Tải bản đầy đủ (.pptx) (65 trang)

bài giảng hóa lý đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 65 trang )

HOÁ lý
Số tín chỉ: 2
GVGD: VÕ AN ĐỊNH
1
Hải dạy 6 t
18/3 (4) 25/3 (4t) 01/4 (4t) 08/4 (4t) kt
12/04 (4) kt 15/04 (4) kt
HỌC PHẦN HÓA lý
Nội dung Trên
lớp
Tự
học
Chương 1: Động học các phản ứng đồng thể

6 (4/2)
12
Chương 2: Động học các phản ứng dị thể
6 (4/2)
12
Chương 3. Xúc tác
6 (4/2)
12
Chương 4: Dung dịch điện ly
6 (4/2)
12
Chương 5: Điện cực và pin điện
6 (4/2)
12
2
Nội dung cần nắm trong 3
chương đầu


3
Phản ứng thuận nghịch
Trạng thái CB của Pứ TN
Tốc độ PƯHH
Hằng số CB (KC = KCB)
Có kiến thức nắm được
ĐHH
Động hóa học
Phản ứng bậc nhất
Phản ứng bậc hai
Ảnh hưởng của nhiệt độ với Vpư
Năng lượng kích hoạt của 1 PƯ
Thế nào là xúc tác
Xúc tác đồng thể
Xúc tác dị thể
Vì sao chất XT làm tăng
tốc độ PƯ
C
ó

k
i
ế
n

t
h

c


n

m

đ
ư

c

p
h

n

X
T
Ki n th c h c ngày 25/3ế ư ọ
Học 2 chương 2&3
4
Ch ng 2: ươ
Đ NG H C CÁC PH N NG HOÁ H C D THỘ Ọ Ả Ứ Ọ Ị Ể
Câu hỏi:
Điều kiện thông thường phản ứng xảy ra khi nào?
Hãy nêu một ví dụ về hiện tượng khuếch tán?
5
Khuếch tán
C = f(x,y,z,t)
sự khuếch tán chỉ xảy ra theo một hướng x
nào đó thì:
C = ϕ(x,t)

6
Định luật Fick I
Khuếch tán là một quá trình chuyển chất trong không gian dẫn
đến san bằng nồng độ trong toàn hệ.
Tốc độ khuếch tán vkt được định nghĩa là lượng chất chuyển
qua 1 đơn vị thời gian, qua một đơn vị tiết diện khuyếch tán:

Trong đó: dn: là lượng chất khuếch tán
dt: khoảng thời gian khuếch tán
S: tiết diện khuếch tán (vuông góc với hướng khuếch
tán)
7
dtS
dn
v
kt
.
=
Định luật Fick II
Định luật Fick II cho biết mối quan hệ giữa nồng
độ, thời gian và khoảng cách khuếch tan:
8
dt
dCdx
PP
.
21
=−
Đ ng h c m t s ph n ng d th th ng g pộ ọ ộ ố ả ứ ị ể ườ ặ
Động học các phản ứng bề mặt

Động học các phản ứng xúc tác
9
Đ ng h c các ph n ng b m tộ ọ ả ứ ề ặ
Giai đoạn chậm quyết định tốc độ phản
ứng.
vkt < < vpubm(C2 ~O)
Mà C2 = 0 nên:
10
1ktpu
kC
δ
C
Dv v
===
1
.
δ
CC
Dvv
ktpu
21
.

==
Vkt = vpubm
11
( )
21
CC
δ

D
v
kt
−=
2
2
kC
dt
dC
v
pubm
=−=
pubmkt
pubmkt
pu
kk
kk
k
+
=
.
vpubm < < vkt (C2 ~ const)
12
2
.Ck
dt
dx
vv
pubmpubmpu
===

Đ ng h c các ph n ng xúc tácộ ọ ả ứ
θA: phần lớp bề mặt bị hấp phụ bởi chất A
pA: áp suất của A trong pha khí
bA: hằng số hấp phụ của A.
13
AA
AA
A
pb
pb
θ
.1
.
+
=
AA
AA
pubmApubm
pb
pb
kθk
dt
dA
.1
.

+
==−
bA.pA << 1, do đó:


bA.pA >> 1, do đó
14
AAApubmApubm
pkpbkθk
dt
dA

===−
pubm
k
dt
dA
=−
Động học quá trình hoà tan
15
( )
CC

SD
v
V
S
dt
dC
okt
−==
.
.
.
Động học quá trình kết tinh

Giai đoạn tạo mầm:
km và B: là các hằng số
Ekt : năng lượng hoạt hoá của quá tình chuyển chất
σ: sức căng bề mặt
∆T = Tkt – T : độ quá bão hoà (Tkt nhiệt kết tinh)

16
( )
2
2

.
TT
σB
TR
E
mm
eekv
kt



=
Giai đoạn phát triển mầm:
Với: L: năng lượng hoạt hoá chuyển chất để
phát triển mầm
C và B: là các hằng số
λ: sức căng bề mặt trên các mặt 2 chiều.
17
TT

λB
TR
L
m
eeCv

−−
=

2

18
Eo: năng lượng của hỗn hợp A + B
E1: năng lượng của sản phẩm C
Đường (1): phản ứng không xúc tác
(2): phản ứng có xúc tác
Chương 3: XÚC TÁC
Phương trình Arrhennius thể hiện biểu thức phụ phuộc
của hs tốc độ phản ứng:
Lấy ln hai vế ta có:
Biểu thức biểu diễn phụ thuộc giữa hs tốc độ phản ứng
với năng lượng hoạt hóa Ea:


19
XÚC TÁC
XÚC TÁC
Chất xúc tác phải thoả mãn được 4 tiêu chỉ
Chất xúc tác làm tăng vận tốc phản ứng.
Lượng chất xúc tác nhỏ có thể ảnh hưởng đến vận tốc của lượng lớn

các chất phản ứng.
Chất xúc tác không bị tiêu thụ sau phản ứng.
Chất xúc tác không làm thay đổi hằng số cân bằng của phản ứng.
XÚC TÁC
Xúc tác dị thể
Nhiều phản ứng quan trọng trong công nghiệp diễn ra trong điều kiện
xúc tác dị thể, ví dụ Fe dùng xúc tác phản ứng tổng hợp amoniac, Pt hay
V2O5 dùng cho phản ứng tổng hợp SO3 .
Quá trình xúc tác dị thể gồm 5 giai đoạn:
Chuyển chất đến bề mặt phân chia pha (bề mặt xúc tác).
Hấp phụ chất phản ứng.
Phản ứng diễn ra trên bề mặt xúc tác.
Giải hấp phụ các sản phẩm.
Chuyển sản phẩm ra khỏi bề mặt chất xúc tác.
XÚC TÁC
Xúc tác enzym
Nhiều phản ứng quan trọng trong cơ thể diễn ra nhờ xúc tác enzym,
phần lớn enzym là protein.
Quá trình xúc tác enzym
Enzym có chứa vài tâm hoạt động, tại đó xảy ra tương tác giữa enzym
và chất nền (tác chất). Các tâm hoạt động có cấu tạo phù hợp với phân
tử chất nền.
S + E (SE)* P + E
k1
k2
k3
k4
Bài tập thí dụ: Phản ứng phân huỷ H2O2 là phản ứng
bậc nhất. Năng lượng hoạt hoá Ea = 75,312 kJ/mol. Khi
có mặt men (enzym) xúc tác trong vết thương, năng

lượng hoạt hoá chỉ còn là 8,368 kJ/mol. Tính xem ở 20
0C khi có mặt men xúc tác vận tốc phản ứng tăng lên
bao nhiêu lần so với khi không có xúc tác.
23
CHƯƠNG 4 : DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY
4.1 Tính chất dẫn điện của dung dịch điện ly
4.1.1 Phân loại dây dẫn
Chất dẫn điện
độ dẫn điện từ 104
dến 106 Ω-1.cm-1
Phân loại
Chất cách điện
độ dẫn điện từ 10-
9 đến 10-20 Ω-
1.cm-1
Chất bán dẫn
độ dẫn điện từ 10-
9 đến 104 Ω-1.cm-
1

×