Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Bài soạn hoa 12 day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.79 KB, 35 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Câu 1. Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện bằng chất
khử CO?
A. Fe, Al, Cu B. Zn, Mg, Fe C. Fe, Mn, Ni D. Ni, Cu, Ca
Câu 2. Kẽm tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO
4
. Lựa chọn
hiện tượng bản chất trong số các hiện tượng sau:
A. Ăn mòn kim loại B. Ăn mòn điện hóa C. Hidro thoát ra mạnh hơn D. Màu xanh biến
mất
Câu 3. Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hóa?
A. Thép để trong không khí ẩm B. Kẽm trong dung dịch H
2
SO
4
loãng
C. Kẽm bị phá hủy trong khí Cl
2
D. Natri cháy trong không khí
Câu 4. Khi nhiệt độ tăng độ dẫn điện của các kim loại thay đổi theo chiều:
A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. vừa tăng, vừa
giảm
Câu 5. Các kim loại ở trạng thái lỏng và trạng thái rắn đều có khả năng dẫn điện vì lí do nào sau đây:
A. Chúng có cấu tạo tinh thể.
B. Trong tinh thể kim loại có các electron liên kết yếu với hạt nhân, chuyển động tự do trong toàn
mạng.
C. Vì kim loại có bán kính nguyên tử lớn.


D. Vì một lí do khác.
Câu 6. Kim loại nào sau đây có thể điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy oxit:
A. Fe B. Cu C. Al D. Ag
Câu 7. Cho các cặp oxi hóa khử sau: Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
. Từ trái sang phải tính oxi hóa tăng
dần theo thứ tự: Fe
2+
, Cu
2+
, Fe
3+
; tính khử giảm dần theo thứ tự: Fe, Cu, Fe. Điều khẳng định nào sau
đây đúng:
A. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl
3
và CuCl
2

B. Cu có khả năng tan trong các dung dịch FeCl
3
và FeCl
2
C. Fe không tan được trong các dung dịch FeCl

3
và CuCl
2
D. Cu không có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl
3
và FeCl
2
Câu 8. Dãy kim loại nào sau đây có khả năng phản ứng với dung dịch CuSO
4
:
A. Mg, Al, Ag B. Fe, Mg, Na C. Ba, Zn, Hg D. Na, Hg, Ni
Câu 9. Dãy kim loại nào sau đây xếp theo tính dẫn điện tăng:
A. Cu, Ag, Au, Pt B. Fe, Mg, Au, Hg C. Fe, Al, Cu, Ag D. Ca, Mg, Al, Fe
Câu 10. Hiện tượng hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém kim loại nguyên chất vì liên kết hóa học
trong hợp kim là:
A. liên kết kim loại B. liên kết ion
C. liên kết cộng hóa trị làm giảm mật độ electron D. liên kết kim loại và liên kết cộng
hóa trị
Câu 11. Bản chất của sự ăn mòn điện hoá và ăn mòn hoá học giống nhau ở chỗ:
A. có sự hình thành dòng điện trong quá trình ăn mòn. B. là các quá trình oxy-khử
C. Sự oxy hoá các kim loại. D. B, C đều đúng
Câu 12. Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO
4
, AgNO
3,
CuCl
2
, MgSO
4
. Kim

loại nào khử được cả 4 dung dịch muối:
A. Fe B. Mg C. Al D. Tất cả đều sai
Câu 13. Các kim loại khác nhau về tỉ khối, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy là do chúng khác
nhau:
A. Bán kính nguyên tử và điện tích ion B. Khối lượng nguyên tử
C. Mật độ electron tự do trong mạng tinh thể D. Tất cả đều đúng
Câu 14. Chất nào cứng nhất?
A. Cr B. W C. Ti D. Kim cương
Câu 15. Tính chất hóa học chung của kim loại là:
A. Dễ bị khử B. Dễ bị oxi hóa C. Năng lượng ion hóa nhỏ D. Độ âm điện
thấp
Câu 16. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch Pb(NO
3
)
2
loãng và dung dịch HNO
3
loãng tạo 2 loại muối khác nhau:
A. Cu B. Al C. Ba D. Fe
Câu 17. Những kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:
A. K, Na, Mg, Ag B. Li, Ca, Ba, Cu C. Fe, Pb, Zn, Hg D. K, Na, Ca, Ba
Câu 18. Fe không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl loãng B. H
2
SO
4
loãng C. HNO
3
dặc nguội D. Fe(NO
3

)
3
Câu 19. Cu tan trong dung dịch nào sau đây:
A. HCl loãng B. Fe
2
(SO
4
)
3
C. FeSO
4
D. H
2
SO
4
loãng
Câu 20. Cho mẫu Na vào dung dịch CuSO
4
. Tìm phát biểu đúng cho thí nghiệm trên?
A. Phương trình phản ứng: 2Na + CuSO
4
= Na
2
SO
4
+ Cu
B. Kim loại màu đỏ xuất hiện, dung dịch nhạt màu dần
C. Có khí H
2
thoát ra và có kết tủa màu xanh trong ống nghiệm.

D. A và B đúng.
Câu 21. Cho K vào dung dịch FeCl
3
. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất?
A. Fe bị đẩy ra khỏi muối.
B. Có khí thoát ra vì K tan trong nước.
C. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu nâu đỏ.
D. Có khí thoát ra, có kết tủa nâu đỏ, sau đó tủa tan trong dung dịch HCl loãng.
Câu 22. Cho Mg vào các dung dịch AlCl
3
, NaCl, FeCl
2
, CuCl
2
. Có bao nhiêu dd cho phản ứng
với Mg?
A. 4 dung dịch B. 3 dung dịch C. 2 dung dịch D. 1 dung dịch
Câu 23. Để làm sạch 1 mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì người ta ngâm mẫu
thủy ngân này trong dung dịch nào?
A. ZnSO
4
B. Hg(NO
3
)
2
C. HgCl
2
D. HgSO
4
Câu 24. Có dung dịch FeSO

4
lẫn CuSO
4
. Phương pháp đơn giản để loại tạp chất là:
A. Cho lá đồng vào dung dịch.
B. Cho lá sắt vào dung dịch
C. Cho một lá nhôm vào dung dịch.
D. Cho dung dịch NH
3
cho đến dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)
2
rồi hòa tan vào dung dịch H
2
SO
4
loãng.
Câu 25. Ngâm lá Ni vào các dung dịch: MgSO
4
(1), NaCl(2), CuSO
4
(3), AlCl
3
(4), ZnCl
2
(5),
Pb(NO
3
)
2
(6). Dung dịch nào có phản ứng:

A. (1), (2), (4), (5) B. (3), (6) C. (3), (5), (6) D. Tất cả đều sai
Câu 26. Cho Al tác dụng với dung dịch muối Cu
2+
. Phương trình ion rút gọn:
2Al + 3Cu
2+
= 2Al
3+
+ 3Cu
Tìm phát biểu sai:
A. Al khử Cu
2+
thành Cu. B. Cu
2+
oxi hóa Al thành Al
3+
.
C. Cu
2+
bị oxi hóa thành Cu. D. Cu không khử Al
3+
thành Al.
Câu 27. Cho Ag vào dung dịch CuSO
4
, Ag không tan. Tìm lời giải thích đúng?
A. Ag có tính khử yếu hơn Cu nên không oxi hóa được Cu
2+
thành Cu
B. Ag
+

có tính oxi hóa mạnh hơn Cu
2+
nên Ag
+
đã khử Cu thành Cu
2+
C. Cu có tính khử yếu hơn Ag nên Ag không khử Cu
2+
thành Cu
D. Cu
2+
có tính oxi hóa yếu hơn Ag
+
nên không oxi hoá được Ag thành Ag
+
.
Câu 28. Cho các phương trình ion rút gọn của các phản ứng giữa các dung dịch muối:
(1) Cu + 2Ag
+
= Cu
2+
+ 2Ag (2) Fe + Zn
2+
= Fe
2+
+ Zn
(3) Al + 3Na
+
= Al
3+

+ 3Na (4) Fe + 2Fe
3+
= 3Fe
2+
(5) Fe
2+
+ Ag
+
= Fe
3+
+ Ag (6) Mg + Al
3+
= Mg
2+
+ Al
Chọn ra những phương trình viết đúng:
A. (1), (6) B. (1), (2), (3), (6) C. (1), (4), (5), (6) D. (1), (4),
(5)
Câu 29. Chọn phát biểu đúng:
A. Tính oxi hóa của Ag
+
> Cu
2+
> Fe
3+
> Ni
2+
> Fe
2+
B. Tính khử của K > Mg > Zn > Ni > Fe > Hg

C. Tính khử của Al > Fe
2+
> Pb > Cu > Fe
3+
> Ag
D. Tính oxi hóa của Hg
2+
> Fe
3+
> Pb
2+
> Fe
2+
Câu 30. Cho hợp kim Al, Fe, Cu vào dung dịch Cu(NO
3
)
2
dư, chất rắn thu được sau phản ứng
là:
A. Fe B. Al C. Cu D. Al và Cu
Câu 31. Cho các dung dịch X
1
: dung dịch HCl; dung dịch X
2
: dung dịch KNO
3
; X
3
: dung dịch
HCl +KNO

3
; X
4
: dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
. Dung dịch nào có thể hoà tan được bột Cu:
A. X
1
, X
4
, X
2
B. X
3
, X
4
C. X
1
, X
2
, X
3
, X
4
D. X
3

, X
2
Câu 32. Cho hợp kim Zn, Mg, Ag vào dung dịch CuCl
2
. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3
kim loại. Đó là:
A. Zn, Mg, Cu B. Zn, Mg, Ag C. Mg, Ag, Cu . Zn, Ag, Cu
Câu 34. Kim loại nào vừa tan được trong dung dịch HCl vừa tan được trong dung dịch NaOH?
A. Cu B. Zn C. Mg D. Ag
Câu 35. Phương trình phản ứng nào được viết đúng?
A. Al + NaOH

Na
2
AlO
2
+ H
2
B. Al + Ba(OH)
2


BaAlO
2
+ H
2
C. Zn + Ca(OH)
2



CaZnO
2
+ H
2
D. Tất cả đều đúng
Câu 36. Dung dịch nào sau đây có thể tinh chế Ag trong hỗn hợp Ag có lẫn Cu?
A. HCl B. CuSO
4
C. HNO
3
D. FeCl
3
Câu 37. Dung dịch NaOH có thể dùng để tinh chế được Mg trong hỗn hợp nào sau đây?
A. Mg/Al B. Mg/Cu C. Mg/Fe D. Mg/Ag
Câu 38. Có 3 dung dịch KOH, NaNO
3
, Fe(NO
3
)
2
chứa trong 3 lọ riêng biệt đã mất nhãn. Có thể dùng
kim loại nào sau đây để nhận biết 3 dung dịch trên?
A. Na B. Al C. Mg D. Ba
Câu 39. Có 4 mẫu kim loại : K, Zn, Fe, Ag. Một học sinh đã làm như sau để phân biệt 4 mẫu trên:
(1) Lấy mẫu kim loại cho tác dụng với dung dịch HCl, kim loại nào tan là Fe.
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H

2
(2) Lấy mẫu kim loại cho tác dụng với dung dịch NaOH, kim loại nào tan là Zn.
Zn + 2NaOH

Na
2
ZnO
2
+ H
2
(3) Lấy mẫu kim loại tác dụng với H
2
O, kim loại nào tan là K.
2K + 2H
2
O

2KOH + H
2
(4) Mẫu kim loại không tan là Ag.
(5) Lấy mẫu kim loại kim loại cho tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, kim loại nào tan là
Fe, Zn.
Fe + H
2
SO
4



FeSO
4
+ H
2
Zn + H
2
SO
4


ZnSO
4
+ H
2
Hãy chọn các ý và sắp xếp theo thứ tự để được bài giải đúng.
A. (3), (2), (1), (4) B. (3), (5), (4), (2) C. (2), (1), (3), (4) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 40. Kiểu liên kết chủ yếu trong hợp kim có tinh thể hợp chất hóa học là:
A. liên kết kim loại B. liên kết ion
C. liên kết cộng hóa trị D. liên kết cho nhận
Câu 41. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim kém hơn các kim loại trong hỗn hợp ban đầu vì:
A. Có sự thay đổi loại tinh thể trong hợp kim. B. Mật độ electron tự do trong hợp kim giảm.
C. Các kim loại ban đầu đã bị nung chảy. D. Tất cả đều đúng.
Câu 42. Hãy chỉ ra trường hợp nào vật bị ăn mòn điện hóa:
A. Vật dụng bằng sắt đặt trong phân xưởng sản xuất có hiện diện khí clo.
B. Thiết bị bằng kim loại ở lò đốt.
C. Ống dẫn hơi nước bằng sắt.
D. Ống dẫn hơi nước bằng hợp kim sắt đặt trong lòng đất.
Câu 43. Tính chất chung của ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là:

A. có phát sinh dòng điện.
B. electron của kim loại được chuyển trực tiếp sang môi trường tác dụng.
C. nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn càng nhanh.
D. đều là các quá trình oxi hóa khử.
Câu 44. Đặt một vật bằng hợp kim Zn – Cu trong không khí ẩm. Quá trình xảy ra ở cực âm là:
A. Zn - 2e

Zn
2+
B. Cu - 2e

Cu
2+
C. 2H
+
+ 2e

H
2
D. 2H
2
O + 2e

2OH
-
+ H
2
Câu 45. Để bảo vệ vỏ tàu bằng sắt người ta đặt thêm những lá kim loại bên ngoài để bảo vệ vỏ tàu. Nên
dùng kim loại nào sau đây?
A. Zn B. Sn C. Pb D. Cu

Câu 46. Một vật bằng Fe tráng Zn đặt trong nước. Nếu có những vết xây xát sâu đến bên trong thì vật
sẽ bị ăn mòn điện hóa. Quá trình xảy ra ở cực dương là:
A. Zn – 2e

Zn
2+
B. 2H
+
+ 2e

H
2
C. Fe – 2e

Fe
2+
D. 2H
2
O + O
2
+ 4e

4OH

Câu 47. Có 2 cốc A, B như nhau đều chứa dung dịch H
2
SO
4
loãng và một cây đinh sắt. Nhỏ thêm vào
cốc B vài giọt dung dịch CuSO

4
.
1. Trong cốc A có bọt khí thoát ra từ:
A. đáy cốc B. dung dịch H
2
SO
4
C. bề mặt cây đinh sắt D. bề mặt dung dịch
2. Trong cốc A theo thời gian bọt khí thoát ra:
A. nhanh dần B. không đổi C. chậm dần D. không đều
3. Phản ứng xảy ra trong cốc A:
A. Fe + 2H
+

Fe
2+
+ H
2
B. Fe + H
2
O



FeO + H
2
C. 2H
2
O


2H
2
+ O
2
D. Tất cả đều sai
4. Trong cốc B bọt khí thoát ra từ:
A. Bề mặt cây đinh sắt. B. Từ dung dịch H
2
SO
4
.
C. Từ các tinh thể Cu bám trên bề mặt đinh sắt. D. Từ các phân tử CuSO
4
thêm vào.
5. Phản ứng tạo H
2
ở cốc B:
A. Fe + 2H
+

Fe
2+
+ H
2
B. Cu + H
+


Cu
2+

+ H
2
C. Cực dương (Cu) 2H
+
+ 2e

H
2
D. A và C đều đúng
6. Đinh sắt ở cốc B tan nhanh hơn ở cốc A là do:
A. Sắt tác dụng với 2 chất : CuSO
4
và H
2
SO
4
. B. Có chất xúc tác là CuSO
4
.
C. Không có cản trở của bọt khí H
2
. D. Đinh sắt bị ăn mòn điện hóa.
7. Tìm ph át biểu đúng
A. Trong cốc B có 1 dòng electron di chuyển từ Fe sang Cu làm phát sinh dòng điện.
B. Trong cốc A có bọt khí H
2
sinh ra bám lên bề mặt làm cản trở sự hòa tan của Fe
2+
nên bọt khí H
2

thoát ra chậm dần.
C. Fe có tính khử mạnh hơn Cu
2+
nên đã khử Cu
2+
thành Cu bám trên bề mặt đinh sắt tạo 2 cực của
nguồn điện. Hai cực tiếp xúc trực tiếp và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li H
2
SO
4
nên đã đủ
điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 48. Nguyên tắc của phương pháp thủy luyện để điều chế kim loại là dùng kim loại tự do có tính
khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối. Tìm phát biểu đúng.
A. Phương pháp này dùng để điều chế tất cả các kim loại nhưng cần thời gian rất dài.
B. Phương pháp này chỉ áp dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế những kim loại có tính khử yếu.
C. Phương pháp này được dùng trong công nghiệp đẻ điều chế các kim loại có tính khử trung bình và
yếu.
D. Phương pháp này không thể dùng để điều chế Fe.
Câu 49. Phương pháp nào sau đây dùng trong công nghiệp để điều chế các kim loại cần độ tinh khiết cao?
A. Phương pháp thủy luyện. B. Phương pháp nhiệt luyện.
C. Phương pháp điện phân D. Phương pháp nhiệt phân muối nitrat.
Câu 50. Ưu điểm của phương pháp điện phân là:
A. Điều chế được hầu hết các kim loại.
B. Điều chế được những kim loại có độ tinh khiết cao.
C. Dùng trong công nghệ xi, mạ, tinh luyện kim loại.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 51. Phương pháp thích hợp để điều chế những kim loại có tính khử mạnh( từ Li đến Al) là:
A. Điện phân nóng chảy B. Điện phân dung dịch

C. Nhiệt luyện D. Thủy luyện
Câu 52. Dùng khí CO, H
2
để khử ion kim loại trong oxit là phương dùng để điều chế kim loại nào sau
đây:
A. Mg B. Al C. Fe D. Ag
Câu 53. Dùng Al để khử ion kim loại trong oxit là phương pháp có thể dùng để điều chế kim loại nào sau
đây:
A. Na B. Cr C. Hg D. Au
Câu 54. Từ muối AgNO
3
chọn phản ứng để điều chế Ag.
A. AgNO
3

o
t C
→
Ag + NO
2
+ 1/2O
2

B. 2AgNO
3
+ H
2
O
dpdd
→

2Ag + 2HNO
3
+ 1/2O
2
C. Cu + 2AgNO
3

→
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
D. Tất cả đều đúng.
Câu 55. Từ Na
2
CO
3
chọn sơ đồ thích hợp để điều chế Na.
A. Na
2
CO
3

→
Na
2
SO
4
Ba+

→
Na
B. Na
2
CO
3

HCl+
→
NaCl
K+
→
Na
C. Na
2
CO
3

HCl+
→
NaCl
dpnc
→
Na
D. Na
2
CO
3

HCl+

→
NaCl
dddp
→
NaOH
dpnc
→
Na
Câu 56. Từ chất nào sau đây với 2 phương trình có thể điều chế Fe?
A. FeS
2
B. FeCl
3
C. FeCl
2
D. FeO
Câu 57. Cho sơ đồ phản ứng: Ca(NO
3
)
2
 →
a
CaCO
3
 →
b
CaCl
2

 →

c
Ca
Chọn a, b, c thích hợp cho sơ đồ trên.
Câu 58. Từ MgO chọn sơ đồ thích hợp để điều chế Mg.
A. MgO
CO+
→
Mg B. MgO
2 4
H SO
→
MgSO
4
Na+
→
Mg
C. MgO
2 4
H SO
→
MgSO
4

dpdd
→
Mg D. MgO
HCl+
→
MgCl
2

dpnc
→
Mg
Câu 59. Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe trên bề mặt
bằng dung dịch nao sau đây:
A. Dung dịch CuSO
4
dư B. Dung dich FeSO
4

C. Dung dịch FeCl
3
D. Dung dịch AgNO
3

Câu 60. Cho hỗn hợp Al, Mg vào dung dịch FeSO
4
dư. Sau phản ứng thu được chất rắn A và dung
dịch B. Thành phần của A, B phù hợp với thí nghiệm là:
A. A (Al, Fe, Mg), B (Al
3+
, SO

2
4
) B. A (Mg, Fe), B (Al
3+
, SO

2

4
)
C. A (Mg, Fe), B (Al
3+
, Mg
2+
, SO

2
4
) D. A (Fe), B (Al
3+
, Mg
2+
, Fe
2+
, SO

2
4
)
Câu 61. Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO
4
và CuSO
4
. Sau phản ứng thu được chất rắn A chỉ có 1
kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào?
A. CuSO
4
dư, FeSO

4
chưa phản ứng, Mg hết. B. FeSO
4
dư, CuSO
4
chưa phản ứng, Mg hết.
C. CuSO
4
hết, FeSO
4
chưa tham gia phản ứng, Mg hết. D. CuSO
4
và FeSO
4
hết, Mg dư.
Câu 62. Cho hỗn hợp Mg, Ag vào dung dịch chứa FeSO
4
và CuCl
2
. Sau phản ứng thu được chất rắn A
và dung dịch B. Thành phần của A, B phù hợp với thí nghiệm là:
A. A (Fe, Cu, AgCl); B (Mg
2+
, SO

2
4
) B. A (Mg, Cu, Ag); B (Fe
2+
, SO


2
4
, Cl

)
C. A (Cu, Fe); B (Mg
2+
, Ag
+
, Cl

, SO

2
4
) D. A (Mg, Ag, Cu, Fe); B (Mg
2+
, SO

2
4
, Cl
-
)
Đáp án a b c
A. H
2
CO
3

BaCl
2
Điện phân nóng chảy
B. K
2
CO
3
MgCl
2
Ba
C. BaCO
3
NaCl Điện phân dung dịch
D. Na
2
CO
3
HCl Điện phân nóng chảy
Câu 63: Cho hỗn hợp gồm hai kim loại Mg và Fe vào dung dịch B gồm Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
, lắc cho
đều cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch gồm có hai muối và chất rắn B gồm có
ba kim loại.Dung dịch A có những muối nào và rắn B có những chất rắn nào:
A. (Mg(NO
3
)

2
, AgNO
3
); B (Ag, Cu, Fe) B. (Mg(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
); B (Ag, Cu, Fe)
C.(Mg(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
); B (Ag, Cu, Fe) D.(Mg(NO
3
)
2
,Cu(NO
3
)
2
); B (Ag, Cu, Mg)
Câu 64: Cho một lá sắt nhỏ vào các dung dịch sau: AlCl

3
, CuSO
4
, Pb(NO
3
)
2
, ZnCl
2
, NaNO
3
, AgNO
3
.
Có mấy dung dịch phản ứng:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 65: Cho 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
.
Sau phản ứng thu được dung dịch A' và 8,12 gam chất rắn B gồm 3 kim loại. Cho chất rắn B tác dụng
với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H
2
(đkc). Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính C
M
của Cu(NO
3

)
2
và AgNO
3
trong dung dịch A:
A. 0,4M và 0,2M B. 0,5M và 0,3M C. 0,3M và 0,7M D. 0,4M và 0,6M
Câu 66: Cho 0,411 gam hỗn hợp Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO
3
0,12M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn ta thu được chất rắn A cân nặng 3,324 gam. Khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu:
A. 0,255 gam. B. 0,243 gam C. 0,27 gam D. Đáp án khác
Câu 67: Cho hỗn hợp A gồm 16,8 gam Fe và 0,48 gam Mg vào 200 ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
0,2M.
Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được m gam chất rắn. giá trị m là
A. 17,24 gam B. 18,24 gam. C. 12,36 gam. D. Đáp án khác
Câu 68: Cho hỗn hợp A gồm 1,4 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 200 ml dung dịch CuSO
4
. Sau khi kết
thúc thí nghiệm thu được 2,2 gam chất rắn. Nồng độ C
M
của dung dịch CuSO
4
là:
A. 0,25M B. 0,32M C. 0,15M D. Đáp án khác
Câu 69: Cho hỗn hợp A 3,16 gam gồm Fe và Mg vào 250 ml dung dịch Cu(NO
3
)

2
khuấy đều cho đến
khi kết thúc phản ứng thì thu được dung dịch B và 3,84 gam chất rắn D.Thêm vào dung dịch B một
lượng NaOH dư rồi đem lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 1,4 gam rắn
E gồm 2 oxit.
1. % khối lượng Mg trong hỗn hợp A là:
A. 11,39% B. 88,61% C. 25,71% D. Đáp án khác
2. Nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO
3
)
2
A. 0,2M B. 0,1M C. 0,5M D. Đáp án khác.
Câu 70: Cho 5,6 gam bột sắt vào 400 ml dung dịch AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3
)
2
0,3M. Khuấy đều dung
dịch cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B.
1. Khối lượng rắn A là:
A. 6,24 gam. B.7,32 gam C. 8,12 gam D. 9,44 gam
2. Nồng dộ mol/l của các chất trong dung dịch B:
A. 0,25M và 0,1M. B. 0,2M và 0,2M. C. 0,25M và 0,2M D. 0,15 M
Câu 71. Oxi hóa 0,5 mol Al cần bao nhiêu mol H
2
SO
4
loãng?
A. 0,75 mol B. 0,5 mol C. 0,25 mol D. Đáp án khác

Câu 72. Nhúng một lá sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO
4
2M. Sau một thời gian lấy lá sắt
ra cân lại, thấy khối lượng là 8,8 gam. Xem thể tích của dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol/l
của CuSO
4
trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 1,8 M B. 2,2 M C. 1,75 D. 1,625
Câu 73. Ngâm 21,6 gam Fe vào dung dịch Cu(NO
3
)
2
. Phản ứng xong thu được 23,2 hỗn hợp rắn.
Lượng Cu bám vào sắt là:
A. 12,8 gam B. 6,4 gam C. 3,2 gam D. 1,6 gam
Câu 74. Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO
3
loãng dư thu được 6,72 lít NO(đktc). Số mol axit đã
phản ứng là:
A. 0,3 mol B. 0,6 mol
C. 1,2 mol D. đề bài chưa đủ số liệu để xác định số mol axit
Câu 75. Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 4,4 lít dung dịch HNO
3
sinh ra hỗn hợp gồm 2
khí NO và N
2
O. Tỉ khối hơi của hỗn hợp so với CH
4
là 2,4. Nồng độ mol của axit ban đầu là:
A. 1,9 M B. 0,43 M C. 0,86 M D. 1,43 M

Câu 76. Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 32 gam CuSO
4
. Phản ứng xong khối
lượng lá Zn giảm 0,5%. Khối lượng lá Zn trước khi tham gia phản ứng là:
A. 40 gam B. 60 gam C. 13 gam D. 6,5 gam
Cõu 77. Ngõm mt lỏ Cu cú khi lng 20 gam trong 200 ml dung dch AgNO
3
2M. Khi ly lỏ
Cu ra, lng AgNO
3
trong dung dch gim 34%. Khi lng lỏ Cu sau phn ng l( gi s Ag sinh ra
bỏm ht trờn lỏ Cu):
A. 30,336 gam B. 33,3 gam C. 36,33 gam D. 33, 063
gam
Cõu 78. Cho m gam Zn vo 1000 ml dung dch AgNO
3
0,4M. Sau mt thi gian ngi ta thu c
31,8 gam hn hp kim loi. Phn dung dch cũn li em cụ cn thu c 52,9 gam hn hp mui
khan. Tớnh m.
A. 0,65 gam B. 23,2 gam C. 6,5 gam D. ỏp ỏn khỏc.
BàI tập xác định tên nguyên tố
Cõu 1: Cho 4,59 gam mt oxit kim loi M cú hoỏ tr khụng i tỏc dng vi dung dch HNO
3
d thu
c 7,83 gam mui nitrat. Cụng thc oxit kim loi l:
A. BaO B. MgO C. Al
2
O
3
D. ỏp ỏn khỏc.

Cõu 2: Ho tan 2,84 gam hn hp hai mui cacbonat ca hai kim loi A, B k tip nhau thuc phõn
nhúm chớnh nhúm 2 bng dung dch HCl d thu c 0,896 lớt khớ CO
2
(54,6
0
C, 0,9 atm).
1. Hai kim loi A, B l:
A. Ca v Sr. B. Be v Mg. C. Sr v Ba. D. Mg v Ca.
2. Cho ton b lng khớ CO
2
to ra hp th hon ton vo 200 ml dung dch Ba(OH)
2
cú nng
C
M
thỡ thu c 3,94 gam kt tA. Giỏ tr C
M
l:
A. 0,1M. B. 0,125M. C. 0,1M v 0,125M. D. ỏp ỏn khỏc.
Cõu 3: 16,2 gam kim loi R tan ht vo dung dch HNO
3
thu c 5,6 lớt hn hp khớ N
2
v NO cú
khi lng 7,2 gam. Kim loi R l:
A. Zn B. Fe C. Cu D. Al
Cõu 4: Cho 2,16 gam kim loi A tỏc dng hon ton vi dung dch H
2
SO
4

c núng to ra 2,9568 lớt
khớ SO
2
27,3
0
C v 1 atm. Kim loi A l:
A. Zn B. Al C. Fe D. Cu
Cõu 5: Kim loi M cú hoỏ tr khụng i. Ho tan ht 0,84 gam M bng dung dch HNO
3
d gii
phúng ra 0,3136 lớt khớ E ktc gm NO v N
2
O cú t khi i vi H
2
bng 17,8. Kim loi M l:
A. Al B. Zn C. Fe D. ỏp ỏn khỏc.
Cõu 6: Hai kim loi A, B k tip thuc phõn nhúm chớnh nhúm 2. Ly 0,88 gam hn hp ho tan ht
vo dung dch HCl d to 0,672 ml khớ H
2
(kc) v khi cụ cn thu c m gam mui. Hai kim loi v
giỏ tr m l:
A. Mg v Ca. 1,945 gam. B. Ca v Sr. 2,955 gam.
C. Be v Mg. 2,84 gam. D. Sr v Ba. 3,01 gam.
Cõu 7: Cho dung dch cha 3,82 gam hn hp 2 mui sunphat ca kim loi kim v mt kim loi
hoỏ tr 2. Thờm vo dung dch trờn mt lng va BaCl
2
thỡ thu c 6,99 gam kt ta.
1. Nu lc b kt ta ri cụ cn dung dch thỡ lng mui khan thu c l:
A. 3,17 gam. B. 3,27 gam. C. 4,02 gam. D. 3,07 gam.
2. Bit khi lng mol nguyờn t ca kim loi hoỏ tr 2 hn kim loi kim 1 vC. Hai kim loi

trờn l:
A. Na v Mg. B. K v Ca. C. Li v Be. D. Rb v Sr.
Cõu 8: Cho mt dung dch A chc 2,85 gam mt mui halogenua ca mt kim loi tỏc dng va
vi 100 ml dung dch AgNO
3
thu c 8,61 gam kt ta.Mt khỏc em in phõn núng chy hon ton
(vi in cc tr) a gam mui trờn thỡ thy khi lng catot tng lờn 8,16 gam ng thi anot cú
7,616 lớt khớ thoỏt ra ktc. Cụng thc mui v nng mol/l ca dung dch AgNO
3
l:
A. CaCl
2
; 0,7M. B. CaBr
2
; 0,8M. C. MgBr
2
, 0,4M . D. MgCl
2
; 0,5M.
Cõu 9: Ho tan hon ton hn hp X gm 14,2 gam hai mui cacbonat ca 2 kim loi hai chu k k
tip thuc phõn nhúm chớnh nhúm 2 bng dung dch HCl d thỡ thu c 3,584 lớt khớ CO
2
(kc) v
dung dch Y. Hai kim loi trong hn hp X l:
A. Ca v Sr. B. Be v Mg. C. Mg v Ca. D. Sr v Ba.
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại M trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được dung dịch

A và 3,36 lít khí SO
2
duy nhất ở đkC. 1. Kim loại M là:
A. Ca. B. Al. C. Cu. D. Fe.
2. Hấp thụ toàn bộ lượng khí SO
2
sinh ra ở trên vào 400 ml dung dịch NaOH có nồng độ C
mol/l thu được 16,7 gam muối. Giá trị nồng độ C là:
A. 0.3M B. 0.25M C. 0,05M D. Đáp án khác.
Câu 11: Một hỗn hợp X gồm hai kim loại A là kim loại hoá trị 2 và B là kim loại hoá trị 3 có khối
lượng 38,6 gam. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch H
2
SO
4
vừa đủ
thu được dung dịch Y và 14,56 lít khí H
2
(đkc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thoát
ra 10,08 lít H
2
(đkc) và còn lại kim loại A không tan có khối lượng 11,2 gam. Kim loại A, B là:
A. Fe và Al. B. Mg và Al. C. Ca và Cr. D. Đáp án khác.
Câu 12: Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M vào trong nướC. Sau
phản ứng thu được dung dịch B và 5,6 lít khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để
thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam. Kim loại kiềm là:
A. Li B. Na C. K D. Rb
Câu 13: Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu được
2,24 lít khí H
2
(đo ở đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng

không hết 500ml dung dịch HCl 1M. Kim loại hóa trị II là:
A. Ca B. Mg C. Ba D. Sr
Câu 14: Hòa tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thì thu được 0,672 lít khí ở
điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để hòa tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200ml
dung dịch HCl 0,5M. M thuộc phân nhóm chính nhóm II.Kim loại M là:
A. Ca B. Cu C. Mg D. Sr
Câu 15: Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kỳ kế tiếp. Điện
phân nóng chảy hết 15,05 gam hỗn hợp X thu được 3,36 lít (đo ở đktc) ở anot và m gam kim loại ở
catot.
1. Khối lượng m là:
A. 2,2 gam B. 4,4 gam C. 3,4 gam D. 6 gam
2. Hai kim loại kiềm thổ là:
A. Ca và Sr. B. Be và Mg. C.Mg và Ca. D. Sr và Ba.
Câu 16: Hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II trong nước, rồi
pha loãng cho đủ 50ml dung dịch. Để phản ứng hết với dung dịch này cần 20 ml dung dịch BaCl
2
0,75M. Công thức phân tử và nồng độ mol/l của muối sunfat là:
A. CaSO
4
. 0,2MB. MgSO
4
. 0,02M C. MgSO
4
. 0,03M D.SrSO
4
.0,03M
Câu 17: Hoà tan hết 0,15 mol oxi sắt trong dung dịch HNO
3
dư thu được 108,9 gam muối và V lít khí
NO (25

0
C và 1,2 atm). 1. Công thức oxit sắt là:
A. Fe
2
O
3
B. Fe
3
O
4
C. FeO D.Không xác định.
2. Giá trị V là:
A. 1,0182 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. Đáp án khác
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn m gam một oxit sắt trong dung dịch H
2
SO
4
đặc dư thu được phần dung
dịch chứa 120 gam muối và 2,24 lít khí SO
2
(đkc).
1. Công thức oxit sắt v à giá trị m là:
A. Fe
2
O
3
và 48 gam

B. FeO và 43,2 gam C. Fe
3

O
4
và 46,4 gam. D. Đáp án khác
Câu 19: Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao tạo kim loại và khí. Khí sinh
ra cho hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư thấy tạo thành 7 gam kết tủA. Lấy kim
loại sinh ra cho tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,176 lít khí H
2
(đkc). Công thức oxit kim
loại là:
A. Fe
2
O
3
B. ZnO C. Fe
3
O
4
D. Đáp án khác.
Câu 20: Chất X có công thức Fe
x
O
y
. Hoà tan 29 gam X trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng dư giải
phóng ra 4 gam SO

2
. Công thức của X là:
A. Fe
2
O
3
B. FeO C. Fe
3
O
4
D. Đáp án khác.
Câu 21: Trộn CuO với oxit kim loại R hoá trị 2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 được hỗn hợp B. Cho
4,8 gam hỗn hợp B vào một ống sứ, nung nóng rồi cho luồng khí CO dư đi qua cho đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp rắn D. Cho D tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch HNO
3
1,25M thu được V lít khí NO duy nhất ở đktc. Xác định kim loại R và thể tích V:
A. Ca. B. Zn. C. Ba D. Mg.
KIM LOẠI NHÓM I A VÀ IIA
Câu 1: Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại vì:
A. Năng lượng cần dùng để phá vỡ mạng lưới tinh thể lập phương tâm khối của các kim loạii
kiềm tương đối nhỏ.
B. Kim loại kiềm là những nguyên tố có bán kính nguyên tử tương đối lớn, do đó năng lượng
cần thiết để tách electron hoá trị tương đối nhỏ.
C. A, B đều đúng.
D. A đúng B sai.
Câu 2: Các kim loại kiềm có kiểu mạng tinh thể:
A. Lập phương tâm khối. B. Lập phương tâm diện
C. Lục phương chặt khít. D. Cả ba kiểu trên.
Câu 3: Kim loại kiềm có thể được điều chế trong công nghiệp theo cách nào sau đây?
A. nhiệt luyện B. thủy luyện C. điện phân nóng chảy D. điện phân

dung dịch
Câu 4: Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ cứng thấp vì:
A. Do cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối, tương đối rỗng.
B. Do các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn nhất trong chu kì, các nguyên tử liên kết
với nhau bằng lực liên kết yếu.
C. Do cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện, tương đối rỗng.
D. A, B đúng.
Câu 5: Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm người ta dùng cách nào sau đây?
A. Ngâm trong nước B. Ngâm trong rượu
C. Ngâm trong dầu hỏa D. Bảo quản trong khí
amoniac
Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Cl
2
→ A → B → C → A → Cl
2
. Các chất A, B, C là:
A. NaCl; NaOH và Na
2
CO
3
B. KCl; KOH và K
2
CO
3
C. CaCl
2
; Ca(OH)
2
và CaCO
3

D. Cả 3 câu A, B và C đều
đúng
Câu 7: X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu
vàng:
X + Y

Z + H
2
O Y
 →
caot
O
Z + H
2
O

+ E
E + X

Y hoặc Z ( E là hợp chất của cacbon)
X, Y, Z, E lần lượt là những chất nào sau đây:
A. NaOH, Na
2
CO
3
, NaHCO
3
, CO
2
B. NaOH, NaHCO

3
, Na
2
CO
3
, CO
2
C. NaOH, NaHCO
3
, CO
2
, Na
2
CO
3
D. NaOH, Na
2
CO
3
, CO
2
, NaHCO
3
Câu 8: Cho 2,24 lít khí CO
2
(dktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 150 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng
muối thu được:
A. 4,2 gam B. 5,3 gam C. 8,4 gam D. 9,5 gam
Câu 9: Tiến hành điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại mạnh. Ở anot thu được 3,36 lít
khí Cl

2
(đktc) và ở catot thì thu được 11,7 gam kim loại.
1. Kim loại có trong muối là:
A. Na B. K C. Ca D. Ba
2. Chỉ ra điều phát biểu đúng khi nói về kim loại tìm được ở trên:
A. Nguyên tử có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Nguyên tử có tính khử mạnh hơn Al nhưng yếu hơn Na.
C. Có thể điều chế bằng cách điện phân nóng chảy hidroxit của nó.
D. Đáp án B và C đúng.
Câu 10: Nung 100g hỗn hợp gồm Na
2
CO
3
và NaHCO
3
cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi
được 69g chất rắn. Phần trăm khối lượng của mỗi chất lần lượt là:
A. 16% và 84% B. 84% và 16% C. 26% và 74% D. 74% và 26%
Câu 11: Trong 500ml dung dịch X có chứa 0,4925 gam một hỗn hợp gồm muối clorua và hiđroxit của
kim loại kiềm. Đo pH của dung dịch là 12 và khi điện phân 1/10 dung dịch X cho đến khi hết khí Cl
2
thì thu được 11,2ml khí Cl
2
ở 273
0
C và 1 atm. Kim loại kiềm đó là:
A. K B. Cs C. Na D. Li
Câu 12: Trộn 100ml dung dịch H
2
SO

4
0,1M với 150ml dung dịch NaOH 0,2M. Dung dịch tạo thành
có pH là:
A. 13,6 B. 12,6 C. 13,0 D. 12,8
Câu 13: Đem điện phân 200ml dung dịch NaCl 2M (d = 1,1 g/ml) với điện cực trơ có màng ngăn xốp
và dung dịch luôn luôn được khuấy đều. Khi ở anot thoát ra 2,24 lít khí đo ở đktc thì ngưng điện phân.
Cho biết nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl sau điện phân:
A. 8% B. 10% C. 5,5% D. Đáp án khác
Câu 14: Cho Na kim loại tan hết vào dung dịch chứa 2 muối AlCl
3
và CuCl
2
được kết tủa A. Nung A
đến khối lượng không đổi được chất rắn B. Cho một luồng khí H
2
qua B nung nóng thu được chất rắn
E gồm có hai chất. Thành phần hoá học của E là:
A. Al và Cu B. CuO và Al C. Al
2
O
3
và Cu D. Al
2
O
3
và CuO.
Câu 15: Trong một cốc nước chứa a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+

, c mol Cl

và d mol HCO

3
. Biểu thức
liên hệ giữa a, b, c, d là:
A. a + b = c + d B. 3a + 3b = c + d C. 2a + 2b - c + d = 0 D. 2a + 2b - c - d = 0
Câu 16: Trong một cốc nước chứa a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
và d mol HCO

3
. Nếu chỉ dùng nước
vôi trong nồng độ p mol/l để làm giảm độ cứng trong cốc, thì người ta thấy khi cho V lít nước vôi
trong vào, độ cứng bình là bé nhất. Biểu thức liên hệ giữa a, b và p là:
A. V = (b + a) /p B. V = (2a + b) / p
C. V = (3a + 2b) / 2p D. V = (2b + a) / p
Câu 17:Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại
ion trong cả 4 dung dịch gồm Ba
2+
, Mg
2+
, Pb
2+
, Na
+
, SO


2
4
, Cl

, CO

2
3
, NO

3
. Đó là 4 dung dịch
gì?
A. BaCl
2
, MgSO
4
, Na
2
CO
3
, Pb(NO
3
)
2
B. BaCO
3
, MgSO
4

, NaCl, Pb(NO
3
)
2
.
C. BaCl
2
, PbSO
4
, MgCl
2
, Na
2
CO
3
D. Mg(NO
3
)
2
, BaCl
2
, Na
2
CO
3
, PbSO
4

Câu 18: Một mẫu nước cứng vĩnh cửu có 0,03 mol Ca
2+

, 0,13 mol Mg
2+
, 0,12 mol Cl

và a mol SO

2
4

. Chỉ ra giá trị của a:
A. 0,12 mol B. 0,15mol C. 0,04 mol D. 0,05
Câu 19: Cho dung dịch chứa các ion sau (Na
+
, Ca
2+
, Mg
2+
, Ba
2+
, H
+
, Cl

). Muốn tách được nhiều
cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất
nào trong các chất sau:
A. Dung dịch K
2
CO
3

vừa đủ B. Dung dịch Na
2
SO
4
vừa đủ
C. Dung địch NaOH vừa đủ D. Dung dịch Na
2
CO
3
vừa đủ
Câu 20: Dung dịch A có chứa 5 ion: Mg
2+
, Ba
2+
, Ca
2+
và 0,1 mol Cl

và 0,2 mol NO

3
. Thêm dần V
(lít) dung dịch K
2
CO
3
1M vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là:
A. 150 ml B. 300 ml C. 200 ml D. 250 ml
Câu 21: Thành phần chính của quặng đolomít là:
A. CaCO

3
.MgCO
3
B. FeO.FeCO
3
C. CaCO
3
.CaSiO
3
D. Tất cả đếu sai
Câu 22: Phương pháp nào có thể đập tắt ngọn lửa khi đám cháy có chứa magiê kim loại?
A. Phun CO
2
B. Thổi gió C. Phủ cát D. Phun nước
Câu 23: Có thể loại trừ độ cứng tạm thời của nước vì:
A. Nước sôi ở 100
o
C.
B. Khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa.
C. Khi đun sôi các chất khí bay ra.
D. Cation Mg
2+
và Ca
2+
kết tủa dưới dạng hợp chất không tan.
Câu 24:Cho 112 ml lít khí CO
2
( đktc) bị hấp thụ hoàn toàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH)
2
ta

được 0,1 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi là:
A. 0,05 M B. 0,005 M C. 0,002 M D. 0,015 M
Câu 25:Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO
2
( đktc) là:
A. 250 ml B. 125 ml C. 500 ml D. 275 ml
Câu 26:Trong một bình kín dung tích 15 lít, chứa đầy dung dịch Ca(OH)
2
0,01M. Sục vào bình một số
mol CO
2
có giá trị biến thiên 0,12 mol ≤
2
CO
n
≤ 0,26 mol thì khối lượng m gam chất rắn thu được sẽ
có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất là:
A. 12 gam ≤ m ≤ 15 gam B. 4 gam ≤ m ≤ 12 gam
C. 0,12 gam ≤ m ≤ 0,24 gam D. 4 gam ≤ m ≤ 15 gam
Câu 27:Cho 4,48 lít CO
2
(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 40 lít dung dịch Ca(OH)
2
ta thu được 12 gam
kết tủa. Vậy nồng độ mol/lit của dung dịch Ca(OH)
2
là:
A. 0,0175 M B. 0,004 M C. 0,006 M D. Đáp án khác
Câu 28:Cho V lít khí CO
2

ở điều kiện tiêu chuẩn, hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dung dịch Ba(OH)
2
0,015
M ta thấy có 1,97 gam BaCO
3
kết tủa. Thể tích V có giá trị nào trong số các giá trị sau?
A. 0,224 lít B. 1,12 lít C. 0,224 lít hoặc 1,12 lít D. Đáp án khác.
Câu 29:Cho V lít khí CO
2
ở điều kiện tiêu chuẩn, hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A (được pha chế
khi cho 11,2 gam CaO vào nước) thì được 2,5 gam


. Thể tích V có giá trị nào trong số các giá trị
sau?
A. 0,56 lít hoặc 1,12 lít B. 0,672 lít hoặc 0,224 lít
C. 0,56 lít hoặc 8,4 lít D. Đáp án khác.
Câu 30:Cho 2,688 lít CO
2
(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M và Ca(OH)
2
0,1M. Tổng khối lượng các muối thu được là:
A. 1,26 gam B. 0,2 gam C. 1,06 gam D. Đáp án khác.
Câu 31: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước, tạo ra
dung dịch C và giải phóng 0,06 mol H
2
. Thể tích dung dịch H
2
SO
4

2M cần thiết để trung hòa dung dịch
C là:
A. 120 ml B. 30 ml C. 1,2 lít D. 0,24 lít
Câu 32:Hòa tan mẫu hợp kim Ba – Na vào nước được dung dịch A và có 13,44 lít H
2
bay ra(đktc).
Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để trung hòa hoàn toàn 1/10 dung dịch A (ml)?
A. 750 ml B. 600 ml C. 40 ml D. 120 ml
Câu 33: Hòa tan 1 oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
10% thu được
dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Kim loại đó là:
A. Zn B. Mg C. Fe D. Pb
Câu 34: Hoà tan hỗn hợp Ba và K theo tỉ lệ số mol 2 :1 vào H
2
O dư thu được dung dịch A và 2,24 lít
khí ở đktc. Cho 1,344 lít CO
2
(đktc) hấp thụ hết vào dung dịch A. Khối lượng kết tủa tạo thành là:
A. 15,67 gam B. 11,82 gam C. 9,85 gam D. Đáp án khác.
Câu 35: Hoà tan hỗn hợp Ba và K theo tỉ lệ số mol 2:1 vào H
2
O dư thu được dung dịch A và 2,24 lít
khí ở đktc. Cho 1,792 lít CO
2
(đktc) hấp thụ hết vào dung dịch A. Khối lượng kết tủa tạo thành là:
A. 15,76 gam B. 11,82 gam C. 9,85 gam D. 15,67 gam
Câu 36: Trong một bình nước chứa 0,3 mol Na

+
, 0,5 mol Ca
2+
, 0,3 mol Mg
2+
, 1,5 mol HCO

3
, 0,4 mol
Cl


1. Hỏi nước trong bình thuộc loại nước cứng nào?
A. Nước cứng tạm thời. B. Nước cứng vĩnh cửu.
C. Nước cứng toàn phần. D. Không xác định .
2. Có thể dùng hoá chất nào sau đây để làm giảm độ cứng của nước trong bình trên:
A. Ca(OH)
2
B. Na
2
CO
3
C. HCl D. Cả A và B.
Câu 37: 1. Hoà tan hoàn toàn 8,638 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào 0,4
lít dung dịch HCl chưa biết nồng độ thu được 3427,2 ml H
2
(đktc) và dung dịch E. Hai kim loại kiềm
là:
A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs
2. Dung dịch E tác dụng với 0,2 lít dung dịch AlCl

3
0,02M tạo ra 0,156 gam kết tủa. Nồng độ
dung dịch HCl là:
A. 1,5M B. 1,46 M C. Đáp án A và B D. Đáp án khác.
Câu 38: Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na
2
CO
3
cho tới dư:
A. Xuất hiện bọt khí CO
2
thoát ra rồi dừng lại hẳn.
B. Lúc đầu không có hiện tượng gì xảy ra. Sau một lúc thì xuất hiện bọt khí CO
2
thoát ra rồi
dừng lại hẳn.
C. Xuất hiện bọt khí thoát ra và dung dịch đục dần.
D. Xuất hiện bọt khí thoát ra và dung dich trong suốt màu vàng nhạt.
Câu 39: Hiện tượng quan sát được khi sục từ từ khí CO
2
vào dung dịch Ca(OH)
2
cho tới dư:
A. Lúc đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau một lúc kết tủa chuyển sang màu xám.
B. Lúc đầu không có hiện tượng gì xảy ra. Sau một lúc thì xuất hiện kết tủa, lượng kết tủa tăng
dần đạt đến cực đại sau đó kết tủa tan ra cho đến hết. Dung dịch thu được trong suốt không màu.
C. Xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại sau đó kết tủa tan ra cho đến
hết. Dung dịch thu được trong suốt không màu.
D. Xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa tan ngay sau đó lại xuất hiện kết tủa. Dung dịch thu
được trong suốt không màu.

Câu 40: Cho một mẫu Ba vào dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được dung dịch A. Giá trị pH của dung dịch
A thu được là:
A. < 7 B. > 7 C. = 7 D. Hoặc A, hoặc B, hoặc C đều có
thể xảy ra.
Câu 41: Tìm câu trả lời đúng nhất khi cho từ từ dung dịch Na
2
CO
3
vào dung dịch FeCl
3
cho tới dư,
hiện tượng quan sát được là:
A. Có bọt khí xuất hiện dung dịch mất màu vàng.
B. Có bọt khí xuất hiện, dung dịch xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ và dung dịch trong suốt không màu.
C. Có xuất hiện kết tủa màu đen của Fe
2
(CO
3
)
3
.
D. Không có hiện tượng gì vì hai chất trên không phản ứng với nhau.
Câu 42: Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế NaOH trong phòng thí nghiệm:
A. Cho Na
2
O và H

2
O dư. B. Cho Na vào H
2
O dư.
C. Cho dung dịch Na
2
CO
3
tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
. D. Điện phân dung dịch
NaCl có màng ngăn.
Câu 43: Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất NaOH trong công nghiệp:
A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
B. Cho dung dịch Na
2
CO
3
tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
.
C. Cho dung dịch Na
2
CO
3
tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
.
D. Đáp án A và C.
Câu 44: Cho 3,36 lít khí CO

2
(đkc) hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,18 mol NaOH sẽ thu được dung
dịch chứa:
A. 0,15 mol Na
2
CO
3
B. 0,09 mol Na
2
CO
3
C. 0,03 mol NaHCO
3
và 0,12 mol Na
2
CO
3
D. Đáp án khác.
NHÔM VÀ HỢP CHẤT
Câu 1. Nhôm có kiểu cấu trúc mạng tinh thể:
A. Lập phương tâm khối. B. Lập phương tâm mặt (tâm diện).
C. Lục phương chặt khít. C. Cấu trúc tinh thể kiểu kim cương.
Câu 2. Câu phát biểu nào sau đây không đúng về tính chất vật lý của nhôm:
A. Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc và có nhiệt dộ nóng chảy không cao lắm.
B. Nhôm rất dẻo có thể dát thành lá nhôm rất mỏng.
C. Nhôm có cấu tạo mạng lập phương tâm diện, mật độ electron tự do tương đối lớn nên khả năng
dẫn điện tốt.
D. Nhôm có khả năng dẫn nhiệt kém Cu nhưng dẫn điện tốt hơn đồng.
Câu 3. Criolit Na
3

AlF
6
được thêm vào Al
2
O
3
trong quá trình điện phân Al
2
O
3
nóng chảy để sản xuất
nhôm vì lí do gì sau đây?
A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al
2
O
3,
cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp nhằm tiết kiệm năng
lượng.
B. Làm tăng độ dẫn điện của Al
2
O
3
nóng chảy.
C. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4. Câu phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Nhôm có khả năng tan được trong dung dịch axit và dung dịch bazơ.
B. Nhôm có khả năng tác dụng với H
2
O ở điều kiện thường.

C. Vật làm bằng nhôm có thể tác dụng với H
2
O ở nhiệt độ cao.
D. Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để chuyên chở dung dịch HNO
3
đặc nguội và H
2
SO
4
đặc nguội.
Câu 5. Hoà tan hết hỗn hợp cùng một lượng Na và Al trong H
2
O, dung dịch NaOH, dung dịch HCl
được lần lượt V
2
, V
2
, V
3
lít khí H
2
ở cùng điều kiện. Điều nào sau là đúng:
A. V
1
= V
2
khác V
3
B. V
1

khác V
2
= V
3
C. V
1
khác V
2
khác V
3
D.
V
1
= V
2
= V
3
Câu 6. Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
cho tới dư:
A. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tan ngay.
B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến
hết, dung dịch trở nên trong suốt.
C. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại.
D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa.
Câu 7. Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch NH

3
vào dung dịch Al (NO
3
)
3
cho
tới dư:
A. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tan ngay.
B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến
hết, dung dịch trở nên trong suốt.
C. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại.
D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa.
Câu 8. Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch AlCl
3
vào dung dịch NaOH cho tới dư:
A. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, lượng kết tủa tan ngay, sau đó lại xuất hiện kết tủa.
B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến
hết, dung dịch trở nên trong suốt.
C. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại.
D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết.
Câu 9. Để thu được kểt tủa Al(OH)
3
người ta dùng cách nào sau đây:
A. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl
3
.
B. Cho nhanh dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl
3
.
C. Cho dung dịch NH

3
dư vào dung dịch AlCl
3
.
D.Đáp án A và C.
Câu 10. Có bao nhiêu loại khí thu được khi cho các hóa chất rắn hay dung dịch sau đây phản
ứng với nhau: Al, FeS, HCl, NaOH, (NH
4
)
2
CO
3
?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 11. Nếu cho 104,4 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH dư thì thể tích H
2
giải
phóng (đktc) là:
A. 3,36 lít B. 14,56 lít C. 13,44 lít D. Kết quả khác
Câu 12. Trộn 5,4 gam Al với 4,8 gam Fe
2
O
3
rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm.
Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là:
A. 2,24 gam B. 4,08 gam C. 10,2 gam D. 0,224 gam
Câu 13. Al(OH)
3
là hiđroxit lưỡng tính, phản ứng nào sau đây chứng minh được tính chất đó?
Al(OH)

3
+ 3HCl
 →
AlCl
3
+ 3H
2
O (1)
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6NH
3
+ 6H
2
O
 →
2Al(OH)
3
+ 3(NH
4
)
2
SO
4
(2)
2Al(OH)

3
 →
Ct
o
Al
2
O
3
+ 3H
2
O (3)
NaAlO
2
+ HCl + H
2
O
 →
Al(OH)
3
+ NaCl (4)
Al(OH)
3
+ KOH
 →
KAlO
2
+ 2H
2
O (5)
A. 1, 2 B. 1, 2, 4 C. 1, 5 D. 1, 3, 5

Câu 14. Rót 100ml dung dịch NaOH vào 200 ml dung dịch AlCl
3
0,2 M. Lấy kết tủa sấy khô
rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 1,53 gam chất rắn. Nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH
có thể là:
A. 1 M hay 1,3 M B. 0,9 M hay 1,3 M C. 0,9 M hay 1,1 M D. Cả A, B, C đều sai
Câu 15. Cho n mol Ba kim loại vào 100 ml dung dịch AlCl
3
1M. Khi phản ứng kết thúc thu
được 4,68 gam kết tủa. Giá trị của n là:
A. 0,09 B. 0,17 C. 0,32 D. A, B đều đúng
Câu 16. Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol AlCl
3
. Điều kiện
để thu được kết tủa sau phản ứng là:
A. a > 4b B. a = 4b C. a = 3b D. 0 < a < 4b
Câu 17. Một dung dịch chứa a mol NaAlO
2
tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện
để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là:
A. a = b B. 0 < b < 4a C. b < 4a D. a = 2b
Câu 18. Cho NaOH vào dung dịch 2 muối AlCl
3
và FeSO
4
được kết tủa A. Nung A được chất
rắn B. Cho H
2
dư đi qua B nung nóng được chất rắn C. C gồm:
A. Al và Fe B. Fe C. Al

2
O
3
và Fe D. B hoặc C đều đúng.
Câu 19. Cho dung dịch NH
3
đến dư vào dung dịch chứa 2 muối AlCl
3
và ZnCl
2
thu được kết
tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho luồng H
2
dư đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn:
A. Al và Zn B. Zn C. Al
2
O
3
và Zn D. Al
2
O
3
Câu 20. Cho 31,2 gam hỗn hợp gồm bột Al và Al
2
O
3
tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu
được 13,44 lít H
2
( đktc). Biết rằng người ta đã dùng dư 10 ml so với thể tích cần dùng, thể tích dung

dịch NaOH 4M tất cả là:
A. 200 ml B. 100 ml C. 110 ml D. 210 ml
Câu 21. Cho 43,2 gam muối Al
2
(SO
4
)
3
tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch xút thu được 7,8
gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của dung dịch xút có thể là:
A. 1,2 M B. 2,8 M C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B
đều sai
Câu 22. Cho một mẫu Ba kim loại dư vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
. Hiện tượng nào sau đây đúng
nhất.
A. Al bị đẩy ra khỏi muối.
B. Có khí thoát ra vì Ba tan trong nước.
C. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu trắng xuất hiện.
D. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa và hiện tượng tan dần kết tủa cho đến hết.
Câu 23. Một dung dịch A có chứa NaOH và 0,3mol NaAlO
2
. Cho 1 mol HCl vào A thu được
15,6g kết tủa. Tính khối lượng NaOH trong dung dịch A.
A. 32g B. 16g C. 32g hoặc 16g D.
Đáp án khác.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×