Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

ĐỀ TÀI TÁI CHẾ CAO SU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1002.2 KB, 27 trang )

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC


VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
MÔN HỌC
MÔN HỌC
KỸ THUẬT TÁI CHẾ CHẤT THẢI
KỸ THUẬT TÁI CHẾ CHẤT THẢI
ĐỀ TÀI
ĐỀ TÀI
TÁI CHẾ CAO SU
TÁI CHẾ CAO SU
GVHD NGÔ ĐÌNH NGỌC GIAO
GVHD NGÔ ĐÌNH NGỌC GIAO
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC


VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
MÔN HỌC
MÔN HỌC
KỸ THUẬT TÁI CHẾ CHẤT THẢI
KỸ THUẬT TÁI CHẾ CHẤT THẢI
ĐỀ TÀI
ĐỀ TÀI
TÁI CHẾ CAO SU
TÁI CHẾ CAO SU
GVHD NGÔ ĐÌNH NGỌC GIAO


GVHD NGÔ ĐÌNH NGỌC GIAO
TÁI CHẾ CAO SU
TÁI CHẾ CAO SU
 Chương 1. Tổng quan về tái chế
cao su
 Chương 2. Cơ sở lý thuyết
 Chương 3. Tái chế cao su
 Chương 4. Lợi ích tái chế cao su
TÁI CHẾ CAO SU
TÁI CHẾ CAO SU
- Cao su tổng hợp là nhóm chất
polyme tổng hợp có tính chất đàn hồi,
dùng làm nguyên liệu để sản xuất các
sản phẩm cao su, trong đó quan trọng
nhất là xăm lốp (khoảng 50%).
- Các sản phẩm từ cao su tổng hợp có
độ bền môi trường cao, ảnh hưởng tới
môi trường nếu không được xử lý
đúng cách.
TÁI CHẾ CAO SU
TÁI CHẾ CAO SU
- Nguồn nguyên liệu để tái chế cao su
chủ yếu từ xăm lốp ô tô và từ các loại
phế thải cao su khác.
- Các đồ dùng cao su đã mất tính dẻo,
dòn do lão hoá, hàm lượng cao su thấp
và đồ dùng từ cao su tái sinh thì không
thể tái chế.
TÁI CHẾ CAO SU

TÁI CHẾ CAO SU
Lốp ô tô thải bỏ được tập kết lại trước khi
vận chuyển tới cơ sở tái chế
TÁI CHẾ CAO SU
TÁI CHẾ CAO SU

 Ở các nước phát triển, việc sản xuất
và ứng dụng các loại sản phẩm từ hoạt
động tái chế cao su là khá phổ biến.
 Các sản phẩm như tấm đệm ở phòng
tập thể dục, sân chơi trẻ em, gạch lót lề
đường,…
TÁI CHẾ CAO SU
TÁI CHẾ CAO SU
 Ở Việt Nam, hoạt động tái chế cao
sumang tính thủ công, sản phẩm chủ
yếu là chậu đựng cây cảnh, máng,
dây thun,…
 Ước tính mỗi năm thải ra môi trường
400.000 tấn cao su phế liệu, trong
khi đó các cơ sở tái chế cao su
không nhiều, hoạt động thủ công
gây ô nhiễm môi trường.
TÁI CHẾ CAO SU
TÁI CHẾ CAO SU
Trước khi tái sinh, cao su phế thải trải
qua giai đoạn chuẩn bị bao gồm
- Làm sạch
- Cắt nhỏ

- Nghiền thành hạt
- Tách vải, trộn phụ gia
- Trộn chất làm mềm, trộn chất hoạt hoá
cho quá trình khử lưu huỳnh, thúc đẩy
cao su chuyển vào trạng thái dẻo.
TÁI CHẾ CAO SU
TÁI CHẾ CAO SU
- Quá trình cơ bản để sản xuất cao su tái
sinh là khử lưu huỳnh.
- Quá trình này được thực hiện bằng cách
nung cao su đã được nghiền với phụ gia
trong khoảng thời gian xác định ở nhiệt
độ khoảng 180
o
C, lúc này, quá trình phân
huỷ cao su lưu hoá sẽ xảy ra.
- Quá trình khử lưu huỳnh làm một phần
cao su bị tan ra nên khối lương cao su
trong giai đoạn này bị giảm.
TÁI CHẾ CAO SU
TÁI CHẾ CAO SU
Giai đoạn kế tiếp là điều chế cao su tái
sinh. Cao su tái sinh có thể được điều
chế bằng các phương pháp như:
 Phương pháp nhiệt cơ
 Phương pháp trung hoà bằng nước
 Phương pháp trung hoà bằng hơi
nước
TÁI CHẾ CAO SU
TÁI CHẾ CAO SU

Phương pháp trung hoà bằng nước
- Quá trình được tiến hành trong nồi hơi
đứng có cánh khuấy với môi trường là
chất tăng dai
- Ở nhiệt độ khoảng 180
o
C trong vòng
khoảng 7 giờ.
- Khi kết thúc quá trình, nước được tách
ra khỏi cao su tái sinh trong thùng
quay có vỏ xuyên lỗ. Việc xử lý cơ học
tiếp theo cũng giống như phương pháp
hơi.
TÁI CHẾ CAO SU
TÁI CHẾ CAO SU
Phương pháp nhiệt cơ
- Phương pháp nàychủ yếu nhờ cơ khí hoá
và tự động hoá nên tốc độ tăng đáng kể.
- Cao su sau khi trộn với chất tăng dai được
cho qua máy ép trục vít và máy cán tinh.
 Hổn hợp cao su đồng nhất và dẻo hơn
cao su tái sinh thu được theo phương pháp
trung hoà bằng nước và trung hoà bằng hơi
nước.
TÁI CHẾ CAO SU
TÁI CHẾ CAO SU
 Các hạt cao su sau khi nghiền có thể
được chế biến thành nhiều loại vật
liệu xây dựng như màng bitum, vật
liệu chống thấm…

 Đối với các phế thải cao su không
được dùng để tái sinh thì có thể
dùng phương pháp nhiệt phân để thu
hồi các sản phẩm khác nhau như dầu
cao su, hydrocacbon lỏng.
TÁI CHẾ CAO SU
TÁI CHẾ CAO SU
 Hàng năm cả thế giới thải ra khoảng
5,5 triệu tấn lốp xe
 Thành phần có giá trị trong chất
thải là cao su và vải.
 Các chất thải cao su như vỏ xe
hơi, vỏ xe máy, vỏ máy bay, vỏ máy
kéo, đồ dùng cá nhân…
TÁI CHẾ CAO SU
TÁI CHẾ CAO SU
Để có thể tái sử dụng nguồn lốp ô tô
phế thải thì trước hết phải
- Nghiền nhỏ lốp tạo thành bột cao su,
- Trộn thêm các loại hoá chất, phụ gia
để có thể tạo ra các loại sản phẩm khác
TÁI CHẾ CAO SU
TÁI CHẾ CAO SU
- Quy trình chuẩn bị bột cao su đuợc
trải qua 7 buớc:
 Lốp cao su phế thải
 Mài mặt lốp
 Dăm bào cao su
 Nghiền trục vít

 Bột cao su tạp
 Sàng phân loại cao su
 Đóng bao.
TÁI CHẾ CAO SU
TÁI CHẾ CAO SU
 Tiếp theo là quá trình ép tạo mẫu
Bột cao su lưu hoá trộn đều với chất
phụ gia  Sấy khô  Làm nguội 
Nghiền mịn  Sàng phân loại  Vật
liệu ép  Nung nóng sơ bộ  Đổ
khuôn  Đóng bánh  Ép khuôn sản
phẩm.
TÁI CHẾ CAO SU
TÁI CHẾ CAO SU
Cao su tái sinh
TÁI CHẾ CAO SU
TÁI CHẾ CAO SU
Tái chế cao su bằng phương pháp thủ
công
- Phương pháp đơn giản, chủ yếu thực
hiện tại những cơ sở nhỏ.
- Lốp xe phế thải được thu gom, trải qua
quá trình cắt xẻ để trở thành dây
thun, máng, gàu cao su, chậu đựng cây
cảnh, dép cao su…
- Tùy theo loại lốp, độ mòn mà được gia
công thành các sản phẩm khác nhau.
TÁI CHẾ CAO SU
TÁI CHẾ CAO SU

Lợi ích về mặt xã hội
 Phế thải cao su đã được tái chế làm dầu đốt, sản
xuất ống dẫn nước, đế giày…
 Dùng làm dải phân cách đường giao thông, gạch lót
sàn;
 Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm nhu cầu sử
dụng nguyên liệu thô cho sản xuất;
 Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, tăng
thu nhập cho người dân
 Giảm bớt chi phí cho việc xử lý chất thải cao su
 Có cơ hội cải tiến công nghệ tái chế
TÁI CHẾ CAO SU
TÁI CHẾ CAO SU
Một số sản phẩm
từ cao su phế
thải

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×