chất đóng rắn nhiều hơn. Thông thường tỷ lệ giữa chất đóng
rắn với nhựa Polyester là 2 phần ngàn, trong khi với Epoxy là 1:1 (1 Epoxy + 1 chất đóng rắn), 1:2, 1:3,
1:4, 1:5.
Trong ngành đóng thuyền, Epoxy được sử dụng như 1 chất keo dán, bột trét, và nó còn có thể kết hợp với
sợi thủy tinh để tạo nên 1 lớp vỏ bọc chắc chắn cho võ thuyền. Trong ngành đóng thuyền kỹ thuật cao,
người ta phân Epoxy thành những loại khác nhau dựa trên mục đích sử dụng và các đặc tính kỹ thuật như:
độ đặc (viscosity), độ chắc. Trong phần lớn các ứng dụng thông thường, người ta dùng nhựa Epoxy phổ
thông. Nhựa Epoxy phổ thông dùng để đóng thuyền có độ đặc thấp giúp chúng thấm nhanh vào lớp sợi
thủy tinh và tạo ra 1 lớp vật liệu có tính năng kỹ thuật tốt hơn nhiều so với lớp vật liệu làm từ nhựa
Polyester và sợi thủy tinh.
3. cách dùng Epoxy:
- Trộn kỹ Epoxy với chất đóng rắn theo tỷ lệ của nhà sản xuất. Không nên tự ý thay đổi tỷ lệ quá mức cho
phép sẽ làm hư epoxy.
- Nên dùng 1 cái cốc, hay 1 vật chứa có kẽ vạch chỉ dung lượng để đo chính xác lượng Epoxy và chất đóng
rắn.
Nếu không thể tìm được 2 cái ly có vạch chỉ dung lượng như trong hình, chúng dùng 2 cái ly thủy tinh
hoặc nhựa trong, và làm như sau: ví dụ tỷ lệ của loại Epoxy bạn dùng là 1:3, ta lấy 1 trong 2 cái ly, đổ
nước vào (khoảng 1/3 ly), sau đó đánh dấu ngay mực nước và viết chữ "B" vào cái ly. Sau đó, đổ phần
nước trong ly B vào cái ly còn lại. Tiếp tục đổ nước vào ly B sao cho mực nước trùng với dấu, rồi đổ thêm
vào ly còn lại, làm 3 lần như thế, sau đó chúng ta đánh dấu mực nước và ghi chữ "A" lên cái ly.
- Sau khi đã trộn đều 2 thành phần của Epoxy lại với nhau, chúng ta có thể thêm vào một số chất độn.
Tùy theo mục đích sử dụng mà chúng ta quyết định có nên thêm chất độn hay không, nên thêm loại chất
độn nào, và tỷ lệ ra sao. Chất độn dễ tìm nhất chính là bột gỗ (bột gỗ được lấy ra từ túi đựng bột trong
các loại máy chà nhám hoặc máy rung). Lượng chất độn tối đa có thể được trộn vào Epoxy không được
vượt quá 2 lần dung lượng của Epoxy.

- Epoxy không giống như các loại keo dùng để ghép gỗ khác. Khi dùng các loại keo ghép gỗ khác, chúng
ta cần làm cho mối nối càng kín càng tốt, và còn phải ép thật chặt. Đối với Epoxy, chúng ta cần cho nó 1
khe hở nhỏ giữa hai mảnh ghép, và không được ép chặt quá. Nếu khe hở quá nhỏ, hoặc lực ép quá lớn thì
độ chắc của mối nối sẽ giảm xuống. Nếu được ghép đúng cách, chúng ta sẽ có 1 mối nối rất chắc chắn, vì
bản thân Epoxy có độ cứng và độ chắc cao hơn gỗ. Tuy nhiên, bề mặt của chỗ ghép phải được làm cho
thật sạch và khô, nếu không thì Epoxy sẽ không bám vào được.
4. Putty fillets (keo đặc):
Trong công nghệ đóng thuyền bằng Epoxy, người ta thường dùng loại keo Epoxy đặc để ghép các bộ phận
bằng gỗ lại với nhau. Chúng ta có thể mua loại keo Epoxy đặc đã được làm sẵn, hoặc chúng ta cũng có thể
tự pha chất độn vào Epoxy lỏng để tạo thành Epoxy đặc. Độ đặc hoàn hảo để ghép gỗ là độ đặc tương
đương với độ đặc của bơ đậu phộng.
Họ lại bảo: Epoxy là Epoxy còn composit là composit. composit cũng có hai loại nha các bạn "loại màu trắng và loại màu đỏ".
Vậy rõ ràng họ nói 2 loại này khác nhau hoàn toàn mà. sao lại composit = Epoxy A-B!! nhỉ? tôi ko hiểu rõ các bạn chỉ giùm
Về nguyên tắt thì cả hai loại này đều gồm 2 thành phần A+B hòa với nhau.
Tôi
mua 1 kg keo composit màu đỏ về thử làm cano. khi pha theo đúng tỉ lệ
chỉ dẫn của người bán và quét lên khuôn (đã quét chống dính) nhưng keo
cứ bám chặt ko gỡ được lại tìm đọc các bài viết trên diễn đàn. Tôi
ra chợ hỏi mua keo chống dính (như trên diễn đàn) thì các bạn biết sao
ko? ko ai bán loại keo đó như trên diễn đàn đăng.
Thử hỏi keo là dùng để dán dính chứ có keo nào mà lại chống dính "họ giải thích như vậy", ở đây tôi thấy rất hợp lý[You must be registered and logged
in to see this image.] tôi hỏi có loại nào quet lên khuôn để dễ lấy ko? họ nói có một loại "dầu bôi trơn khuôn" các bạn nhớ khi mua thì bảo họ là cần
mua dầu bôi trơn khuôn ko thì bó tay[You must be registered and logged in to see this image.].
loại này màu trắng đục và sềnh sệch trông như kem đánh răng (ko biết có
phải là keo Wax gì đó hay ko tui cũng ko biết vì chưa làm qua). tôi
đổ khuôn và lấy sp ra đc như nó dẻo nhẹo (ko biết có đúng keo ko) các bạn chỉ giùm.
và cả loại sợi thủy tinh nữa. có mấy loại??
theo tôi biết thì có một loại họ đống thành từng khối vuông gọi là len
thủy tinh. tôi đã từng làm thằng này (dùng làm vách cách nhiệt lò sấy),
một loại nữa mà họ đưa ra là một sấp hỗn độn. vậy cái loại mà ta thường

thấy trong các canopy của trưc thăng nhìn như một tấm vải kaki là loại
nào nữa mong các bác vào giúp đỡ[You must be registered and logged in to see this image.]
[You must be registered and logged in to see this image.] trả lời:Sau khi đi 1 vòng chợ Kim Biên bạn đã học được khối kinh nghiệm rồi đó.
Việc gọi tên khoa học và tên thương mại khác nhau là chuyện thường,
thậm chí tên gọi ở chợ này và chợ kia có tên gọi khác nhau cũng bình
thường. Ví dụ : năm 2005 tôi thấy các bạn phía bắc gọi chỉ dẫn dùng
chất butin dùng để rửa cọ quét composite, ra chợ Kim Biên hỏi không ai
biết, có dịp ra Hà Nội, tôi đến 36 Hàng Hòm mua 1 chai mang về, cầm đến
chợ Kim Biên thì họ nói là butin acetate.
Qua ý kiến của bạn tandatvo tôi thấy có 1 số điểm cần nói rõ hơn :
- Composite và keo epoxy A-B khác nhau. Composite không phải là keo,
tra tự điển bạn sẽ thấy định nghĩa nó là hỗn hợp (phức hợp) gồm nhiều
chất liệu, khi kết hợp với nhau thì nó bổ sung nhiều ưu điểm của từng
chất liệu riêng lẻ. Như trong tàu thuyền, vải thủy tinh làm tăng tính
dẻo dai, bền chắc; gỗ hấp thu chấn động; keo tạo độ cứng, Ở những
lãnh vực khác cũng sử dụng từ composite với ý nghĩa này. Tất cả những
thứ ấy được gắn kết với nhau bởi 1 / nhiều loại keo. Trong ngành
composite, thì tùy vị trí chịu lực, tùy ý đồ thiết kế mà sử dụng mỗi
loại keo khác nhau, khi đông cứng cho độ cứng và dẻo khác nhau. Trường
hợp chơi mô hình của chúng ta thì hay dùng loại keo cơ bản mà chợ Kim
Biên gọi là keo poly (tôi không biết tên khoa học, bạn nào biết
bổ sung giùm). Poly có rất nhiều loại với mã số khác nhau, như 2211,
thông dụng thì gọi bằng màu (trong, hồng, vàng, xanh). Cách dùng : có 2
thành phần gồm : nhựa và chống đóng rắn.
- Chất chống dính: không gọi là keo, thì có nhiều cách để ngăn keo không dính vào khuôn. Tôi hay dùng Wax 8
[You must be registered and logged in to see this image.]
Bạn nào biết thêm những chất khác thì bổ sung thêm dùm.
- Vải thủy tinh
: có rất rất nhiều loại, từ loại ép thành tấm (dùng cho tàu thuyền lớn,
lót tủ lạnh), đến loại dệt thành mảnh như vải, và có nhiều cở khác

nhau, để phân loại bề dày chỉ dệt miếng vải người ta đặt ký hiệu. Ví dụ
như để làm canopy tôi hay dùng robin 100 hoặc 140. Còn làm tàu thuyền
mô hình theo tôi nên dùng loại dệt như vải. Chưa quen tên gọi thì bạn
nói rõ dùng cho việc gì thì nói bán sẽ tư vấn cho bạn. Nhưng chú ý là
có khi vì muốn bán được hàng người ta tư vấn ẩu.
- Keo epoxy
(keo A-B) : có rất nhiều loại, ngoài những thứ đã đóng vô vỉ nhựa, có
công dụng nhất định (không đề cập ở đây), còn vô chai (keo Liên xô),
hay bán kí lô gram. Nhưng có chung đặc điểm là có 2 thành phần, chính
gì thế còn có tên là keo A-B, chất A và chất B, chất poli ở trên cũng
có 2 thành phần nên dể hiểu lầm). Khi pha chung với nhau thì đóng rắn
sau 1 thời gian. Trước đây ta hay dùng keo do Liên xô sản xuất có dạng
: chất nhựa đựng trong chai nhựa trắng đục, chất đóng rắn đựng trong
chai thủy tinh nâu, vì vậy còn có tên keo Liên xô. Chất nhựa có 2 loại
: loại rắn có nhiều mã số khác nhau cho ra công dụng khác nhau, không thuộc mã số thì nói dùng làm việc gì để được tư vấn; còn loại dẻo
thì mới có gần đây và chỉ có 1 loại duy nhất. Tôi đã dùng cả 2 loại này
cho foam và gỗ đầu tốt. Chất đóng rắn cũng có nhiều loại, thông dụng
tại chợ Kim Biên người ta bán loại có màu vàng trong, khi keo cứng cho
ra màu vàng đục. Tôi không dùng loại này vì dán lên foam rất xấu mà
dùng loại TETA, khi cứng cho ra màu trắng đục, tiệp với màu foam. Chú ý
là TETA khó pha với nhựa loại dẻo, cần làm thử để có kinh nghiệm.
- Trở lại vấn đề là keo poly và epoxy giống và khác nhau thế nào ?
* Giống nhau : cùng là keo và có 2 thành phần, và dùng để dán, kết dính.
* Khác nhau : keo poly không dùng trực tiếp dán foam, vì chất đóng rắn
phân hủy foam. Khi khô kep epoxy không dính tay, còn keo poly dính tay.
Mùi của 2 loại cũng khác nhau. Keo poli dể làm hỏng vật đựng. Keo epoxy
mắc tiền hơn poly, có lẽ là 1 lý do để không dùng làm thuyền. Keo epoxy
thường rắn chắc và dòn hơn keo poly, điều này do cảm nhận tương đối
thôi.
Cyanoacrylate

From Wikipedia, the free encyclopedia
Jump to:navigation, search
Chemical structure of methyl cyanoacrylate
A tube of The Original Super Glue.
Cyanoacrylate is the generic name for cyanoacrylate based fast-acting adhesives such as methyl 2-
cyanoacrylate, ethyl-2-cyanoacrylate (commonly sold under trade names like SuperGlue and Krazy Glue), n-
butyl cyanoacrylate (used in the veterinary glues Vetbond and LiquiVet and skin glues like Indermil and
Histoacryl). 2-octyl cyanoacrylate is a medical grade glue encountered under various trade names; e.g.,
LiquiBand, SurgiSeal, FloraSeal, Dermabond, and Nexaband. Cyanoacrylate adhesives are sometimes
known as "instant glues". The abbreviation "CA" is commonly used for industrial grades.
Contents
1 Uses
2 Properties
2.1 Discovery
2.2 Reaction with cotton
3 Toxicity
4 See also
5 References
6 External links
[edit] Uses
Cyanoacrylate is a tenacious adhesive, particularly when used to bond non-porous materials or those that
contain minute traces of water. It is also very good at bonding body tissue, and while this can be a bothersome
(or even dangerous) side effect during everyday use, it has been exploited for the benefit of suture-less surgery.
Cyanoacrylate glue has a low shearing strength, which has also led to its use as a temporary adhesive in cases
where the piece can easily be sheared off at a later time. Common examples include mounting a workpiece to a
sacrificial glue block on a lathe,
[citation needed]
and tightening pins and bolts.
Cyanoacrylates are used to assemble prototype electronics (see wire wrap), flying model aircraft, and as
retention dressings for nuts and bolts. Their effectiveness in bonding metal and general versatility have also

made them popular amongst modeling and miniatures hobbyists.
[citation needed]
They are used to re-harden the boxes
and shanks of ballerinas' pointe shoes as well.
Cyanoacrylate glue's ability to resist water has made it popular with marine aquarium hobbyists for fragging
corals. The cut branches of hard corals such as Acropora can be glued to a piece of live rock (harvested reef
coral) or Milliput (epoxy putty) to allow the new frag to grow out.
[citation needed]
In fact, it is actually safe to use
directly in the tank, unlike silicone, which must be cured to be safe.
[citation needed]
Standard cyanoacrylate adhesive does not bond well to smooth glass, although there are special formulations
which are more suitable. A mechanical adhesive bond may be formed around glass fibre mat or tissue to
reinforce joints or to fabricate small parts.
When added to baking soda (sodium bicarbonate), cyanoacrylate glue forms a hard, lightweight filler/adhesive
(baking soda is first used to fill a gap then the adhesive is dropped onto the baking soda). This works well with
porous materials that the glue doesn't work well with alone. This method is sometimes used by aircraft modelers
to assemble or repair polystyrene foam parts
[citation needed]
. It is also used to repair small nicks in the leading edge of
composite propeller blades on light aircraft. Note that the reaction between cyanoacrylate and baking soda is
very exothermic (heat producing) and also produces noxious vapors. See Reaction with cotton below.
Cyanoacrylate is used as a forensic tool to capture latent fingerprints on non-porous surfaces like glass, plastic,
etc.
[1]
Cyanoacrylate is warmed to produce fumes which react with the invisible fingerprint residues and
atmospheric moisture to form a white polymer (polycyanoacrylate) on the fingerprint ridges. The ridges can
then be recorded. The developed fingerprints are, on most surfaces (except on white plastic or similar), visible
to the naked eye. Invisible or poorly visible prints can be further enhanced by applying a luminescent or non-
luminescent stain.

Thin CA glue is also used as a wood finish, particularly among woodturners.
[citation needed]
It can give a fast drying,
glossy finish to wood.
Some rock climbers use cyanoacrylate to repair damage to the skin on their fingertips. Similarly, stringed-
instrument players can form protective finger caps (in addition to calluses) with cyanoacrylates.
[citation needed]
Superglue was in veterinary use for mending bone, hide, and tortoise shell by at least the early 1970s.
[citation needed]

The inventor of cyanoacrylates, Harry Coover, said in 1966 that a superglue spray was used in the Vietnam War
to retard bleeding in wounded soldiers until they could be brought to a hospital. As it can irritate the skin, the
U.S. Food and Drug Administration did not approve superglue's civilian medical use until 1998 when a variant
called 2-octyl-cyanoacrylate was developed.
[citation needed]
Some glues are 100% ethyl cyanoacrylate,
[citation needed]
but other glues may be have a mixed composition (e.g.,
91% ECA, 9% poly(methyl methacrylate), <0.5% hydroquinone, and a small amount of organic sulfonic acid).
[2]
[edit] Properties
In its liquid form, cyanoacrylate consists of monomers of cyanoacrylate molecules. Methyl-2-cyanoacrylate
(CH
2
=C(CN)COOCH
3
or C
5
H
5

NO
2
) has a molecular weight equal to 111.1, a flashpoint of 79 °C, and 1.1 times
the density of water.
[citation needed]
Ethyl-2-cyanoacrylate (C
6
H
7
NO
2
) has a molecular weight equal to 125 and a
flashpoint of >75°C. To facilitate easy handling, a cyanoacrylate adhesive is frequently formulated with an
ingredient such as fumed silica to make it more viscous or gel-like.
Generally, cyanoacrylate is an acrylic resin which rapidly polymerises in the presence of water (specifically
hydroxide ions), forming long, strong chains, joining the bonded surfaces together. Because the presence of
moisture causes the glue to set, exposure to moisture in the air can cause a tube or bottle of glue to become
unusable over time. To prevent an opened container of glue from setting before use, it must be stored in an
airtight jar or bottle with a package of silica gel.
Polymerization of methyl-2-cyanoacrylate
Cyanoacrylate sets quickly, often in less than a minute. A normal bond reaches full strength in two hours and is
waterproof. Accelerators such as toluidine trigger setting in two or three seconds, with some loss of strength.
[citation needed]
Acetone, which is commonly found in nail polish remover, is a widely available solvent capable of softening
cured cyanoacrylate. Nitromethane is also an excellent solvent. Dimethyl sulfoxide can be used as solvent too.
Methylene chloride is the most effective solvent, but is toxic. Gamma-butyrolactone is also effective at
removing cured cyanoacrylate, and has low toxicity.
Low temperatures cause cured cyanoacrylate to become brittle. Cyanoacrylate's bonds can be weakened
(allowing disassembly) by placing a glued object in a household freezer for several hours. Opened containers of
cyanoacrylate glue can also be delayed from prematurely setting by storing the containers in the household

refrigerator.
[edit] Discovery
Cyanoacrylates were invented in 1942 by Dr. Harry Coover and Fred Joyner of Kodak Laboratories during
experiments to make a special extra-clear plastic suitable for gun sights
[3]
. Although not appropriate for the gun
sights, they did find that cyanoacrylates would quickly glue together many materials with great strength. Seeing
possibilities for a new adhesive, Kodak developed "Eastman #910" (later "Eastman 910") a few years later as
the first true "super glue."
During the 1960s, Eastman Kodak sold cyanoacrylate to Loctite, which in turn repackaged and distributed it
under a different brand name “Loctite Quick Set 404.” In 1971, Loctite developed its own manufacturing
technology and introduced its own line of cyanoacrylate, called Super Bonder. Loctite quickly gained market
share and by late 1970s it was believed to have exceeded Eastman Kodak’s share in the North American
industrial cyanoacrylate market. Other manufacturers of cyanoacrylate included Permabond Division of
National Starch and Chemical, Inc., which was a subsidiary of Unilever. Together, Loctite, Eastman and
Permabond accounted for approximately 75% of the industrial cyanoacrylate market.
[4]
[edit] Reaction with cotton
Applying cyanoacrylate to materials made of cotton or wool (such as cotton swabs, cotton balls, and certain
yarns or fabrics) results in a powerful, rapid exothermic reaction. The heat released may cause minor burns, and
if enough cyanoacrylate is used, the reaction is capable of igniting the cotton product, as well as releasing
irritating vapor in the form of white smoke.
[5]
Material Safety Data Sheets for cyanoacrylate instruct users not to wear cotton or wool clothing, especially
cotton gloves, when applying or handling cyanoacrylates.
[6]
[edit] Toxicity
The fumes from CA are a vaporized form of the cyanoacrylate monomer that irritate sensitive membranes in the
eyes, nose and throat. They are immediately polymerized by the moisture in the membranes and become inert.
These risks can be minimized by using CA in well ventilated areas. About 5% of the population can become

sensitized to CA fumes after repeated exposure, resulting in flu-like symptoms.
[7]
It may also act as a skin
irritant and may cause an allergic skin reaction. The ACGIH assign a Threshold Limit Value exposure limit of
200 parts per billion. On rare occasions inhalation may trigger asthma. There can be no singular measurement
of toxicity for all cyanoacrylate adhesives as there is a wide variety of adhesives that contain various
cyanoacrylate formulations.
The United States National Toxicology Program and the United Kingdom Health and Safety Executive have
concluded that the use of ethyl cyanoacrylate is safe and that additional study is unnecessary.
[8]
2-octyl
cyanoacrylate degrades much more slowly due to its longer organic backbone which slows the degradation of
the adhesive enough to remain below the threshold of tissue toxicity. Due to the toxicity issues of ethyl
cyanoacrylate, the use of 2-octyl cyanoacrylate for sutures is preferred.
[edit] See also
• Methyl cyanoacrylate
• Ethyl cyanoacrylate
• Butyl cyanoacrylate
• Octyl cyanoacrylate
[edit] References
Specific references:
1. ^ Eric W. Brown "The Cyanoacrylate Fuming Method"
2. ^ Safety data for ethyl cyanoacrylate from the Physical and Theoretical Chemistry Laboratory of
Oxford University
3. ^ "Inventor of the Week Archive". Lemelson-MIT Program. September 2004.
Retrieved 13 February 2010.
4. ^ HBS, “Loctite Corporation: Industrial Product Group,” July 15, 1991, p.3
5. ^ Spontaneous Combustion ! - How To Video from metacafe.com
6. ^ "Material Safety Data Sheet". accumetricinc.com.
Retrieved 2008-06-09.

7. ^ CA PLUS Adhesives, Inc. FAQ
8. ^ Methyl Cyanoacrylate and Ethyl Cyanoacrylate from inchem.org
General references:
• Fernandez, Tania (Dr) and Bliskovsky, Val (Dr). "Cyanoacrylate Technology: Stay Glued",
Pharmbiz.com, 2 January 2003.
• Hayes, Sharon Caskey. "Discovery of Super Glue helped land Coover in National Inventors Hall of
Fame", Kingsport Times-News, July 11, 2004.
• Jueneman, F, "Stick it to um", Industrial Research & Development, August 1981, p. 19.
• Perry LC: An evaluation of acute incisional strength with Traumaseal surgical tissue adhesive wound
closure. Dimensional Analysis Systems Inc.
• Quinn, J., & Kissack, J., "Tissue Adhesives for Laceration Repair During Sporting Events", Clinical
Journal of Sports Medicine, Vol. 4 No. 4, 1994, p. 245.
• Schwade, Nathan D. "Wound Adhesives, 2-Octyl Cyanoacrylate", eMedicine article, 10 April 2002.
• Vinters HV, Galil KA, Lundie MJ, Kaufmann JC: The histotoxicity of cyanoacrylates. A selective
review. Neuroradiology 1985; 27(4): 279–91.
[edit] External links
• Was Super Glue invented to seal battle wounds in Vietnam? (from The Straight Dope)
• Cyanoacrylate Toxicity
• Cyanoacrylate Adhesive / Super Glue Safety Data Sheets
• Safety in the Home: Super Glue - Queensland Health
• Dangers of prankster behaviour - BBC
• History of Super Glue
• U.S. Patent 2,768,109 Alcohol-Catalyzed α-Cyanoacrylate Adhesive Compositions, filed June
1954, issued October 1956.

×