Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

bài giảng hóa vô cơ đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.31 KB, 84 trang )

Bài giảng Hóa vô cơ
CHƯƠNG 1
ĐỊNH LUẬT HOÁ HỌC CƠ BẢN
I. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯNG:
1. Thí nghiệm:
Để lên một đóa cân hai bình nón, một chứa dung dòch BaCl
2
và một chứa dung dòch H
2
SO
4
,
còn đóa cân kia để quả cân cho đến khi thăng bằng. Sau đó đổ hai dung dòch vào nhau ta thấy
xuất hiện kết tủa trắng của BaSO
4
và cân vẫn thăng bằng mặt dù có phản ứng.
BaCl
2
+ H
2
SO
4
= BaSO
4
+ 2HCl
2. Đònh luật:
Khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng .
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không mất đi và cũng không tăng
thêm cho nên tổng khối lượng các chất cũng không đổi.
3. Ứng dụng:
- Dựa vào đònh luật ta có thể cân bằng được phương trình hoá học .


- Dựa vào phản ứng có thể tính được khối lượng chất tham gia hoặc chất tạo thành sau
phản ứng.
II. ĐỊNH LUẬT THÀNH PHẦN KHÔNG ĐỔI.
1. Thí nghiệm:
Điều chế đồng một oxit bằng hai cách khác nhau:
- Đốt nóngđđồng trong không khí: 2Cu + O
2
= 2CuO
- Làm mất nước đồng hai hrôxyt: Cu(OH)
2
= CuO + H
2
O
Dù điều chế bằng cách nào thì tỷ lệ khối lượng giữa đồng và oxy luôn là 4 : 1 (64 phần
khối lượng Cu và 16 phần khối lượng oxy).
2. Đònh luật:
Một hợp chất hoá học dù điều chế bằng cách nào cũng có thành phần không đổi về khối
lượng (thành phần đònh tính và đònh lượng không đổi).
Trong phân tử của một chất số nguyên tử của mỗi nguyên tố không đổi, khối lượng của mỗi
nguyên tố không đổi nên thành phần về khối lượng giữa các hợp chất không đổi.
III. ĐỊNH LUẬT ĐƯƠNG LƯNG:
1. Khái niệm về đương lượng:
Trong các hợp chất các nguyên tố kết hợp với nhau theo tỷ lệ khối lượng.
VD: ClO : Hiđrô 35.5 : 1
Lưu huỳnh : Hiđrô 16 : 1
Các nguyên tố trên không những kết hợp với hiđrô mà còn kết hợp với nhau, chúng kết
hợp theo những khối lượng như khối lượng chúng với hiđrô.
Na
2
O Na : O là 23 : 8

Na
2
S Na : S là 23 : 16
* Đương lượng hoá học của một nguyên tố là một khối lượng nguyên tố đó kết hợp với một
đơn vò khối lượng hiđrô hoặc với 8 đơn vò khối lượng oxy hoặc thay thế những lượng đó trong
các hợp chất.
2. Đònh luật đương lượng:
Các chất tham gia phản ứng theo những khối lượng tỷ lệ với đương lượng của chúng
Phạm Thị Ngọc Thùy
1
Bài giảng Hóa vô cơ
3. Cách xác đònh đương lượng của các nguyên tố và các hợp chất
a. Xác đònh đương lượng nguyên tố:
Gọi ∃ là đương lượng của nguyên tố
A : nguyên tử lượng
n : hoá trò

Ta có : ∃ =
VD : Xác đònh đương lượng Ca, biết rằng 0,5g Ca khi cháy tạo ra 0,7 gam canxi oxit.
Ta biết 0,5g Ca chứa trong 0,7g CaO
Vậy lượng oxy chứa trong 0,7 g CaO là : 0,7 - 0,5 = 0,2
Lập tỷ lệ thức :
Ta biết đương lượng O = 8
Vậy ∃ Ca =
Với những nguyên tố có nhiều hoá trò thì đương lượng của nó có nhiều trò số .
VD: đương lượng Fe trong FeO, Fe
2
O
3.




thể tính đương lượng của nguyên tố theo đương lượng của oxy hoặc hiđrô.
VD: tính đương lượng của S trong H
2
S, SO
2
.
b.Đương lượng của hợp chất:
Đương lượng của một hợp chất là khối lượng của chất đó phản ứng vừa vặn với một đương
lượng của một chất khác bất kỳ trong phản ứng cho trước.
M: phân tử lượng.
- Với axit n là số nguyên tử H trong phân tử axit có thể thay thế bằng kim loại.
- Với Bazơ n là số nhóm hiđrôxit trong phân tử bazơ
- Với muối n là tổng số điện tích dương của kim loại.
VD : tính đương lượng của H
2
SO
4
, Ca(OH)
2,
Al
2
(SO
4
)
3
.

VD

2
: Xác đònh đương lượng của H
3
PO
4
theo các phản ứng sau:
H
3
PO
4
+ NaOH = NaH
2
PO
4
+ H
2
O
H
3
PO
4
+ 2NaOH = Na
2
HPO
4
+ 2H
2
O
H
3

PO
4
+ 3NaOH = Na
3
PO
4
+ 3H
2
O

giải:
Phạm Thị Ngọc Thùy
2
A
n
n
M
=∋
49
2
98
$
2
42
===∋
n
M
SOH
SO
H

37
2
74
)(
2
)(
2
===∋
n
M
OHCa
OHCa
Bài giảng Hóa vô cơ
Phản ứng 1:
1
98
1
43
==∋
M
POH
Phản ứng 2:
2
98
2
43
==∋
M
POH
Phản ứng3:

3
98
3
43
==∋
M
POH
* Từ những ví dụ trên ta suy ra đương lượng của hợp chất phụ thuộc vào phản ứng hoá học !
IV. ĐỊNH LUẬT AVOGRÔ:
1. Tỷ lệ thể tích giữa các chất khí trong phản ứng hoá học:
Khi nguyên cứu phản ứng giữa các chất khí Galuyxắc đònh rằng
1V H
2
+ 1V Cl
2
= 2V HCl
2V H
2
+ 1V O
2
= 2V H
2
O
3V H
2
+ 1V N
2
= 2V NH
3.
Từ đó ông khẳng đònh rằng : Trong cùng một điều kiện nhiệt độ áp suất thể tích các chất

khí tham gia phản ứng và thể tích các chất khí tạo thành sau phản ứng tỷ lệ với nhau như
những số nguyên nhỏ.( để giải thích điều đó - đònh luật avogrô)
2. Đònh luật Avogro.
Ở những điều kiện như nhau (t
0
,P)những thể tích bằng nhau của mọi chất khí điều chứa
cùng một số phân tử.
3. Thể tích phẳn tử gam:
Một phân tử gam chất bất kỳ chứa 6.023 x 10
23
phân tử.
Từ đònh luật avogrô suy ra một phân tử gam của bất kỳ chất khí nào ở trong cùng điều
kiện (t
0
,P)cũng chiếm một thể tích giống nhau.
Ta biết:
D
M
V =
V : Thể tích
M : Khối lượng D : Khối lượng riêng.
VD: Ở điều kiện tiêu chuẩn 0
0
C, 1at D
H2
= 0,09g/dm
3
, M
H2
= 2,016


4,22
09,0
016,2
2
==
H
V
* Một phân tử gam của bất kỳ chất khí nào ở điều kiện tiêu chuẩn đều chiếm thể tích 22,4 lít.
M = 22,4 x D
M : phân tử lượng D : khối lượng riêng (0
0
C, 1at).
4. Ứng dụng của đònh luật:
a. Xác đònh phân tử lượng hoặc khối lượng riêng của chất khí.
VD1: Tìm phân tử lượng của khí A, biết khối lượng riêng của khí ấy ở điều kiện tiêu chuẩn
là 1,25g/l.
M = 22,4 x D = 22,4 x 1,25 = 28 g.
Phạm Thị Ngọc Thùy
3
Bài giảng Hóa vô cơ
b. Xác đònh tỷ khối của chất khí này dối với khí khác. Tỉ khối của khí A đối với khí B, cùng
thể tích cùng điều kiện .

B
A
BA
M
M
d =

/

d : tỉ khối
M
A
: phân tử gam khí A.
M
B
: phân tử gam khí B.
Tỷ khối của khí A đối với không khí :
Một lít không khí ở điều kiện tiêu chuẩn có khối lượng 1,293g/l.
M
kk
= 1,293 x 22,4 = 29 g.

29
/
A
KKA
M
d =
VD: Xác đònh tỷ khối của CO
2
đối với H
2
.
Xác điònh tỷ khối của H
2
S đối với không khí .
c. Xác đònh thể tích của chất khí tham gia phản ứng hoặc tạo thành sau phản ứng:

VD: Có thể thu được bao nhiêu lít khí oxy ở điều kiện tiêu chuẩn khi nhiệt phân 100g
kaliclorat.

2
0
3
322 OKCltKClO +
2 * 122,5 3 * 22,4
100 x


lítx 4,27
5,122*2
100*3*4,22
==
.

CHƯƠNG II :
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.
Bài 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
I. CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ:
Bằng nhiều phương pháp nguyên cứu Rơđơpho đã xác đònh được một loại hạt trong nhan có
mang điện tích dương gọi là hạt proton, đến năm 1931 các nhà bác học đã phát hiện một loại
hạt mới không mang điên gọi là hạt nơtơron.
Đến năm 1932 nha fbác học liên xô D -D I - van -nen - co đã đưa ra thuyết proton- nơtoron
về cấu tạo hạt nhânnguyên tử.
Hạt nhân nguyên tử chỉ gồm hai loại hạt nơtoron và proton khối lượng hại nhân bằng tổng
khối lượng của hai hạt đó.
1. Prôton:

- Điêïn tích của prôton = +1
- Khối lượng của P = 1,00728 = 1 đvc
Phạm Thị Ngọc Thùy
4
Bài giảng Hóa vô cơ
- Ký hiệu:
P
1
1
.

- Số prôton bằng số đơn vò điện tích hạt nhân và bằng số e
-
(z)
2. Nơtoron:
- Không mang điện .
- Khối lượng của n = 1 đvc.
- Ký hiệu:
1
0
n
* Số prôton xác đònh điện tích hạt nhân do đó:
Số prôton = z , gọi N là số nơtoron có trong nhân . A là khối lượng của hạt nhânta có:
A = N + Z hay N = A - Z.
Như vậy thành phần hạt nhân được xác đònh khi biết khhối lượng A và điòen tích của hạt
nhân Z
* Khối lượng nguyên tử bằng kối lượng hạt nhân và bỏ qua khối lượng e
-
.
3. Hiện tượng đồng vò:

Các đồng vò của cùng một nguyên tố là những dạng nguyên tử của cùng nguyên tố có số
prôton trong hạt nhân như nhau, nhưng số nơtoron khác nhau do đó cùng điện tích hạt nhân
nhưng khối lượng khác nhau .
Các đồng vò của nhau có tính chất hoá học giống nhau, nhưng tính chất vật lý có phần khác
nhau .
VD:
14
6
C có tính phóng xạ và
12
6
C không có tính phóng xạ.
IV. CẤU TẠO LỚP VỎ E
-
CỦA NGUYÊN TỬ:
Các điện tử quay quanh nhân theo những q đạo riêng biệt hoặc tròn hoặc bầu dục bao
quanh nhân khắp mọi phía tạo thành lớp vỏ điện tử của nguyên tử.
những diện tử có mức năng lượng như nhau sẽ tạo thành một lớp điện tử. Vậy lớp vỏ
nguyên tử được chia thành nhiều lớp. Các lớp e
-
kể từ nhân ra được ký hiệu : 1, 2, 3, 4, 5,
6, 7 hoặc bằng chữ K, L, M, N, O, P, Q lớp e
-
gần nhân mức năng lượng thấp càng ở xa
nhân mức năng lượng càng cao.
- Số e
-
tố đa trên mỗi lớp được tính : N = 2n
2


Vậy lớp : K
(1)
,
L
(2) ,
M
(3)
,
2n
2
: 2 , 8 , 18 ,
- Các e
-
thuộc cùng một lớp lại chia thành các phân lớp, các phân lớp được ký hiệu s , p
,d ,f kể từ phía nhân trở ra, và số e
-
tối đa của các phân lớp là : s
2
,p
6
,d
10
, f
14.

- Các e
-
xắp xếp trên các lớp và các phân lớp theo mức nănglượng của chúng và đúng theo
qui tắc( kletcopsky):
4f

14
5f
14
3d
10
4d
10
5d
10
6d
10
2p
6
3p
6
4p
6
5p
6
6p
6
7p
6
1s
2
2s
2
3s
2
4s

2
5s
2
6s
2
7s
2

1s,2s , 2p ,3s ,3p,4s , 3d, 4p, 5s, 4d, 5p, 6s, 4f, 5d, 6p, 7s, 5f, 6d
Phạm Thị Ngọc Thùy
5
Bài giảng Hóa vô cơ
- Các e
-
trong một phân lớp lại dược chia thành các ô lượng tử , mỗi ô lượng tử không quá
2e
-
. Hai e
-
trong cùng một ô lượng tử có spin ngược dấu nhau.
- Lớp e
-
rất quan trọng nó quyết đònh tích chất của nguyên tử khi tham gia phản ứng hoá
học và nó được biểu diễn :
VD:
* Để đơn giản trong hoá học người ta biểu diễn cấu tạo của một nguyên tử như sau:
Bài 2: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN MENĐELÊÉP.
Hoá học thế kỷ 19 đã có những bước phát triển nhanh, năm 1860 người ta đã tìm thấy 63
nguyên tố hoá học, đồng thời tìm thấy phương pháp xác đònh khối lượng nguyên tử, xác đònh
đương lượng, phân tích đònh lượng, xác đònh công thức các chất và cũng đã tổng hợp được

nhiều chất vô cơ. Qua đó thu được nhiều dự kiện thực nghiệm về tính chất của các nguyên tố
hoá học.
Sự phân hạng đầu tiên dựa vào tính chất kim loại và á kim của các nguyên tố, cách phân
hạng này không thuận lợi vì có những nguyên tố biểu hiện cả tính kim loại lẫn á kim. Sau đó
đã có nhiều công trình sắp xếp khác nhau nhưng tất cả đều không thu được kết quả tốt vì
chúng chưa biểu hiện được mối liên hệ toàn diện về tính chất của các nguyên tố.
Đến năm 1869 Medêleep sắp xếp các nguyên tố thành hệ thống mới thành công, Ông sắp
xếp theo thứ tự tăng dần khối lượng nguyên tử và nhâïn thấy :
- Tính chất các nguyên tố biến đổi một cách điều đặn và sau môït dãy các nguyên tố tính
chất lại được lặp lại một cách tương tự.
- Với cấu tạo nguyên tử thì tính chất các nguyên tố phụ thuộc vào điện tích hạt nhân nguyên
tử và nếu sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử thì thấy cứ sau
một số nguyên tố nhất đònh tính chất của các nguyên tố lại biến thiên tuần hoàn.
I. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN MENĐELEÉP:
Tính chất của các đơn chất, thành phần và tính chất của các hợp chất của mỗi nguyên tố biến
thiên một cách tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử của chúng .
VD: Xét sự sắp xếp một số nguyên tố đầu theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên
tử.
Ki hiệu :
3
Li ,
4
Be ,
5
B,
6
C,
7
N ,
8

O,
9
F ,
10
Ne.
Oxyt : Li
2
O , BeO, B
2
O
3
, CO
2
, N
2
O
5
,

11
Na
12
Mg,
13
Al,
14
Si,
15
P,
16

S,
19
Cl,
20
Ar
Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
, SiO
2
, P
2
O
5
, SO
3
, Cl
2
O
7.
Qua bảng trên ta htấy theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử , tính chất các
nguyên tố biến thiên liên tục .
Li là kim loại kiềm mạnh , Be là kim loại kiềm yếu hơn,B là á kim , C là á kim mạnh hơn
B, O là á kim mạnh hơn N, F là á kim cực mạnh, Ne là khí trơ.
Sau Ne là Na, Na kim loại kiềm mạnh hơn Li,Mg
Phạm Thị Ngọc Thùy
6

Bài giảng Hóa vô cơ
Như vậy đi từ Li đến F từ Na đến Cl tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần ,
cuối cùng là khí trơ.
Vậy theo chều tăng điện tích của hạt nhân nguyên tử, tính chất của các nguyên tố không
biến đổi liên tục mãi mà nó biến đổi tuần hoàn cứ sau một số nguyên tố nhất đònh.
II. HỆ THỐNG TUẦN HOÀN MENĐÊLÊÉP:
Menđêleep dựa vào đònh luật tuần hoàn dã sắp xếp các ngyên tố thành môït hệ thống tuần
hoàn.
1. Chu kỳ và hàng:
- Chu kỳ là một dãy các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên
tử, đầu chu kỳ là một kim loại kiềm, cuối chu kỳ là một khí trơ.
Hệ thống tuần hoàn gồm 7 chu kỳ
+ ba chu kỳ nhỏ : 1,2,3 mỗi chu kỳ có 2,8,8 nguyên tố
+ Bốn chu kỳ lớn : 4, 5,6 ,7 mỗi chu kỳ có 18,18, 32, 19 nguyên tố .
Mỗi chu kỳ có số nguyên tố khác nhau, chu kỳ 1 có 2 nguyên tố là chu kỳ đặc biệt, chu kỳ
7 có 19 nguyên tố là chu kỳ chưa hoàn thành.
- Hàng : Các chu kỳ nhỏ mỗi chu kỳ là một hàng. Ở các chu kỳ lớn mỗi chu kỳ gồm hai
hàng ( Hàng trên gọi là hàng chẵn , hàng dưới gọi là hàng lẻ.)
Hai họ nguyên tố :
+ Lantanôit: Gồm 14 nguyên tố kim loại tính chất kim loại giống nhau và giống nguyên tố
lantan ở chu kỳ 6.
+ Actinôit : Gồm 14 nguyên tố có tính chất hoá học giống nhau và giống nguyên tố actini ở
chu kỳ 7.
2. Nhóm và phân nhóm :
a. Nhóm: Là tập hợp các nguyên tố có tính chất và hợp chất giống nhau hay có khả năng
mất một số điện tử tối đa như nhau, để có hoá trò dương cao nhất như nhau.
Các nguyên tố trong cùng một nhóm được xếp thành một cột dọc ( và có số điện tử lớp ngoài
cùng bằng nhau ).
Trong hệ thống tuần hoàn có 9 nhóm:
- Riêng nhóm 8 là nhóm các kim loại chuyển tiếp , nhóm gồm các nguyên tố khí trơ, có 8 e

-
lớp ngoài cùng đã bảo hoà không thể tham gia phản ứng hoá học.
- Các nhóm khác từ 1 đến 7 mỗi nhóm chia thành hai phân nhóm, số thứ tự của nhóm bằng
số điện tử lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong phân nhóm chính nhóm đó.
- Dưới mỗi nhóm có giá trò công thức chung của oxyt cao nhất và công thức chung của hợp
chất khí với hiđrô.
b. Phân nhóm:
- Phân nhóm chính: Là phân nhóm bao gồm những nguyên tố bao gồm những nguyên tố ở cả
chu kỳ lớn và nhỏ.
- Phân nhóm phụ: Là phân nhóm gồm những nguyên tố trong chu kỳ lớn mà thôi, các nguyên
tố ở phân nhóm phụ điều là kim loại.
VD: Phân nhóm chính I : Li, Na, K, Rb, Cr, Fr là những kim loại mạnh, còn phân nhóm phụ
nhóm I Cu, Ag, Au là những kim loại hoạt động hoá học yếu
Phân nhóm chính VII : Fe, Cl, Br, I< Al :là á kim.
Phân nhóm phụ VII: Mn, Tc, R : là nguyên tố kim loại.
3. Ô :
Phạm Thị Ngọc Thùy
7
Bài giảng Hóa vô cơ
Trong hệ thống tuần hoàn mỗi nguyên tố được xếp trong một ô nhất đònh, xác đònh vò trí và
điện tích hạt nhân nguyên tố đó. Mỗi ô có số thứ tự của nó và chính là số chỉ điện tích hạt
nhân nguyên tử của nguyên tố trong ô đó.
Trong mỗi ô có giá trò :
-Ký hiệu hoá học của mỗi nguyên tố.
- Tên nguyên tố
- Điêïn tích hạt nhân hay số thứ tự của nguyên tố xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân nguyên tử.
- Nguyên tử lượng của nguyên tố .
- Nhiều bảng còn ghi cả số lớp điện tử và số điện tử trên mỗi lớp.
III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG CHU KỲ VÀ PHÂN

NHÓM.
1.Cấu tạo lớp vỏ điện tử của các nguyên tử :
Xét sơ đồ cấu tạo các lớp điện tử của nguyên tử các nguyên tố trong chu kỳ 1, 2, 3
- Chu kỳ 1:

Nhận xét:
- Điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố tăng liên tục nhưng số điện tử ở lớp ngoài cùng
không tăng liên tục mà lại biến đổi tuần hoàn, điều đó giải thích cho ta thấy rõ tại sao tính
chất các nguyên tố biến thiên tuần hoàn.
- Số lớp điện tử của mỗi nguyên tử của nguyên tố trong chu kỳ trùng với số thứ tự của chu
kỳ đó.
- Số điện tử lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong phân nhóm chính trùng với số
thứ tự của nhóm.
2. Sự biến thiên tính chất các nguyên tố trong chu kỳ và trong nhóm .
a. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ:
Khi đi từ đầu đến cuối chu kỳ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử đồng
thời số e
-
lớp ngoài cũng tăng dần do đó lực hút giữa nhân và điện tử lớp ngoài cũng tăng dẫn
đến bán kính R giảm.
- Khả năng nhường e
-
giảm → tính kim loại giảm.
- Khả năng nhận e
-
tăng → tính á kim tăng.
* Trong một chu kỳ theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần và tính
á kim tăng dần,.
- Đi từ đầu đến cuối chu kỳ hoá trò của các nguyên tố đối với oxy tăng.từ 1 → 7, còn đối với
hiđro thì giảm từ 4 → 1.

- Sự thay đổi tính chất các nguyên tố trong chu kỳ lớn chậm hơn so với chu kỳ nhỏ.
b. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong phân nhóm chính :
Trong phân nhóm chính số e
-
lớp ngoài cùng của các nguyên tố như nhau nên tính chất hoá
học của chúng giống nhau.
Khi đi từ trên xuống dưới trong phân nhóm chính mặc dù điện tích hạt nhân tăng nhưng vì số
lớp điện tử tăng làm bán kính R của nguyên tử tăng nhanh → lực hút giữa điện tích hạt nhân
và điện tử lớp ngoài cùng giảm, mặc khác số lớp điện tử tăng thì lực đẩy giữa các lớp e
-
và e
-
lớp ngoài tăng → khả năng nhường e
-
tăng ( tính kim loại tăng )và khả năng nhận e
-
giảm
( tínhá kim giảm).
* Trong phân nhóm đi từ trên xuống tính kim loại tăng dần và tính á kim giảm dần.
Phạm Thị Ngọc Thùy
8
Bài giảng Hóa vô cơ
VD: nhóm I và VII.
IV. TỪ VỊ TRÍ DỰ ĐÓN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN
TỐ TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN.
Dựa vào đònh luật và hệ thống tuần hoàn của Menđeleep, khi biết vò trí của nguyên tố trong
bảng tuần hoàn ta có thể đón được tương đối chính xác:
1. Đón cấu tạo nguyên tử:
nguyên tố Ba ở ô thứ 56 thuôïc hàng chẵn của chu kỳ 6, phân nhóm chính nhóm 2 có
nguyên tử lượng 137.


⇒ Cấu tạo Ba :
- điện tích hạt nhân +56.
- Có 56 prôton và số nơtron là n = A - Z = 137 - 56 = 81
- Lớp vỏ có 56 e
-
, sắp xếp trên sáu lớp và lớp ngoài cùng có 2 e
-
.
- Có thể vẽ sơ đồi cấu tạo Ba.
2. Đoán tính chất của nguyên tố :
Dựa vào cấu tạo nguyên tử và vò trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn → đoán
những tính chất chủ yếu.
- Ba là kim loại vì nó ở hàng chẵn của chu kỳ lớn (hàng chẵn chỉ gồm các nguyên tố kim
loại)
- Hoá trò cao nhất với Oxy là hai, không có hoá trò với hiđrô vì không tạo thành hợp chất với
hiđrô.
- Công thức cao nhất BaO là oxit bazơ tương ứng với Ba(OH)
2
.
- Ba(OH)
2
là một bazơ kiềm mạnh tan trong nước cho dung dòch có tính bazơ.
- Về tính chất : Ba là kim loại có tính kim loại mạnh hơn Sr và yếu hơn Ra, có tính kim loại
yếu hơn Cr.
CHƯƠNG III LIÊN KẾT HÓA HỌC
Bài 1 : CÁC LIÊN KIẾT HÓA HỌC CƠ BẢN
Trong phân tử các nguyên tử có mối quan hệ gắn bó với nhau để tạo nên phân tử, quan
hệ đó gọi là liên kết hóa học.
ĐN: sự kết hợp các nguyên tử để tạo nên phân tử của một chất được gọi là liên kết hóa học.

Có 5 loại liên kết hóa học:
- Liên kết ion
- Liên kết cộng hóa trò
- Liên kết hrô
- Liên kết phối trí
- Liên kết kim loại
I. LIÊN KẾT ION HAY LIÊN KẾT ĐIỆN HÓA TRỊ
1. Khái niệm về ion
Các nguyên tử khí trơ sở dó không có khả năng tham gia các phản ứng hóa học ( ở điều
kiện thường) vì cấu tạo lớp vỏ electron lớp ngoài cùng khá bền vững (2e
-
hoặc 8e
-
). Các
Phạm Thị Ngọc Thùy
9
Bài giảng Hóa vô cơ
nguyên tử của các nguyên tố có xu hướng tiến điến trạng thái bền thì nhận hoặc nhường điện
tử của lớp ngoài cùng để đạt lớp điện tử lớp ngoài 2 e
-
hoặc 8e
-
.
Các nguyên tử có số e
-
lớp ngoài < 4e
-
khi xảy ra phản ứng để tiến đến trạng thái bền có
xu hướng nhường bớt e
-

để lấy lớp trong làm lớp ngoài tạo ra ion dương, như nguyên tử các
nguyên tố kim loại.
Ví dụ: Na +11 ) 2e
-
) 8e
-
)1e
-
i Na
+
+11) 2e
-
) 8e
-
Ion dương gọi là cation Na – 1e
-
= Na
+
Ngược lại các có số e
-
lớp ngoài > 4e
-
để tiến đến trạng thái bền có xu hướng nhận
thêm e
-
để có 8e
-
lớp điện tử bảo hòa i tạo ion âm( anion), thường gặp ở các nguyên tử các
nguyên tố á kim.
Ví dụ: Clo có 7e

-
lớp ngoài dễ nhận thêm 1e
-

Cl + 1e
-
= Cl
-
Đònh nghóa: Ion là phần tử mang điện do nguyên tử tạo nên hay có thể nói ion là nguyên tử
hay một nhóm nguyên tử co ùmang điện .
Nhận xét:
- Nguyên tử mất bao nhiêu điện tử thì biến thành ion mang điện tích dương bấy nhiêu.
Al – 3e
-
= Al
3+
- Nguyên tử thu bao nhiêu điện tử thì biến thành ion mang điện tích âm bấy nhiêu.
S + 2e
-
= S
2-
2.Liên kết ion:
Khi hai nguyên tử của hai nguyên tố có tính chất khác nhau (như một kim loại mạnh và một á
kim mạnh) lại gần nhau thì sẽ xảy ra như sau:
Nguyên tử của nguyên tố kim loại mạnh nhường hẳn e
-
cho nguyên tử của nguyên tố á kim
mạnh để tạo thành các ion dương và âm. Các ion mang điện tích trái dấu hút nhau bằng lực
hút tónh điện tạo thành phân tử.
Vd: quá trình hình thành phân tử NaCl từ các nguyên tử Na và Cl

Na - 1e
-
= Na
+
Cl + 1e
-
= Cl

Na
+
+ Cl
-
= NaCl
Bên cạnh lực hút còn có lực đẩy giữ các lớp vỏ nguyên tử tích điện cùng dấu, khi các ion
tích điện trái dấu hút nhau đến một khoảng cách nhất đònh lực hút sẽ cân bằng với lực đẩy và
ion chỉ dao động quanh vò trí cân bằng.
* Bản chất và điều kiện hình thành liên kiết ion :
- Lực hút tónh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
- Liên kết ion xảy ra giữa các nguyên tử của các nguyên tố kim loại mạnh và á kim
mạnh.
* Hợp chất do các ion tạo nên gọi là hợp chất ion, trong đó tổng số điện tích dương bằng
tổng số diện tích âm vì phân tử trung hòa về điện.
II. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
Nếu hai nguyên tử tác dụng có tính chất giống nhau hoàn toàn hoặc không giống nhau
mấy thì không nguyên tử nào có thể nhận hoặc nhường hẳn điện tử do đó để có lớp e
-
ngoài
cùng bảo hòa các nguyên tử có thể góp chung e
-
để tạo thành một hoặc nhiều đôi điện tử

dùng chung, các e
-
dùng chung quay chung quanh cả hai hạt nhân.
VD: Cl + Cl i Cl Cl
Phạm Thị Ngọc Thùy
10
Bài giảng Hóa vô cơ
O + O i O O
Vậy muốn có liên kết hóa học trong đó các nguyên tử liên kết với nhau bằng các cặp
điện tử dùng chung gọi là liên kết cộng hóa trò.
1. Liên kết cộng hóa trò không cực :
Nếu hai nguyên tử của cùng một nguyên tố ( hoặc hai nguyên tố có tính chất giống
hệt nhau ) thì lực hút giữa nhân và điện tử lớp ngoài mạnh ngang nhau nên đôi e
-
ở giữa
không lệch về phía nguyên tử nào (so với trục đối xứng) liên kết này gọi là liên kết cộng
hóa trò không cực.
Vd: LK trong phân tử Cl
2
, O
2
,H
2,
N
2
.
2. Liên kết cộng hóa trò có cực:
Nếu hai nguyên tử kết hợp có tính chất khác nhau ít (gần giống nhau) nghóa là khả
năng hút e
-

của hai nguyên tử có khác nhau nhưng không nhiều, cặp điện tử liên kết bò
lệch về phía nguyên tử có lực hút mạnh hơn, liên kết này gọi là liên kết cộng hóa trò có
cực.
VD: LK trong phân tử HCl , H
2
S , H
2
O.
Ta có thể coi liên kết ion là trường hợp đặc biệt của liên kiết cộng hóa trò có cực, cặp e
-
LK chạy hẳn về một phía và chỉ còn quay quanh một hạt nhân thôi.
So sánh liên kết cộng hóa trò và liên kết ion:
* Bản chất của liên kết cộng hóa trò: Mỗi nguyên tử đưa ra một điện tử để tạo thành cặp
điện tử liên kết.
* điều kiện hình thành liên kết : Xảy ra giữa những nguyên tử của cùng một nguyên tố
hoặc giữa những nguyên tử của các nguyên tố có tính chất gần giống nhau.
III. LIÊN KẾT PHỐI TRÍ VÀ LIÊN KẾT HRÔ:
1. Liên kết phối trí :
Như ở trên liên kết cộng hóa trò hình thành bằng cặp e
-
dùng chung do hai nguyên tử liên
kết với nhau cung cấp thì ở liên kết phối trí cặp e
-
dùng chung do một trong hai nguyên tử
đưa ra, đó là cặp e
-
chưa phân chia( cặp e
-
tư ïdo)
Vậy liên kết phối trí là một dạng của liên kết cộng hóa trò nhưng cặp e

-
dùng chung là do
một nguyên tử đưa ra ( cặp e
-
chưa phân chia).
VD: Trường hợp liên kết trong NH
4
+
phân tử NH
3
có một e
-
tự do, ion H
+
có một
obitan trống.
Nitơ cho điện tử còn Hiđrô nhận điện tử hình thành nên liên kết cho nhận hay còn
gọi là liên kết phối trí.
2. Liên kết hrô:
Loại liên kết này rất phổ biến trong thiên nhiên và đóng vai trò rất lớn trong quá trình hóa
học.
Có thể giải thích sự xuất hiện liên kết hrô bằng tác dụng của lực tónh điện
VD: Xét phân tử nước, trong phân tử H
2
O liên kêtù cộng hóa trò có cực được hình thành giữa
các nguyên tử H và O, do nguyên tử O có độ âm điện lớn mà nguyên tử O trở nên mang điện
Phạm Thị Ngọc Thùy
11
Bài giảng Hóa vô cơ
tích âm và H hầu như không còn đám mây e

-
, giữa prôton của nguyên tử H và O của phân tử
nước lân cận xuất hiện lực hút tónh điện tạo mối liên kết hrô, liên kết hro xuất hiện là
nhờ prôton có kích thước nhỏ bé có khả năng thâm nhập vào lớp vỏ e
-
của các nguyên tử khác.
Liên kết hro thường xuất hiện trong các hợp chất của Flo và Oxy.
VD:

IV. HÓA TRỊ:
1. Điện tử hóa trò:
Là những điện tử lớp ngoài và lớp sát ngoài cùng có thể tham gia vào liên kết hóa học và
quyết đònh hóa trò của một nguyên tố.
2. Hóa trò dương và âm của nguyên tố khi tạo thành liên kết:
a. Hóa trò dương:
Là hóa trò được tính bằng số điện tử mà nguyên tử nhường đi để biến thành ion dương
( các ion kim loại mang điện tích dương).
b. trò âm:
Là hóa trò được tính bằng số điện tử mà nguyên tử thu vào để biến thành ion mang điện
tích âm ( các ion phi kim mang điện tích âm).
c. Hóa trò của các nguyên tố trong các dạng liên kết:
-Trong liên kết ion: Hóa trò được tính bằng số điện tử cho ( hóa tri dương) hay số điện tử
nhận ( hóa trò âm) của mỗi nguyên tử trong phân tử.
VD: Na= +1 ; Cl = -1
K = +1 ; S = -2
- Trong liên kết cộng hóa trò không cực, hóa trò của các nguyên tố bằng không.
VD: H
2
,O
2 ,

N
2
-Trong liên kết cộng hóa trò có cực: Hóa trò được tính bằng số cặp e
-
dùng chung, cặp e
-
lệch
về phía nguyên tố nào thì nguyên tố ấy có hóa trò âmvà ngược lại nguyên tố kia có hóa trò
dương.
VD: Trong H
2
S hcó hóa trò +1 , còn S có hóa trò -2.
3. Hóa trò của gốc hóa học:
Gốc hóa học là một hay một nhóm nguyên tử không bò thay đổi trong các phản
ứng hóa học.
VD: SO
4
2-
có hóa trò -2
NO
3
-
………………… -1
CO
3
2-
, PO
4
3-
4. Cách tính hóa trò của một nguyên tố trong phân tử chứa nhiều nguyên tố:

- Dựa vào nguyên tắc : Tổng hóa trò dương và âm trong phân tử băng không.
- Dựa vào một số nguyên tố có hóa trò cố đònh.
Hrô và kim loại kiềm lk có hóa trò +1
KL kiềm thổ +2
Al +3
O -2
VD: Tính hóa trò của P trong Ca
3
(PO
4
)
2

Gọi x là hóa trò của P
Ta có: 3 (2) + 2x + 8 (-2) = 6 +2x -16 = 0
Phạm Thị Ngọc Thùy
12
Bài giảng Hóa vô cơ
2x = 10
x = 5
Bài 2: CẤU TẠO PHÂN TỬ
1. Công thức cấu tạo:
Công thức phân tử cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử, còn công
thức cấu tạo cho biết cách sắp xếp các nguyên tử trong phân tử .
Khi biết công thức phân tử của chất biết mối liên kết của các nguyên tử và số đôi e
-
dùng chung ta có thể viết được công thức cấu tạo của một chất.
Vd: Công thức cấu tạo HCl H - Cl
CO
2

O = C = O
Mặt khác nếu biết công thức cấu tạo có thể sác đònh được sự sắp xếp các nguyên tử
trong phân tử và hóa trò của mỗi nguyên tố.

Cấu tạo cho thấy: S liên kết trực tiếp với 4 O và O liên kết gián tiếp với 2H. Hóa trò của
S = + 6 , O= -2 và H= +1
2. Phân tử có cực và phân tử không cực
Trong một phân tử các hạt nhân nguyên tử tích điện dương và các điện tử tích điện
âm. Giữa mỗi phân tử tích điện mỗi loại ta có thể hàn một trọng tâm điện tích.
Nếu trong phân tử hai điện tích âm và dương trùng nhau thì phân tử được gọi là không
cực ( trường hợp các phân tử có cấu tạo đối xứng).
VD: Phân tử không cực H-H , H -Cl , CH
4
Nếu

trong tâm điện tích không trùng nhau ta được phân tử có cực ( phân tử cấu tạo
không đối xứng)
VD: H
2
O.
CHƯƠNG IV
DUNG DỊCH VÀ HIỆN TƯNG ĐIỆN LY
Bài 1: DUNG DỊCH
I. KHÁI NIỆM VỀ DUNG DỊCH:
- Hoà tan đường, muối hay rượu vào trong nước ta thấy tạo thành một hỗn hợp đồng nhất trông
như chỉ có một chất nước trong suốt nhưng lại có mùi vò khác nhau, hỗn hợp dó gọi là dung
dòch.
1. Đònh nghóa:
- Dung dòch là một hỗn hợp đồng nhất gồm hai hay nhiều chất trong đó có các phân tử ( ở
dạng nguyên tử, phân tử hay ion ) của chúng phân bố đều vào nhau.

Ví dụ: Dung dòch đường, dung dòch nước muối.
( dung dòch đường: dạng phân tử, dung dòch muối KaCl: dạng ion )
- Dung dòch gồm chất tan và dung môi, dung dòch có thể ở dạng rắn lỏng hay khí.
Phạm Thị Ngọc Thùy
13
Bài giảng Hóa vô cơ
+ Chất tan: là chất có các phần tử phân bố đều vào chất kia. Chất tan có thể ở trạng thái rắn
lỏng hay khí.
+ Dung môi: là môi trường trong đó chất tan phân bố đều dưới dạng phân tử hoặc ion. đây
xét dung môi là nước.
2. Đặc tính của dung dòch:
- Dung dòch là một hỗn hợp đồng nhất, có nghóa là khi tạo thành dung dòch chất tan và dung
môi khuyếch tán hoàn toàn vào nhau, không còn ranh giới giữa chất tan và dung môi.
- Dung dòch không có thành phần xác đònh, thành phần thay đổi tuỳ theo lượng các chất pha
trộn. Vì vậy bản chất của dung dòch phụ thuộc vào bản chất của chất tan và dung môi, phụ
thuộc vào lượng và thành phần của các chất có mặt trong dung dòch.
II. SỰ HOÀ TAN CỦA MỘT CHẤT:
1. Quá trình hoàn toàn:
Xét quá trình hoà tan NaCl vào trong nước, các phân tử H
2
O luôn luôn chuyển động đến va
chạm vào bề mặt các tinh thể muối làm cho lực liên kết giữa các phân tử muối trên bề mặt
yếu đi, dần dần mất lực liên kết chúng chuyển động tự do và khuyếch tán vào trong toàn bộ
thể tích nước.
Khi hoà tan chất xảy ra hai quá trình:
- Sự phân huỷ cấu trúc của chất tan.
- Tương tác giữa dung môi với các tiểu phân của chất tan.
Cả hai quá trình đều gắn liền với sự thay đổi năng lượng của hệ: cần tiêu thụ một năng lượng
xác đònh để phá huỷ cấu trúc của chất tan và khi dung môi tương tác với các tiểu phân chất tan
thì có nhiệt thoát ra. Tuỳ theo tương quan giữa các đại lượng hiệu ứng nhiệt này mà quá trình

hoà tan có thể là thu nhiệt hay phát nhiệt.
* Nhiệt hoà tan của một chất là lượng nhiệt thoát ra hay thu vào khi hoà tan một phân tử gam
chất đó.

Q
tan
= Q
2
- Q
1
2. Độ hoà tan của một chất:
Ở điều kiện xác đònh ( t
o
xác đònh ) lượng chất tan tính bằng gam tan đến mức bảo hoà trong
100 gam dung môi gọi là độ tan của chất đó. Ký hiệu là S.
Qui ước: S > 10g : chất dễ tan
S < 1g : chất khó tan
S < 0,01 g : coi như chất không màu
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hoà tan:
a. Độ tan phụ thuộc vào bản chất của chất các chất tan và dung môi.
- Phụ thuộc vào bản chất của chất hoà tan: như rượu tan vô hạn trong nước, NaCl hoà tan
tương đối nhiều trong nước, CaCl
3
không tan trong nước.
- Phụ thuộc vào bản chất của dung môi:Ví dụ với NaCl nếu dung môi là nước thì tan nhiều,
dung môi là dầu hoả thì hầu như không tan.
b. nh hưởng của nhiệt độ đến độ tan.
Phạm Thị Ngọc Thùy
14
Q

2
: là lượng nhiệt cần để phá huỷ cấu trúc
1mol chất
Q
1
: là lượng nhiệt thoát ra khi dung môi tương
tác với 1mol chất
Bài giảng Hóa vô cơ
Đối với chất lỏng và chất rắn, độ hoà tan của chúng hầu hết tăng khi t
o
tăng. Sự phụ thuộc độ
tan của các chất vào nhiệt độ khác nhau.
VD: nhìn vào đồ thò ta thấy khi t
o
tăng thì độ tan của KNO
3
tăng nhanh và ngược lại NaCl biến
đổi rất ít.
4. Dung dòch chưa bảo hoà, quá bảo hoà và bảo hoà:
a. Dung dòch chưa bảo hoà: là dung dòch chứa lượng chất tan nhỏ hơn độ tan của chất đó tại
nhiệt độ nhất đònh.
b. Dung dòch bảo hoà: là dung dòch chứa lượng chất tan đúng bằng độ tan của chất đó tại
nhiệt độ đó.
c. Dung dòch quá bảo hoà: là dung dòch có nồng độ lớn hơn nồng độ của dung dòch bảo hoà.
VD: Nếu làm lạnh dung dòch bảo hoà của một chất ở nhiệt độ t
2
xuống T
1
ứng với độ hoà tan
S

2
và S
1
( giã thiết S
2
> S
1
) thì lượng dư a ( a = S
2
- S
1
) sẽ kết tinh nhưng nếu làm lạnh một số
chất rất cẩn thận thì lượng dư a không kết tinh lại ⇒ dung dòch quá bảo hoà.
III. NỒNG ĐỘ CỦA DUNG DỊCH:
1. Đònh nghóa:
Nồng độ của dung dòch là đại lượng biểu thò lượng chất tan có trong một lượng hay một thể
tích xác đònh của dung dòch.
2. Các phương pháp biểu diễn nồng độ của dung dòch:
a. Nồng độ phần trăm: Ký hiệu %
Nồng độ % của dung dòch được biểu thò bằng số gam chất tan ( hay số phần khối lượng chất
tan ) có trong 100 gam dung dòch ( hay 100 phần khối lượng dung dòch ).
VD: dung dòch NaCl 15% nghóa là trong 100 gam dung dòch NaCl có 15 gam NaCl nguyên
chất.
b. Nồng độ phân tử gam: ( nồng độ mol ) ký hiệu M
Nồng độ phân tử gam của dung dòch là phân tử gam của chất tan có trong một lít dung dòch.
VD : dung dòch NaOH 1M có nghóa là trong một lít dung dòch NaOH có một phân tử gam
NaOH ( 40g NaOH ) hoà tan.
c. Nồng độ đương lượng gam: Ký hiệu N
Nồng độ đương lượng gam của dung dòch được biểu thò bằng số đương lượng gam của chất tan
có trong một lít dung dòch.

VD: dung dòch H
2
SO
4
1N, nghóa là trong một lít dung dòch H
2
SO
4
có một đương lượng gam
H
2
SO
4
( hay 49 gam H
2
SO
4
).
Phạm Thị Ngọc Thùy
15
* Ở nhiệt độ xác đònh độ tan
của một chất có một giá trò xác
đònh. Đối với chất khí thì ngược
lại, nghóa là khi nhiệt độ tăng
thì độ tan của các chất khí
giảm.
Bài giảng Hóa vô cơ
* Các chất tác dụng với nhau theo đương lượng: N
1
V

1
= N
2
V
2
Bài 2 : THUYẾT ĐIỆN LY
I. CHẤT ĐIỆN PHÂN:
1. Khái niệm chất điện phân:
dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ :
- Cho nước nguyên chất rồi đóng mạch điện
bóng đèn không sáng, chứng tỏ nước nguyên chất
không dẫn điện.
- Nếu thay nước nguyên chất bằng tinh thể NaOH, NaCl hay axit khan bóng đèn vẫn không
sáng chứng tỏ không có dòng điện chạy qua → dung dòch không dẫn điện.
- Nếu thay vào đó là dung dòch NaOH, d
2
NaCl, d
2
axit hoặc các chất đó ở trạng thái nóng
chảy và thí nghiệm như trên thì bóng đèn sáng chứng tỏchúng dẫn điện được gọi là chất điện
phân.
b. Đònh nghóa:
Tất cả những chất khi hoà tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy có khả năng dẫn điện
được gọi là chất điện phân.
VD: Dung dòch chất vô cơ như muối axit bazơhay ở dạng nóng chảy .
Chất không điện ly như : rượu , ete, hrôcacbon.
c.Giải thích sự dẫn điện của chất điện phân:
- các chất điẹn phân ở trạng thái nóng chảy hay tan trong dung dòch tạo thành những ion
mang điện tích, ion dương và ion âm chuyển động tự do làm cho dung dòch chất điện phân dẫn
điện được.

NaCl = Na
+
+ Cl
-
.
2. Thuyết điện ly của Arênius:
- Khi tan trong nước hoặc ở trạng thái nóng chảy các chất điện ly phân ly thành ion dương và
ion âmchuyển động tự do.
- Dưới tác dụng của dòng điện các ion dương chuyển động về cực âm( catot) và ion âm về
cực dương (anot) nên còn gọi là cation và anion. Tông số điện tích của các cation bằng tổng số
điện tích của anion nên dung dòch trung hoà về điện.
- Không phải tất cả các chất điện ly đều phân chia thành ion cùng mức độ như nhau. Sự phân
ly còn phụ thuộc vào bản chất của các chất, nồng độ , tính chất của dung môi và nhiệt độ.
* Vậy sự điện ly là quá trình phân ly của các chất điện phân thành ion , Sự diện ly cũng có
tính thuận nghòch
CH
3
COOH ⇔ CH
3
COO
-
+ H
+
Phạm Thị Ngọc Thùy
16
100%
2
md
m
C

ct
=
V
m
N
ct
.

=
Bài giảng Hóa vô cơ
3. Chất điện ly mạnh và chất điện ly yếu:
a. Chất điện ly mạnh: Là những chất trong dung dòch nước phân ly hoàn toàn thành ion
( không có phân tử không phân ly). Quá trình điện ly là quá trình một chiều và phương trình
được biểu diễn dấu = .
VD: KCl = K
+
+ Cl
-
Những chất điện ly mạnh là những chất tinh thể ion hoặc phân tử có liên kết phân cực
mạnh :
- Hầu hết các muối tan .
- Các axit mạnh : HCl, HBr, HClO
3
, HClO
4
, HNO
3,
H
2
SO

4
.
- Các bazơ mạnh: Hrôxit của kim loại kiềm và kiềm thổ.
b. Chất điện ly yếu:
Trong nước chỉ có một số phân tử phân ly thành ion còn phần lớn tồn tại dạng phân tử,
phương trình biểu diễn bằng dấu ⇔ .
VD: CH
3
COOH ⇔ CH
3
COO
-
+ H
+
NH
4
OH ⇔ NH
4
+
+ OH
-
Chất điện ly yếu thường gặp :
- Các axit yếu: H
2
CO
3
, HNO
2
, H
3

PO
4
, H
3
PO
3,
H
2
S, H
2
SO
3
, HF, HClO, HClO
2
, HCN
- Các Bazơ yếu : NH
4
OH, các hroxit kim loại lưỡng tính và kim loại chuyển tiếp
* Mỗi chất điện ly yếu được đặc trưng bằng hằng số điện ly đó là K cân bằng của quá
trình điện ly .

[ ] [ ]
[ ]
COOHCH
HCOOCH
K
đl
3
3
+−

=

H
2
CO
3
: K
1
= 4,5 . 10
-7
,K
2
= 4,7 . 10
-11
4. Độ điện ly:
ĐN: Độ điện ly α của một chất điện phẩntong một dung dòch là tỷ số giữa số phân tử phân
ly thành ion và số phân tử đem hoà tan.
VD: MA = M
+
+ A
-

[ ]
[ ]
[ ]
[ ]
MA
A
MA
M

−+
==
α
* Qui ước:
α > 30% : chất điện ly mạnh.
3%< α < 30% : chất điện ly trung bình.
α < 3% : chất điện ly yếu.
II. SỰ ĐIỆN LY CỦA AXIT , BAZƠ , MUỐI:
1. Sự điện ly của axit:
Các axit ở trạng thái khan không thể hiện tính axit , tính axit của một chấtlà do ion
H
+
quyết đònh, H
+
được hình thành khi hoà tan axit vào trong nước.
Trong dung dòch khi điện ly axit tao ra ion dương H
+
và ion âm gốc axit.
VD: HCl = H
+
+ Cl
-

HNO
3
= H
+
+ NO
3
-


Sự điện ly của đa axit :
H
2
CO
3
⇔ H
+
+ HCO
3
-
Phạm Thị Ngọc Thùy
17
Bài giảng Hóa vô cơ

HCO
3
-
⇔ H
+
+ CO
3
2-
.
2. Sự điện ly vcủa bazơ:
Các bazơ trong dung dòch điện ly cho ion OH
-
( hroxyl)và cation kim loại
KOH = k
+

+ OH
-

NH
4
OH

⇔ NH
4
+
+ OH
-

Tính bazơ là do ion OH
-
quyết đònh
Nếu là Fe(OH)
3

Fe(OH)
3
⇔ Fe(OH)
2
+
+ OH
-

Fe(OH)
2
⇔ Fe(OH)

2+
+ OH
-

FeOH
2+
⇔ Fe
3+
+ OH
-
3. Sự điện ly của hrôxyt lưỡng tính:
Tuỳ theo điều kiện trong dung dòch khi phân ly một số hrôxyt vừa cho ion H
+
vừa
cho ion OH
-
thì chất đó gọi là hrôxyt lưỡng tính, cong thức có thể viết theo hai kiểu :
H
+
+ RO
-
⇔ HRO = ROH ⇔ R
+
+ OH


VD: 2H
+
+ ZnO
2

2-
⇔ H
2
ZnO
2
= Zn(OH)
2
⇔ Zn
2+
+ 2OH
-
3H
+
+ AlO
3
3-
⇔ H
3
AlO
3
= Al(OH)
3
⇔ Al
3+
+ 3OH
-

kiểu axit kiểu bazơ
Một số hrôxyt lưỡng tính : Be(OH)
2

, ZN(OH)
2 ,
Sn(OH)
2
, Pb(OH)
2
,
Al(OH)
3,
Cr(OH)
3
4. Sự điện ly của muối:
Các muối tan trong nước khi phân ly cho ion dương cho ion dương kim loại và ion âm
gốc axit.
- Muối trung tính ( nếu là muối tan ) thường là chất điện ly phân ly mạnh, phân ly
hoàn toàn .
VD: NaI = Na
+
+ I
-

AlCl
3
= Al
3+
+ 3Cl
-
- Muối axit thường tan tốt hơn muối trung tính tương ứng :
VD: NaHCO
3

= Na
+
+ HCO
3
-
HCO
3
-
⇔ H
+
+ CO
3
-
- Muối bazơ tan ít trong nước trong dung dòch có rất ít OH
-
.
CaOHCl = CaOH
+
+ Cl
-
CaOH
+
⇔ Ca
+
+ OH
-
III. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN PHÂN:
1. Phản ứng trao đổi trong các dung dòch điện ly là phản ứng giữa các ion .
Cho dung dòch AgNO
3

tác dụng lần lượt với HCl, NaCl, CHCl
3,
trường hợp 1và 2 tạo thành
kết tủa.
AgNO
3
+ HCl = AgCl↓ + HNO
3
AgNO
3
+ NaCl = AgCl ↓ + NaNO
3
Trường hợp 3 CHCl
3
là chất không điện ly do đó không có ion Cl
-
nên không tạo thành ion
AgCl được.
Phạm Thị Ngọc Thùy
18
Bài giảng Hóa vô cơ
Vậy phương trình ion là:
Ag
+
+ NO
3
-
+ H
+
+ Cl

-
= AgCl ↓ + H
+
+ NO
3
-
Phương trình ion thu gọn :
Ag
+
+ Cl
-
= AgCl↓
* Phản ứng trao đổi là phản ứng xảy ra tring đó các chất chỉ trao đổi thành phần cho nhau,
không có sự thay đổi hoá trò của các nguyên tố.
2. Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy sa trong các dung dòch điện ly
a. Phản ứng tạo thành chất kết tủa
BaCl
2
+ H
2
SO
4
= BaSO
4
↓ + 2 HCl
Pt ion đầy đủ : Ba
+
+ 2Cl
-
+ H

+
+ SO
4
2-
= BaSO
4
↓ + 2H
+
+ 2Cl
-

Pt ion thu gọn : Ba
2+
+ SO
4
2-
= BaSO
4

b. Phản ứng tạo thành chất điện ly yếu.
NaOH + HCl = NaCl + H
2
O

c. Phản ứng tạo thành chất dễ bay hơi:
H
2
SO
4
+ Na

2
CO
3
= Na
2
SO4 + H
2
O + CO
2

* Bản chất của phản ứng là :
2H
+
+ CO
3
2-
= CO
2
↑ + H
2
O
IV. KHÁI NIỆM VỀ ĐỘ PH CỦA DUNG DỊCH :
1. Tích số ion của nước :
Nước nguyên chất điện ly yếu, phân tử nước phân ly thành ion ở mức độ không đáng kể
Phương trình điện ly của nước
H
2
O ⇔ H
+
+ OH

+
Hằng số cân bằng của phản ứng điện ly nước:

[ ] [ ]
[ ]
OH
OHH
K
2
−+
=

Ở nhiệt độ không đổi thì K không đổi nên tích số K[H
2
O] cũng là một hằng số . Hằng số
này gọi là tích số ion của nước ( ký hiệu :. K[H
2
O])
Ở 22
0
C K = 1,81 x 10
-16
. Nếu bỏ qua nồng độ của phân tử nước điện ly thì có thể xác đònh
được nồng độ của nướckhông điện ly là.

ptgOH 6,55
18
1000
][
2

==
⇒ [H
+
] [ OH
-
] = K [H
2
O] = 1,81 .10
-16
.55,56 = 1.10
-14
Một phân tử nước phân ly cho một ion H
+
và một ion OH
-
do đó với nước nguyên chất là
dung dòch trung tính.
[H
+
] = [OH
-
] =
714
1010
−−
=
iong/lit.
- khi pha vào nước một lượng axitnaof đó thì [OH
-
] sẽ giảm và ngược lại nếu thêm một

lượng bazơ.
- Qua đó ta thấy:
Dung dòch trung tính : [H
+
] = [OH
-
] = 10
-7
iong/ lit
Dung dòch axit : [H
+
] > 10
-7
và [OH
-
] < 10
-7
.
Dung dòch bazơ : [H
+
] < 10
-7
và [OH
-
] > 10
-7
.
Phạm Thị Ngọc Thùy
19
Bài giảng Hóa vô cơ

2. Chỉ số hiđrô ( độ PH ) :
Để biểu thò độ axit hay độ kiềmcủa dung dòch bằng nồng độ H
+
rất phức tạp ( vì số có mũ
âm) nên trong thực tế người ta dùng đại lượng PH.
PH : Gọi là chỉ số hro hay độ PH.
PH = - lg [H
+
]
- Môi trường trung tính : [H
+
] = 10
-7
→ PH = 7.
- Môi trường axit : [H
+
] > 10
-7
→ PH < 7
- Môi trường bazơ : [H
+
] < 10
-7
→ PH > 7.

)(14)(7)(1: bazotínhtrungaxitPH <<
.
3. Chất chỉ thò màu:
Nhiều phản ứng chỉ xảy ra ở một độ PH xác đònh, nếu PH thay đổi thì ảnh hưởng đến vận
tốc phản ứng và đôi khi còn làm thay đổi chiều phản ứng . Do đó trong kỹ thuật xsản xuất

người ta thường nhờ vào chất chỉ thò màu để xác đònh độ PH của môi trường.
* Chất chỉ thò màu: Là chất mà màu của nó thay đổi theo nòng độ ion hrôxit [H
+
].
Một số chất chất chỉ thò màu thông dụng:
Môi trường : Axit trung tính Bazơ
Mêtyl da cam : Hồng vàng vàng
Quỳ : Đỏ tím xanh
Phênolphtalêin : không màu không màu hồng tím.
V. SỰ THỦY PHÂN CỦA MUỐI:
1. Đònh nghóa:
Phản ứng thuỷ phân của muối là phản ứng trao đổi giữa muối và nước để tạo lại các axit
và bazơ tương ứng .
VD: AlCL
3
+ 3H
2
O = Al(OH)
3
+ 3HCl
hay Al
3+
+ 3Cl
-
+ 3H
2
O = Al(OH)
3
+ 3H
+

+ 3Cl
-
.
Thực tế nhận thấy rằng muối có gốc axit yếu hay bazơ yếu mới bò thuỷ phân và sự thuỷ
phân là quá trình thuận nghòch.
2. Điều kiện để các muối bò thủy phân :
a. Sự thủy phân của muối tạo bỡi bazơ mạnh và axit yếu:
Khi hoà tan NaCH
3
COO (hay NaCO
3
)
NaCH
3
COO = Na
+
+ CH
3
COO
-

H
2
O ⇔ H
+
+ OH
-

CH
3

COO
-
+ H
+
⇔ CH
3
COOH
Ion Na
+
không bò thuỷ phân.
Vậy phương trình ion thu gọn của phản ứng thuỷ phân NaCH
3
COO
CH
3
COO
-
+ H
2
O ⇔ CH
3
COOH + OH
-
Nồng độ OH
-
trong dung dòch tăng → dung dòch có tính bazơ.( chỉ có gốc axit yếu thủy
phân tạo ra OH
-
)
b. Sự thủy phân của muối tạo bỡi bazơ yếu và axit mạnh:

NH
4
Cl = NH
4
+
+ Cl
-
H
2
O ⇔ H
+
+ OH
-
NH
4
+
+ OH
-
= NH
4
OH
Phương trình ion thu gọn :
Phạm Thị Ngọc Thùy
20
Bài giảng Hóa vô cơ
NH
4
+
+ H
2

O = NH
4
OH + H
+
Nồng độ H
+
của dung dòch tăng → dung dòch có tính axit
c. Sự thủy phân của muối tạo bỡi bazơ yếu và axits yếu:
Muối loại này bò thủy phân mạnh hơn hai trường hợp trên.
NH
4
NO
2
= NH
4
+
+ NO
2
-
H
2
O ⇔ OH
-
+ H
+

NH
4
+
+ OH

-
⇔ NH
4
OH
H
+
+ NO
2
⇔ HNO
2
Phương trình ion thu gọn:
NH
4
+
+ NO
2
= NH
4
OH + HNO
2
Tính chất của dung dòch muối này tuỳ thuộc vào hằng số điện ly của ba zờ và axits tạo thành :
Nếu K
bazơ
> K → dung dòch có tính chất kiềm
K
b
< K
a
→ dung dòch có tính axit
K

b
= K
a
→ dung dòch trung tính.
Với muối NH
4
NO
2
ta có :
4
10.5
2

=
HNO
K


5
10.8,1
4

=
OHNH
K
→ dung dòch có môi trường axit yếu.
* Chú ý: Muối của axit mạnh và bazơ mạnh không bò thuỷ phân, muối của axits yếu hai ba lần
axit, hay muối của ba zơ yếu hai ba lần bazơ, khi bò thủy phân các muốinày thì xảy ra từng
nấc( nấc trước mạnh hơn nấc sau)
- CO

3
-
+ H
2
O ⇔ HCO
3
-
+ OH
-
(nất 1)
HCO
3
-
+ H
2
O ⇔ H
2
CO
3
+ OH
-
(nất 2)
- Al
3+
+ H
2
O ⇔ AlOH
2+
+ H
+

AlOH
2+
+ H
2
O ⇔ Al(OH)
2
+
+ H
+
- Người ta thường dùng chỉ thò để nhận biết môi trường của dung dòch muối bò thuỷ phân.

CHƯƠNG 5
PHẢN ỨNG OXY HOÁ - KHỬ
I. PHÂN BIỆT PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI VÀ PHẢN ỨNG OXY HOÁ - KHỬ.
1. phản ứng trao đổi:
Là phản ứng trong đó các nguyên tố của các chất trước và sau phản ứng không thay đổi hoá
trò.
VD: HCl + NaOH = NaCl + H
2
O
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6KOH = 2Al(OH)
3
+ 3K
2

SO
4
* Các chất chỉ có sự thay đổi thành phần cho nhau không có sự nhường và thu điện tử.
Phạm Thị Ngọc Thùy
21
Bài giảng Hóa vô cơ
2. Phản ứng oxy hoá - khử:
Là phản ứng xảy ra trong đó có sự biến đổi hoá trò của các nguyên tố nghóa là giữa các chất
có sự nhường và nhận điện tử.( do đó làm biến đổi mức oxy hoá của chúng)
VD: Al + O
2
→ Al
2
O
3

Fe + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2
Các nguyên tố Al , Fe , O , H trước và sau phản ứng có sự biến đổi hoá trò( Mức oxy hoá).
- Chất khử( chất bò oxy hoá): Là chất có nguyên tử nhường điện tử
VD: Al - 3e
-
→ Al
3+

- Chất oxy hoá( chất bò khử):là chất có nguyên tử nhận điện tử
VD: O + 2e
-
→ O
2-
O
2
: chất oxy hoá
hay H
+
+ 1e
-
→ H H
2
SO
4
: chất oxy hoá
- Sự khử là sự là sự thu điện tử và sự oxy hoá là sự nhường điện tử của một chất
Al - 3e
-
→ Al
3+
: Sự oxy hoá nhôm
O + 2e
-
→ O
2-
: sự khử oxy.
II. CÁCH THÀNH LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXY HOÁ KHỬ
Dựa vào nguyên tắc tổng số điện tử của chất khử mất đi bằng tổng số điện tử của chất oxy

hoá thu vào.
1. Phương trình dựa vào sự biến đổi hoá trò của cá nguyên tố :
Để thành lập phương trình phản ứng oxy hoá khử cần tiến hành qua 4 bước sau:
- Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử ( đầy đủ chất tham gia và chất tạo thành)
- Tìm các nguyên tố biến đổi hoá trò, từ đó biết chất nào là chất oxy hoá, chất nào là chất khử.
- Thành lập phương trình ion điện tử và cân bằng hệ số (dựa vào nguyên tắc trên tìm bội số
chung nhỏ nhất của điện tử nhường và thu )
- Hoàn thành phương trình phản ứng ở dạng phân tử ( dựa vào phương trình ion điện tử) kiểm
tra lại số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vếcủa phương trình.

VD: Zn + HNO
3
= Zn(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O .
3 Zn
0
- e
-
→ Zn
2+
: Zn là chất khử
2 N
5+
+ 3e
-

→ N
2+
: HNO
3
là chất OXH
3Zn
0
+ 2N
5+
→ 3 Zn
2+
+ 2N
2+
Phương trình:
3Zn + 2HNO
3
= 3 Zn(NO
3
)
2
+ 2NO + H
2
O
Ở với phải có 6NO
3
-
( 6N
5+
không thay đổi bậc oxy hoá).Nên vế trái phải thêm 6 phân tử
HNO

3
nữa → tổng số 8HNO
3
và vế phải thêm 4 phân tử H
2
O.
3 Zn + 8HNO
3
= 3Zn(NO
3
)
2
+ 2NO + 4 H
2
O.
2. Phương pháp điện tử ion :
Để thành lập phương trình phản ứng cũng qua 4 bước: như trên, riêng bước ba ( hai và ba
chất OXH và chất khử ) quá trình thu và nhường điện tử viết dưới dạng ion và trong phản ứng
nếu có mặt axit, kiềm hay nước tham gia ta phải theo nguyên tắc sau.
a. Axit tham gia: Vế thừa oxy thì thêm H
+
để tạo ra H
2
O, vế nào thiếu oxy thì thêm nước và
tạo ra H
+
.
b. Kiềm tham gia: Vế thừa oxy thì thêm nước tạo ra OH
-
hay vế nào thiếu oxy thì thêm OH

-
tạo ra nước.
c. Có nước tham gia: Nếu sản phẩm có axit ta thu cách ( a ) và nếu sản phẩm có kiềm ta theo
cách ( b ).
Phạm Thị Ngọc Thùy
22
Bài giảng Hóa vô cơ
VD1: ( có axit )
KMnO
4
+ KNO
2
+ H
2
SO
4
→ MnSO
4
+ KNO
3
+ K
2
SO
4
MnO
4
-
+ 5e
-
→ Mn

2+
(1) → KMnO
4
: chất OXH + H
2
O
NO
2
-
- 2e
-
→ NO
3
-
(2) → KNO
2
: chất khử
Ở (1) vế trái thừa oxy và ở (2) vế trái thiếu oxy
Sau khi giảm ước hai vế ta có:
2MnO
4
-
+ 5 NO
2
-
+ 6H
+
→ 2Mn
2+
+ 5NO

3
-
+ 3H
2
O
Hoàn thành phương trình phản ứng:
2KMnO
4
+ 5KNO
2
+ 3H
2
SO
4
→ 2MnSO
4
+ 5KNO
3
+ K
2
SO
4
+ 3H
2
O
VD2: ( có kiềm tham gia )
NaCr
3+
O
2

+ Br
2
0
+ NaOH → Na
2
Cr
6+
O
4
+ NaBr
1-
+ H
2
O
Khử OXH
Hoàn thành phương trình phản ứng:
2NaCrO
2
+ 3Br
2

+ 8NaOH → 3Na
2
CrO
4
+ 6NaBr + 4H
2
O
( Natri Crômit ) ( Natri Crômat )
VD3: ( có nước tham gia )

KMn
7+
O
4
+ K
2
S
4+
O
3
+ H
2
O → Mn
4+
O
2
+ K
2
SO
6+
4
+ KOH
OXH khử
Hoàn thành phương trình phản ứng:
2KMnO
4
+ 3K
2
SO
3

+ H
2
O → 2Mn
4+
O
2
+ 3K
2
SO
6+
4
+ 2KOH
3. Phương pháp đại số:
Dựa vào sự bảo toàn số nguyên tử của các nguyên tố trong phương trình hoá học nghóa là số
nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau, ta đặt các hệ số cho các chất ( bằng ẩn
số ) và tìm chúng dựa vào nguyên tắc trên.
VD: FeS
2
+ O
2
→ Fe
2
O
3
+ SO
2
Gọi a, b, c, d lần lượt là hệ số các chất trong phương trình phản ứng.
aFeS
2
+ bO

2
→ cFe
2
O
3
+ dSO
2
Dựa vào sự bảo toàn số nguyên tử của mỗi nguyên tố ta có:
Fe : a = 2c (1)
S : 2a = d (2)
O : 2b = 3c + 2d (3)
Phạm Thị Ngọc Thùy
23
5 MnO
4
-
+ 5e
-
+ 8H
+
→ Mn
2+
+ 4 H
2
O
2 NO
2
-
- 2e
-

+ H
2
O → NO
3
-
+ 2 H
+
2MnO
4
-
+ 5 NO
2
-
+ 16H
+
+ 5H
2
O → 2Mn
2+
+ 5NO
3
-
+ 8H
2
O + 10H
+
2 CrO
2
-
+ 3e

-
+ 4OH → CrO
4
2-
+ 2H
2
O
3 Br
2
0
+ 2e
-
→ 2Br
1-
2CrO
2
-
+ 3Br
2
+ 8OH
-
→ CrO
4
2-
+ 6Br
-
+ 4H
2
O
2 MnO

4
-
+ 3e
-
+ 2H
2
O → MnO
2
0
+ 4OH
3 SO
3
2-
+ 2e + 2OH → SO
4
2-
+ H
2
O
2MnO
4
-
+ 3SO
3
2-
+ 2H
2
O → 2MnO
2
0

+ 3SO
4
2-
+ 2OH
-
Bài giảng Hóa vô cơ
Để đơn giản khi giải hệ phương trình đó, ta chọn d = 1 để biệt mẫu của các phân số
(2) d = 1 → a = 1/2 nếu cho d = 8 → a =4
(1) → c = 1/4 → b = 11
(3) → b = 11/8 và c = 2
Thay vào phương trình
4FeS
2
+ 11O
2
→ 2Fe
2
O
3
+ 8SO
2

III. PHÂN LOẠI MỘT SỐ PHẢN ỨNG OXH KHỬ.
1. Phản ứng OXH khử đơn giản :
Với loại phản ứng này chất OXH và chất khử là những chất khác nhau ( Sự trao đổi điện từ
xảy ra giữa những nguyên tố có trong phân tử các chất khác nhau đó )
VD: 2Na + Cl
2
= 2NaCl
Zn + H

2
SO
4
= ZnSO
4
+ H2
Cu + 2H
2
SO
4
= CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
2. Phản ứng tự OXH - tự khử: ( tự OXH khử )
Là phản ứng trong đó chỉ có một nguyên tố biến đổi hoá trò chất phản ứng vừa là chất OXH
vừa là chất khử.
VD: KCl
5+
O
3
→ KCl
1-
+ KCl
7+
O
4

Clo có hoá trò 5
+
→ hoá trò 1
-
và tăng lên 7
+
KClO
3
: vừa là chất khử vừa là chất OXH
3. Phản ứng OXH khử nội phân tử:
Là phản ứng trong đó các nguyên tó hay ion thu và nhường điện tử khác nhau nhưng ở trong
cùng một chất.
VD: Hg
2+
O
2-
→ Hg
0
+ O
2
0
4. Phản ứng OXH khử phức tạp:
Là phản ứng trong đó có axit, kiềm hay nước tham gia hay trong phản ứng có nhiều nguyên tố
biến đổi hoá trò.
VD: As
2
3+
S
3
2-

+ HN
5+
O
3
→ H
3
As
5+
O
4
+ H
2
S
6+
O
4
+ N
2+
O
3 -28e

28 N
5+
+3e
-
→ N
2+
6As
3+
+ 9S

-
+ 28 N
2+
= 6As
5+
+ 9S
6+
+ 28 N
2+
Sau khi đặt hệ số vào phương trình và kiểm tra lại số nguyên tử của các nguyên tố để
cân bằng ta thêm vế trái 4H
2
O
* Chú ý: 3As
2
S
3
+ 28HNO
3
+ 4H
2
O → 6H
3
AsO
4
+ 9H
2
SO
4
+ 28NO

IV. NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI THÀNH LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXH
- KHỬ:
1. Tìm chất OXH và chất khử trong số những chất đầu và cách ghi sản phẩm.
- Cần ghi hoá trò của các nguyên tố và phân tích tính chất OXH - khử của các chất đó.
- Để viết đúng các sản phẩm phản ứng cần phải vận dụng cấu tạo nguyên tử của các nguyên
tố và biết sử dụng kiến thức về tính chất của các nguyên tố cũng như hợp chất của chúng.
+ Xét những chất có chứa các nguyên tố ở trạng thái có hoá trò thấp nhất hoặc cao nhất.
VD: Xét phản ứng
KMnO
4
+ HCl → MnCl
2
+ Cl
2
+ KCl + H
2
O
Phạm Thị Ngọc Thùy
24
2 As
3+
- 2.2e
-
→ As
5+
3S
-
+ 3.8e
-
→ 3S

6+
Bài giảng Hóa vô cơ
Mn
7+
mứcc OXH cao nhất nên chỉ có thể nhận e
-
→ OXH
Cl
1-
chỉ có thể cho e
-
thể hiện vai trò chất khử
Trong môi trường axit Mn
7+
bò khử đến Mn
2+
, ở đây với HCl nên không thể tạo MnO
2
hay
Mn(OH)
2
mà là muối MnCl
2
, 2ion Cl
-
cho 2e- tạo phân tử Cl
2
, trong phản ứng còn tạo KCl và
H
2

O.
KMnO
4
+ HCl → MnCl
2
+ Cl
2
+ KCl + H
2
O
+ Khi viết các sản phẩm của phản ứng cần tính đến tính chất của môi trường.
Môi trường axit: tạo ra muối gồm các cation điện tích 1, 2,3 cùng với Clorua, Brômua,
Sunfat nitơrat ( thường dùng H
2
SO
4
loãng ), rất ít dùng các axit HCl và HNO
3
để axit hoá vì
bản thân HNO
3
là chất OXH còn HCl thì có tính chất khử khi có mặt chất OXH mạnh.
Môi trường Bajơ: thường dùng dung dòch NâOH hay KOH, trong môi trường Bajơ không thể
sinh ra axit và oxyit axit mà là muối của chúng.
VD: KMnO
4
+ FeSO
4
+ H
2

SO
4
→ MnSO
4
+ Fe(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
+ Các yếu tố ảnh hưởng tới sản phẩm.
- Bản chất của chất OXH và chất khử
- Các điều kiện tiến hành phản ứng ( độ axit, t
0
, )
- Nồng độ chất OXH khử và chất khử
VD: HNO
3
có N
5+
có thể bò khử tới N
4+
, N
2+
, N

1+
, N
0
, N
-3
trong quá trình này ion NO
3-
bò khử lần
lượt tới các hợp chất: NO
2
, NO, N
2
O, N
2
, NH
3
hay NH
4+
.
Sản phẩm khử tạo thành tuỳ thuộc độ pha loãng của dung dòch HNO
3
và độ mạnh của chất
khử, axit HNO
3
càng loãng và chất khử càng mạnh thì quá trình khử Nitơ càng tiến sâu.
- Thường HNO
3
(đ) bò khử tới NO
2
.

NO + 2HNO
3
 3NO
2
+ H
2
O
HNO
3
càng đặc thì tính OXH càng mạnh
HNO
3
loãng vừa phải thì OXH Fe với Fe
3+
Fe
0
+ 4HNO
3
= Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O
HNO
3
rất loãng thì OXH Fe với Fe
3+
và Nitơ bò khử tới hoá trò thấp nhất (-3)

4Fe
0
+ 10HN
5+
O
3
= 4Fe
2+
(NO
3
)
2
+ NH
4
NO
3
+ 3H
2
O
- Tuỳ độ mạnh yếu của chất khử (kl) mà HNO
3
sẽ bò khử tới các sản phẩm khác nhau.
Kim loại hoạt yếu ( Cu, Hg, Ag ) trung Bình ( Pb, Fe, Ni ) HNO
3 ( l )
bò khử tới No.
3Cu + 8HNO
3
= 3Cu(NO
3
)

2
+ 2NO + 4H
2
O
Kim loại hoạt động mạnh ( Mg, Al, Zn ) khử HNO
3 ( l )
tới N
2
O và HNO
3( rất l )
tới N
2
hay NH
3
.
5Mg + 12HNO
3
= 5Mg(NO
3
)
2
+ N
2
+ 6H
2
O
8Al +30 HNO
3
= 8Al(NO
3

)
3
+ 3NH
4
NO
3
+ 9H
2
O
2. Cân bằng hệ số trong phương trình phản ứng OXH - khử
Dựa vào nguyên tắc: tổng số điện tử cho bằngtổng số điện tử nhận để cân bằng
- Cân bằng số nguyên tử của chất OXH và chất khử trong những chất đầu và sản phẩm. Sau
đó mới cân bằng số nguyên tử của những nguyên tố khác không thay đổi hoá trò theo thứ tự.
+ Số nguyên tử kim loại
+ Số gốc axit
+ Lượng phân tử của môi trường ( axit hay bajơ )
+ Cuối cùng là phân tử nước
Phạm Thị Ngọc Thùy
25

×