Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài tập kỹ thuật số thầy Hồ Trung Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.94 KB, 6 trang )

BÀI TẬP KỸ THUẬT SỐ

1. Chứng minh:
a. X’Y’ + X’Y + X Y = X’ + Y
b. A’B + B’C’ + AB + B’C = 1
c. Y + X’Z + XY’ = X + Y + Z
d. X’Y’ + Y’Z + XZ + XY + YZ’ = X’Y’ + XZ + YZ’
e. X’Y + Y’Z + XZ’ = XY’ + YZ’ + X’Z
f. AB’ + A’C’D’ + A’B’D + A’B’CD’ = B’ + A’C’D’
g. XZ + WY’Z’ + W’YZ’ + WX’Z’ =
XZ + WY’Z’ + WXY’ + W’XY + X’YZ’
e. CD + AB’ + AC + A’C’ + A’B + C’D’ =
(A’ + B’ + C + D’)(A + B + C’ + D)
f. Cho A B = 0 và A + B = 1, chứng minh
AC + A’B + BC = B + C

2. Rút gọn các biểu thức sau:
a. ABC + ABC’ + A’B
b. (A + B)’ (A’ + B’)
c. A’BC + AC
d. BC + B(AD + AD’)
e. (A + B’ + AB’)(AB + A’C + BC)
f. X’Y’ + XYZ + X’Y
g. X + Y(Z + (Y + Z)’)
h. W’X(Z’ +Y’Z) + X(W + W’YZ)
i. (AB + A’B’)(C’D’ + CD) + (AC)’

3. Tìm hàm bù của các hàm sau:
a. AB’ + A’B
b. (V’W + X)Y + Z’
c. WX(Y’Z + YZ’) + W’X’(Y’ + Z)(Y + Z’)


d. (A + B’ + C)(A’B’ + C)(A + B’C’)

4. Tìm dạnh chính tắc 1 và 2 của các hàm sau:
a. (XY + Z)(Y + XZ)
b. (A’ + B)(B’ + C)
c. WXY’ + WXZ’ + WXZ + YZ’

5. Cho hàm F(X, Y, Z) = ∏
∏∏
∏(3, 4, 6, 7) và G(X, Y, Z) = Σ
ΣΣ
Σ(2, 3, 6, 7)
a. Tìm hàm E = F.G theo dạng chính tắc 1 và hàm H = F + G
theo dạng chính tắc 2
b. Rút gọn 2 hàm E và H

6. Biểu diễn các hàm sau theo dạng S.O.P và P.O.S
a. (AB + C)(B + C’D)
b. X’ + X(X + Y’)(Y + Z’)
c. (A + BC’ + CD)(B’ + EF)
d. A(BC’ + B’C) + C(BD + B’ D’)






3.1 Thực hiện các hàm sau bằng IC 74138 và các cổng cần thiết
a. F(A, B, C, D) = ∑ (0, 1, 3, 9, 10, 11)
b. F(W, X, Y, Z) = ∑ (0, 1, 2, 3, 5, 7, 12, 13, 14, 15)


3.2 Thực hiện các hàm F1 và F2 bằng IC74138 và 2 cổng AND 3 ngõ vào
F1(X, Y, Z) = XYZ + XYZ + XY + YZ + XYZ
F2(X, Y, Z) = XZ + YZ

3.3 Thực hiện bộ giải mã 4 →
→→
→16 chỉ bằng IC74138

3.4 Cho bộ giải mã 2→
→→
→4 như hình vẽ, hãy thiết kế bộ giải mã 4 →
→→
→16





3.5 Xác định hàm F1 và F2 sau :











X0
(LSB)

X1
EN
Y0

Y1

Y2

Y3

X0
(LSB)

X1
EN
Y0

Y1

Y2

Y3

X0
(LSB)

X1

EN
Y0

Y1

Y2

Y3

C
B
A
F1(A, B, C)
F2(A, B, C)
3.6

a) Hãy viết biểu thức Boole của ngõ ra F của MUX 4 sang 1 ở hình
sau (biết A ở MUX là MSB).



b) Hãy tìm biểu thức tối thiểu hóa dạng SOP của F.


3.7 a) Tìm biểu thức Boole của hàm ra F của hình sau
b) Dạng chính tắc SOP của F.
c) Tối thiểu hóa F theo dạng SOP.





D0

D
1

D
2

D
3


D


3.8 a) Hãy xác định hàm Boole được cài đặt ở hình sau (biết B ở MUX
là MSB).
b) Tìm dạng chính tắc SOP của F.




3.9 Cho mạch sau, hãy xác định hàm ra của F (biết B ở decoder và
MUX là MSB)


3.10 Cho trước một mạch cộng nhị phân toàn phần 4 bit (tương tự IC
74283, với C0 là số nhớ vào, C4 là số nhớ ra, A và B là hai số cần cộng
và S là kết quả tổng, chỉ số 0 để chỉ LSB), hãy thực hiện mạch so sánh

hai số nhị phân 4 bit M và N mạch cộng trên, mạch thiết kế có các ngõ
ra chỉ thị (M< N), (M=N) và (M>N) tích cực thấp.








×